Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 15 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thưc:

- Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong mọt đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của mình.

- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nv.

 2. Kỹ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ k/c chống Mỹ cứu nước.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tp tự sự để cảm nhận một vb hiện đại.

 3. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu nước

- Gd tình cảm gia đình, đặc biệt tình cảm cha con.

II. Giáo dục kỹ năng sống:

III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

- Vấn đáp

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thuyết trình

- Thảo luận nhóm

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 15 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22-11-2009 Tuần 15: Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: - Nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong mọt đoạn truyện Chiếc lược ngà. - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của mình. - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nv. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ k/c chống Mỹ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tp tự sự để cảm nhận một vb hiện đại. 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu nước - Gd tình cảm gia đình, đặc biệt tình cảm cha con. II. Giáo dục kỹ năng sống: III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề Thuyết trình Thảo luận nhóm IV. Các phương tiện dạy học: -GV: sgk, tranh ảnh -HS:: sgk V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Phân tích những nét tính cách của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa? 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 8’ 30’ 2’ 15’ 20’ 8’ Hđ1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Dựa vào chú thích * và hiểu biết của em hãy cho biết vài điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Củng cố lại các ý chính Hđ2: Đọc -Hiểu văn bản. Hd đọc: - Diễn cảm ,chú ý NT miêu tả nhân vật. -Chú ý các chú thích :2,6,8,9,10 11,12. +Đọc mẫu từ đầu..như bị gãy P.196. - Tóm tắt phần đầu: Trên đường cùng đoàn công tác (Ông Ba người kể chuyện) được cô giao liên rất trẻ dẫn đường, đó là tuyến đường mà bọn địch luôn lùng quét gắt gao. Hành lí và tư trang của ông Ba mang theo chỉ có tài liệu và l kỉ vật của người bạn gứi cho ông trước lúc hy sinh -một chiếc lược ngà voi nhờ ông đem về trao tận tay cho người con gái của ông Sáu. - Dựa vào phần trích truyện đã học ở văn bản hãy tóm tắt diễn biến câu chuyện ?. - Trong đoạn trích những tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc cảm động tình cảm cha con ông Sáu . Hd Phân tích :N/v bé Thu: -Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện tâm trạng bé Thu khi ô Sáu mới về? - Em có nx gì về cách thể hhiện các chi tiết trên ? -Qua những chi tiết kể và tả trên gợi cho em những suy nghĩ gì về thái độ và hành động củaThu? Gv chuyển sang tiết tt Tiêt 73: Hđ1: tìm hiểu nv bé Thu (tt) -Trong những ngày ô Sáu ở nhà, thái độ và hđ của bé Thu ra sao? -Em có nhxét gì về những lời thoại trên của bé Thu? -Qua cách trả lời như vậy , bé Thu thể hiện thái độ ntn? -Theo em điều đó có đáng trách không? Vì sao? -Chi tiét nào đã đưa bé Thu vào thế bí? -Em hãy hình dung tưởng tượng kể và tả lại trường hợp ấy? -Những lời nói và thái độ của bé Thu giúp em hiểu thêm điều gì về bé Thu? -Đến bữa cơm, việc gì đã xãy ra? -Em nhxét gì về hđ đó? -Khi được bà ngoại gt rõ , bé Thu ntn? GVB:... -Em hãy hình dung và tưởng tượng thái độ và hđ của bé Thu lúc ô Sáu lên đường? -Vì sao bé Thu lại có thái độ như vậy? -Em có nhxét gì về NT mtả tâm lí nv của tg? -Từ đó em cảm nhận ntn về t/c của bé Thu đối với ba? Hđ2: hd tìm hiểu nv ô Sáu -Tình cảm của ô Sáu đvới con thể hiện bằng những chi tiết nào. -Lúc vừa tới ngõ? -Vì sao ô Sáu lại vội vàng? - Trong những ngày ở nhà anh Sáu ntn? -Khi bé Thu không gọi ba, tại sao anh Sáu lại cười? -Tâm trạng anh ntn? -Lúc ở căn cứ ô Sáu ntn? -Em hãy hình dung và mtả lại quá trình làm cây lược ngà của ô Sáu? -Vì sao khi làm được chiếc lược ngà voi, ô lại vơi đi nỗi ân hận... nỗi nhớ thương con? -Nhưng sau đó điều gì bất ngờ đã xãy ra? -Tình cảm của ô Sáu thể hiện ntn ? -Em có cảm xúc và suy nghĩ gì về tình huống trên? -Tình huống bất ngờ trên có tác dụng gì đối với câu chuyện? GVB:... -Điểm thành công nỗi bật của tp truyện ở những bpNT nào? -Qua tp em cảm nhận được điều gì ? Hd luyện tập: Hd hs tóm tắt truyện Viết đoạn văn BT1 -Đọc chú thích* Phát biểu - Phần giữa của truyện. Đọc- nhận xét -Chú ý các chú thích Tóm tắt diễn biến câu chuyện: -Ông Sáu xa nhà đi kháng chíên mãi đến khi con gái lên 8 ông mớí có dịp về thăm con. Bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm cho mặt ông không giống như hình trong ảnh mà em đã biêt. -Đến lúc nhận ba . tình cảm cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì lúc đó ông Sáu lại ra đi . -Nơi căn cứ ông giành hết tình cảm thương nhớ vào việc làm chiếc lược để tặng cho con. -Trong l trận càn ông hy sinh. Ông kịp trao chiếc lược cho bạn. -TH1:Cuộc gặp gỡ của cha con sau 8 năm, con không nhận ra cha, khi nhận thì cha phải ra đi TH2:Ở căn cứ người cha giành hết tình cảm yêu thương con làm chiếc lược ngà . Đọc thầm...sâu xa p.197 Phát biểu- bổ sung -Bé Thu không nhận ra ô Sáu là cha , nó ngỡ ngàng , xa lạ và sợ hãi . Hs tìm chi tiết -Dùng kiểu câu rút gọn thành phần CN,cụm CV và dùng đại từ để thay thế. Pb hs thảo luận -Mẹ đi khỏi, nồi cơm sôi Hs nêu cảm nhận -Ô Sáu bỏ trứng cá vào chén nó, nó hất tung toé...rồi xuống xuồng về ngoại -Hs nx Phát biểu, nhận xét Hs tưởng tượng -Tình yêu và nỗi mong nhớ dồn nén bấy lâu nay đã bùng ra thật hối hả và mạnh mẽ, cuống quýt có xen lẫn sự hối hận, tình yêu thương cha thắm thiết. -Phát biểu, nhận xét, bổ sung Phát biểu, nhận xét, bổ sung hs tìm chi tiết Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Gò lưng tẩn mẩn như người thợ bạc...bụi ngà voi rơi mỗi lúc một nhiều ... -Ô Sáu hi sinh và trước lúc hi sinh gửi chiếc lược cho bạn , nhờ trao tận tay cho con. Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt, đã cướp đi bao tính mạng của con người ... -Làm cho câu chuyện sinh động , hấp dẫn lôi cuốn người đọc. Phát biểu, nhận xét, bổ sung Hs đọc Ghi nhớ: Sgk Hs tóm tắt truyện I.Tác giả tác phẩm: (SGK) II.Đọc -Hiểu văn bản 1.Đọc : Tóm tắt: 2 .Phân tích: 2.1. Nhân vật bé Thu a. Khi ô Sáu mới về: -Nghe gọi , con bé giật mình, tròn mắt nhìn.. -Nó ngơ ngác, lạ lùng .. -Mặt nó bỗng tái đi, vụt chạy, kêu thét lên: Má! Má!.. (K/hợp kể với mtả) Xa lạ và sợ hãi b. Trong những ngày ô Sáu ở nhà: -Má bảo gọi vô ăn cơm, nó bảo: thì má kêu đi; má nỗi giận, nó nói:vô ăn cơm, cơm chín rồi, con kêu rồi mà người ta không nghe. (Câu rút gọn) Không chịu gọi (khg nhận ) ô Sáu là ba . -Cơm sôi rồi , chắc nước giùm cái..Lấy vá múc từng vá nước Bướng bỉnh, ương ngạnh, thông minh -Hất trứng cá, cơm vung tung toé Hđ mạnh mẽ, dứt khoát - Nằm yên lăn lộn, thở dài như người lớn à.trạng thái ân hận nuối tiếc. c.Lúc ô Sáu lên đường: -Cất tiếng gọi ba và chạy xô tới...thót lên dang hai tay ôm cổ ba nó . -Hôn ba nó khắp nơi (Am hiểu và mtả đặc sắc tâm lí trẻ con) Tinh cảm đối với ba thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng vừa hồn nhiên và ngây thơ. 2. Nhân vật ô Sáu: a.Lúc mới về: -Không chờ xuồng cập bến, nhảy thót lên bờ, kêu to: “Thu, con!” Mong được gặp con b. Lúc ở nhà: -Lúc nào cũng vỗ về con -Khi con không gọi ba, anh khẽ lắc đầu và cười Ô Sáu rất khổ tâm. c. Lúc ở căn cứ: -Nhớ con,ân hận sao mình lại đánh con -Tìm khúc ngà voi làm chiếc lược ngà, khắc hàng chữ:” Yêu nhớ tặng Thu con của ba” - Hi sinh, gửi lại chiếc lược ngà cho bạn, nhờ trao tận tay cho con Thương con tha thiết và sâu nặng. Tổng kết: -NT: -ND: Ghi nhớ: Sgk Hướng dẫn về nhà: (2ph) Viết ĐV vào vở , Học theo p/t Soạn bài mới: Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Tiết 73: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VB TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: - Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. - Những hình thức kể chuyện trong tp tự sự. - Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tp ts 2. Kỹ năng: - Nhận diện người kể chuyện trong tp ts. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện đẻ đọc – hiểu vb ts hiệu quả. 3. Thái độ: giáo dục tình cảm gia đình. II. Giáo dục kỹ năng sống: III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Thảo luận nhóm Trình bày cá nhân IV. Các phương tiện dạy học: -GV: sgk -HS: V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở soạn 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 20' 18' Hđ2: Hd tìm hiểu vai trò của người kể chuyện trong vbts B1: đọc đọan văn B2: Đoạn trích kể về ai, về sự việc gì ? Nếu người kể là một trong 3 n/v thì ngôi kể và lời văn phải thế nào ? - Người kể trong phút chia tay ở đoạn văn nầy có xuất hiện không? + Người kể chuyện không xuất hiện gọi là vô nhân xưng. B3.Những câu: ‘Giọng cười nhưng đày tiếc rẻ..”, "Những người ...như vậy” là nhận xét của người nào về ai? - Câu: “Những...vậy” thuộc kiểu câu gì, câu nói của ai? cách kể trong đoạn văn trên là cách kể chuyện theo ngôi thứ 3- người kể chuyện giấu mình. - Em nhận xét ntn về người kể trong đoạn văn trên? Cho hs chú ý đọc thầm đv trên Em hãy chỉ ra đâu là lời của nv , đâu là lời của người kể chuyện? Từ các bước tìm hiểu trên , theo em người kể chuyện theo ngôi thứ 3 trong văn bản tự sự có vai trò ntn? Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk Hđ3: Luyện tập: -Yêu cầu BT 2a - Yêu cầu BT2b Đọc -Kể về phút chia tay giữa ATN với 3 vị khách -Ngôi kể , lời văn phải thay đổi .xưng tôi hoặc tên. +Không xuất hiện, không phải là một trong 3 n/v trên -Lời nhận xét của người kể chuyện về ATN về suy nghĩ của anh -Câu : Những ..vậy: Kiểu câu trần thuật của chính người kể chuyện Phát biểu Trao đổi – phát biểu Đọc to ghi nhớ P.193 Đọc lại $1 P.193 -SS: -Trả lời câu hỏi để làm sáng -Chọn 1 trong 3 n/v là người kể chuyện. -Kể chuyện I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự: -Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ1 còn hình thức kể chuyện theo ngôi thứ3 – Đó là người kể tự giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong văn bản .Người kể chuyện hầu như biết hết mọi việc , mọi hành động tâm tư tình cảm của các n/v. -Người kể chuyện có vai trò : G/t n/v và tình huống , tả người ,tả cảnh vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể . Ghi nhớ: Sgk II.Luyện tập: 2a .-Người kể chuyện trong đv của N.Hồng là n/v Tôi “Cuộc gặp gỡ đầy cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách”-Ngôi kể 1- Có ưu điểm:Giúp người kể đi sâu vào tâm tư, tình cảm ,miêu tả được diễn biến tâm lý n/v Tôi. Ngôi 1 có hạn chế :Mtả bao quát các đối tượng khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều,dễ tạo ra cái đơn điệu trong giọng văn trần thuật. 2b. Trình bày miệng Hướng dẫn về nhà (2ph): Học thuộc lòng ghi nhớ Thay ngôi kể và viết đoạn văn vào vở Soạn bài mới: Ôn tập tiếng Việt. Tiết 74: ÔN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: Ôn tập - Các phương châm hội thoại. - Xưng hô trong hội thoại. - Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kỹ năng: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại , lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: Sử dụng và yêu quý tiếng mẹ đẻ . II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: III. Các phương tiện dạy học: -GV: -HS:: V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 vở soạn- nhận xét 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 15’ 8’ 15’ H đ2: hd ôn tập các p/c hội thoại -Cho HS lần lượt nhắc lại các p/c hội thoại đã học. Cho tình huống 1.Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một HS đang mải mê nhìn qua cửa sổ: -Em cho thầy biết Sóng là gì? -Thưa thầy sóng là baì thơ của Xuân Quỳnh ạ! Theo em, em HS đó đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? 2.Với giọng hoảng hốt, ông khách gọi Bác sĩ là thân chủ của mình: -Thưa BS, thằng bé nhà tôi nuốt cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào, xin BS đến ngay cho . -Tôi lên đường đi ngay nhưng mưa gió thế nầy, đường vào nhà ông lầy lội phải chờ một tiếng rưỡi mới tới được. -Đợi BS đến tôi phải làm thế nào ? -Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy! Theo em với cách trả lời của ông Bs, ông ta đã vi phạm các phương châm hội thoại nào Hđ3: Xưng hô trong hội thoại - Theo em trong tiếng Việt ta thường sử dụng các từ ngữ xưng hô nào? -Trong tiếng Việt xưng hô thường tuân thủ “Xưng khiêm, hô tôn”. Hãy thử giải thích và cho ví dụ minh hoạ Tóm lại, khi xưng hô, trong hội thoại cần chú ý điều gì? Hđ3: Ôn lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. Phân biệt hai cách dẫn? Cho hs đọc đoạn trích “ vua QT..dẹp tan” Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp? -Theo em những từ ngữ nào thay đổi đáng chú ý. -Xét về từ ngữ xưng hô và ngôi -Xét về từ chỉ địa điểm -xét về từ chỉ thời gian. Phát biểu, nhận xét, bổ sung Các p/c hội thoại không được tuân thủ: P/c lượng, p/châm chất, p/c lịch sự . Phát biểu- nhận xét -Người nói xưng mình khiêm nhường -Gọi người đối thoại một cách khiêm tốn + Vua.. bệ hạ + Kẻ sĩ nghèo..bần sĩ + Nhà sư nghèo.. bần tăng Thảo luận theo bàn- phát biểu -bổ sung Đọc:Vua Q Trung... dẹp tan .. -------------------------- Trong lời đối thoại -------------------------- Tôi( ngôi 1) Chúa công ( ngôi 2) Đây Bây giờ I Các phương châm hội thoại: -P/c về lượng -P/c về chất -P/c quan hệ -P/c lịch sự -P/c cách thức II Xưng hô trong hôi thoại: Để xưng hô phù hợp cần chọn đúng hoàn cảnh giao tiếp. III. Cách dẫn trực tiếp –cách dẫn gián tiếp: l. Cách dẫn: + Cách dẫn trực tiếp: + cách dẫn gián tiếp: 2. Chuyển lời thoại: a. Vua QT hỏi NT là quân Thanh sang đánh nêú nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng thua ntn. b.NT trả lời rằng bây giờ trong nước trống không , lòng người tan rã ,quân Thanh ở xa tới , không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh nên đánh nên giữu ra sao .Vua QT ra Bắc không quá l 0 ngày quân Thanh sẽ bị đanh tan . Thay đổi ------------------------- trong lời dẫn gián tiếp ------------------------- Nhà vua( ngôi3) Vua QT (ngôi3) tỉnh lược bấy giờ Hướng dẫn về nhà: (2ph): Học lại nội dung ôn tập để kiểm traTV Đọc lại các văn bản văn học hiện đại Soạn :Cố hương theo gợi ý sgk

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc