I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 26 Tiết 95 Ôn tập luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn 10 /02 /2013
Tuần 26
Tiết 95 : ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
*Giáo viên gọi hs đọc câu hỏi trong SGK sau đó tgọi hs trả lời
. Luận điểm là gì?
- GV hỏi: Trong 3 câu ghi ở mục 1.I hãy lựa chọn câu trả lời dúng.
- GV cho HS đọc Bt 2 và trả lời câu hỏi. Bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm nào?
-GV nhận xét HSTL.
- GV hệ thống luận điểm của “Chiếu dời đô” cho HS nắm.
Hoạt động 2
- Gv gọi HS đọc b.tập.II và trả lời câu hỏi. Vấn đề nêu ra trong bài “Tinh thần yêu nước. . . “ là gì?
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi còn lại của mục 1. II
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận:
- GV cho HS đọc bt1.III
=> GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần chính xác và gắn bó chặt chẽ.
-GV cho HS đọc ghi nhớ.
IV. LUYEÄN TAÄP:
Baøi taäp 1:
Luaän ñieåm cuûa ñoaïn trích naøy khoâng phaûi laø: “Nguyeãn Traõi nhö moät oâng tieân trong toøa ngoïc”, cuõng khoâng haún laø: “Nguyeãn Traõi laø vò anh huøng daân toäc” maø luaän ñieåm ñuùng nhaát laø:
- học sinh đọc
- học sinh trả lời
- HS: câu c chính xác.
- HS: Luận điểm bài “Tinh thần yêu nước. . .”
+ ND ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (1 điểm cở, xuất phát)
+ Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
+ Biểu hiện truyền thống yêu nước.
+ Khơi gợi, kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nước để tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. . . . (Luận điểm chính dùng để kết luận)
- HS nhận xét – nêu ý kiến
- Luận điểm trên chưa phải là luận điểm vì đó không phải là ý kiến quan điểm mà chỉ là những vấn đề.
- Luận điểm “Đồng bào. . .nồng nàn” không làm rõ vấn đề “Tinh thần. . .” luận điểm “các triều đại . . . thay đổi kinh đô” không làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô đến đại La” của “Chiếu dời đô”.
- HS nhận xét – bổ sung
-HS lắng nghe+ghi.
-HS đọc.
- Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
-HS chú ý.
- HS nghe rút ra ghi nhớ.
-Luận điểm chính: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước”
I. Khái niệm luận điểm :
Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài.
- Luận điểm bài “Tinh thần yêu nước. . .”
+ ND ta có truyền thống yêu nước nồng nàn (1 điểm cở, xuất phát)
+ Sức mạnh của tinh thần yêu nước.
+ Biểu hiện truyền thống yêu nước.
+ Khơi gợi, kích thích sức mạnh của tinh thần yêu nước để tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp. . . . (Luận điểm chính dùng để kết luận)
- Luận điểm trên chưa phải là luận điểm vì đó không phải là ý kiến quan điểm mà chỉ là những vấn đề.
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:
Luận điểm “Đồng bào. . .nồng nàn” không làm rõ vấn đề “Tinh thần. . .”
còn luận điểm “các triều đại . . . thay đổi kinh đô” không làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô đến đại La” của “Chiếu dời đô”.
- Luận điểm cần phải chính xác rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
- GV hướng dẫn HS thấy rõ hệ thống (1) đạt yêu cầu hệ thống (2) không đạt yêu cầu vì có những luận điểm chưa chính xác, nếu viết theo hệ thống này làm không rõ ràng mạch lạc.
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm là 1 hệ thống; có luận điểm chính (dùng làm kết luận bài viết) và luận điểm phụ (luận điểm xuất phát hay mở rộng)
- Luận điểm trong bài văn vừa có sự phân biệt với nhau. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Luận điểm:”NguyễnTrãi là ông tiên” và “Nguyễn Tãi là anh hùng dân tộc” cũng không hẳn là.
-Luận điểmchính: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước”
3. Củng cố:
- Luận điểm là gì?
- Vấn đề nêu ra trong bài “Tinh thần yêu nước. . . “ là gì?
- Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận là gì ?
4. Hướng dẫn tự học
- Sưu tầm một số bài văn nghị luận để phân tích nhận biết luận điểm
- Về học bài : Ghi nhớ lấy vd .
- Soạn bài : Chương trình địa phương
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 99.doc