Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 9 Trường THCS Nguyễn Bá Loan

I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thưc:

-Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tg đối với những người lao đọng bt mà nhân hậu.

-Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nhệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.

 2. Kỹ năng:

-Đọc _ hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.

-Nắm được sự việc trong đoạn trích.

- Phân tich để hiểu hiểu được đối lập thiện – ác và niềm tin của tg vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời

II. Giáo dục kỹ năng sống:

-Kỹ năng tự nhận thức

-Kỹ năng thể hiện sự cảm thông

III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

- Vấn đáp

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thuyết trình

IV. Các phương tiện dạy học:

-GV: tranh ảnh về Lục Vân Tiên

V. Tiến trình lên lớp:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Tuần 9 Trường THCS Nguyễn Bá Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11-10-2010 Tuần 9: Tiết 41: LỤC VÂN TIÊN G ẶP NẠN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: -Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tg đối với những người lao đọng bt mà nhân hậu. -Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nhệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kỹ năng: -Đọc _ hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại. -Nắm được sự việc trong đoạn trích. - Phân tich để hiểu hiểu được đối lập thiện – ác và niềm tin của tg vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời II. Giáo dục kỹ năng sống: -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng thể hiện sự cảm thông III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp Nêu và giải quyết vấn đề Thuyết trình IV. Các phương tiện dạy học: -GV: tranh ảnh về Lục Vân Tiên V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Giới thiệu bài mới: (1ph) Nếu tiết trước chúng ta biết Lục Vân Tiên là người dũng cảm, sẵn sàng cứu người bị nạn thì ở tiết nầy Lục Vân Tiên lại là ngượi bị nạn. Lục Vân Tiên có được ai giúp đỡ không, chúng ta cùng nhau tìm hiểu đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn " sẽ thấy rõ điều đó hơn. 5ph 25ph 5ph Hđ2: Tìm hiểu chung: Cho hs đọc chú thích sgk GVkl: Vị trí đoạn trích: câu 938-976 Hđ3: Hd đọc-hiểu văn bản: Hd đọc vb: Giọng rõ ràng, chú ý nhịp thơ... GV đọc mẫu 1lượt, gọi hs đọc, cho cả lớp nx. - Qua tìm hiểu ở nhà, theo em, đoạn trích nầy chia mấy phần là hợp lý? Hãy xác định vị trí và nội dung từng phần . Hd Phân tích : - Đoạn thơ kể về nv nào? Sv chính là gì? - LVT lúc bấy giờ là người ntn? -Động cơ nào T.H hãm hại LVT? -TH chọn khgian, thgian ntn để hành động hãm hại LVT? -Tại sao lại chọn như vậy? -Theo em, những từ ngữ nào diễn tả rõ nhất hành động, thái độ của TH? . - Xô thuộc loại từ gì và có sắc thái biểu cảm ra sao? Phui pha có nghĩa là gì? -Thành ngữ nào diễn tả nội dung giống T.H ? -Tg sử dụng bpnt gì? -Em cảm nhận bản chất T.H ntn? B :Rõ ràng TH là biểu hiện của cái ác.Cái ác trở thành bản chất con người hắn. Cái ác đã xâm nhập vào bọn người vừa mới bước ra từ cửa Khổng sân Trình. Và dù cho chế độ xhpk ntn, quần chúng nhdân lao động vẫn luôn có những con người nhân hậu. Trong tình huống ấy, ông Ngư đã xuất hiện. - Từ hành động gây tội ác của TH, em có liên hệ gì tới thực trạng xh đương thời? GV cho hs đọc phần còn lại - Sau khi được Giao long dìu vào bờ, Ngư ông và gia đình đã làm gì để cứu LVT, cảnh cứu diễn ra ntn? Những từ ngữ nào giúp em hình dung ra cảnh cứu người đó, việc sử dụng từ ngữ ấy có gì đặc biệt? -Hành động Ngư ông và gia đình là cứu người, giống thành ngữ nào mà em biết? -Thử ss và phát biểu giữa 2 hành động của TH và Ông Ngư? -Tấm lòng tốt của Ngư ông còn được thể hiên qua nghĩa cử nào nữa? -Tại sao Ngư ông lại vui vẻ mời LVT như vậy? -Và Ngư ông còn thể hiện quan niệm sống của ông ntn? -Quan niệm sống của Ngư ông giống LVT, nói như vậy em có đồng ý không? Vìsao Cho biết những câu thơ thể hiện cuộc sống của gia đình Ngư ông? Em có nhxét gì về cuộc sống đó của Ông Ngư? -Thử tưởng tượng và mô tả cuộc sống của Ngư ông? - Ở P2,theo em tác giả đã sử dụng những NT nào, qua đó em cảm nhận N Ông, gia đình ra sao ? GVB: Trong đoạn thơ trên, hình ảnh ông Ngư như một vì sao sáng giữa bầu trời, giàu lòng nhân nghĩa, yêu tự do...là nv lí tưởng phát ngôn lẽ sống và tư tưởng nhân nghĩa của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Hđ3: TK và LT -Theo em, toàn văn bản sử dụng những NT nào? -Qua đó giúp em cảm nhận được điều gì? LT: -Dùng câu hỏi sgk Dựa vào chú thích Đọc-nhận xét -8 câu đầu: Hành động TH -32 câu còn lại: Việc làm nhân đức của ông Ngư và gia đình -T.Hâm và Ngư Ông. T.Hâm hãm hại LVT còn Ngư Ông thì cứu LVT. -LVT đang bơ vơ, hết tiền -Ghen tài với LVT Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Không sợ bại lộ, không người cứu. -Xô Phui pha Phát biểu, nhận xét, bổ sung - “Ném đá dấu tay” -Dùng động từ mạnh; từ địa phương. Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Trên đường sụp đổ - Đọc thầm 32câu. Vớt..hối..vẩy..hơ.. à Nhanh chóng “Cứu người như cứu hoả” -Phát biểu ( Đối lập giữa cái thiện với cái ác ), thể hiện niềm tin của tg đối với nhdân lao động. Phát biểu “Dốc..trả ơn” -Giống, đồng ý ,vì cả 2 người đều nêu cao tinh thần nhân ái Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Gắn liền với thnhiên -Sống đạm bạc,dân dã -Sống nhàn nhã, tự do giữa thiên nhiên sông nước -Ghi nhớ: Sgk +LVT, Hớn Minh, Ngư Ông, Vương Tử Trực +Có lí tưởng sống cứư người không nhận ơn . + T/giả gửi gắm quan niệm sống,truyền bá đạo lý làm người I..Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: P2 II. Đọc-Hiểu văn bản : Đọc : 2. Bố cục: 2.Phân tích: a.Nhân vật Trịnh Hâm -Đêm khuya lặng ngắt như tờ …xuống vời . ...xô . ....giả tiếng kêu trời ....lấy lời phui pha (Động từ mạnh, từ địa phương ) Tâm địa độc ác, bất nhân, bất nghĩa . 2.Việc làm của Ngư Ông và gia đình: -Vớt ngay lên bờ hối … ông hơ… mụ hơ… - Hỏi han .....hẩm hút với già cho vui -Dốc lòng...trả ơn -Rày doi mai vịnh vui vầy, Ngày kia hứng gió, đêm này chơi trăng (Từ địa phương,ngôn ngữ bình dị,dân dã ) Tình nhân ái mênh mông,tâm hồn thanh cao Tổng kết: NT: Ngôn ngữ bình dị,dân dã ND: SGK LT: Hướng dẫn về nhà: (2ph) : Học thuộc lòng và học theo phân tích . Soạn tiếp :Chương trình địa phương đã dặn ở tuần 7 . Tiết 43-44 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thưc: -Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, thái độ , tình cảm và lòng tin của tg đối với những ng lao động. -NT sắp xếp tình tiết và NT sử dụng ngôn từ trong đoạn trích 2. Kỹ năng: -Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong vh Trung đại - Nắm được sự việc trong đoạn trích Phân tích đẻ hiểu được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác và niềm tin của tg II. Giáo dục kỹ năng sống: III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: IV. Các phương tiện dạy học: -GV: -HS:: V. Tiến trình lên lớp: H đ1: Khởi động: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 3.Giới thiệu bài mới: (1’) 10’ 10’ 8’ 12’ 5’ 8’ 8’ 8’ 8’ 6’ Hđ1: Ôn tập từ đơn,từ phức -Từ đơn là gì ?Từ phức là gì ? Có mấy loại từ phức ? - Mỗi loại cho thêm 2 ví dụ -Cho biết đâu là từ láy , đâu là từ ghép ? - Chỉ ra từ láy”Giảm nghĩa” “Tăng nghĩa” Hđ2: Thành ngữ : -Nhắc lại thành ngữ là gì ? - Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào là thành ngữ, là tục ngữ ? - Cho biết 2 thành ngữ chỉ động vật, 2 thành ngữ chỉ thực vật ? - Cho biết 2 thành ngữ có sử dung trong văn chương Hđ3: Nghĩa của từ: - Nghĩa của từ là gì? -Vì sao chọn a - Cách giải thích nào đúng, vì sao? Hđ4: Từ nhiều nghĩa - Từ nhiều nghĩa là gì? - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - “Hoa” “Lệ hoa”được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển - Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa không,vì sao? Tiết44: Kiểm tra:Tìm 2 thành ngữ được sử dụng trong văn chương. Nhắc lại từ đồng âm –cho ví dụ HĐ 5: Hd tìm hiểu từ đg âm -Nhắc lại từ đồng âm -Trong 2 trường hợp(a,b) hiện tượng nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa,hiện tượng nào là đồng âm? Hđ6:Từ đồng nghĩa: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Trao đổi và chọn ý? vì sao lại chọn d ? - Dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi.Việc thay như vậy có tác dụng ntn? Hđ7: Từ trái nghĩa: - Thé nào là từ trái nghĩa ? - Cho biết các cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa ? -Sắp xếp theo yêu cầu Hđ8: Cấp độ.. - Nhắc lại cấp độ khái quát nhĩa của từ ngữ ? - Kẻ và điền theo sơ đồ, (Gợi ý) Hđ9:Trường từ vựng - Nhắc lại k/n về trường từ vựng . Cho hs đọc đv và giải thích. Phát biểu-bổ sung -Từ láy:Lom khom, lấp lánh -Từ ghép: Bàn ghế ,cha mẹ , Phát biểu-nhận xét + Trăng trắng, đo đỏ + Thăm thẳm, Phát biểu .Tục ngữ: a,c ; Thành ngữ: b,d,e -Trao đổi nhóm,chỉ ra +2 thành ngữ chỉ động vật: +2 thành ngữ chỉ thực vật: +2 thành ngữ sử dung trong văn chương : .Kiến bò miệng chén .Kẻ cắp gặp bà già -Hs nhắc lại -Trao đổi ,chọn a -trao đổi chọn b Phát biểu, nhận xét, bổ sung +Thềm hoa, Lệ hoa dùng theo N/chuyển. -Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển của từ hoa là nghĩa chuyển lâm thời . Phát biểu, nhận xét, bổ sung +Lá: a. Lá1: N.g Lá2: Có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ b.Có hiện tượng đồng âm hai từ đường nầy không có liên hệ gì với nhau Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Chọn d -Xuân là từ chỉ l mùa trong năm, l năm tương ứng với l tuổi ,có thể coi đây là bộ phận chỉ toàn thể.Việc thay từ như vậy tránh lặp lại đồng thời biểu hiện tinh thần lạc quan của Bác. Sống-chết: Chẳn-lẻ, chiến tranh- hoà bình (lưỡng phân) Già-trẻ: Yêu-ghét ,cao-thấp, nông–sâu, giàu-nghèo (thang độ) Phát biểu Tắm Bể àChỉ độc ác, tàn bạo của TDP I.Từ đơn,từ phức : .K/n: +Từ đơn : +Từ phức : -Từ ghép : -Từ láy :(láy hoàn toàn,láy bộ phận..) II.Thành ngữ : .K/n: Là ngữ cố định không thể thêm bớt III.Nghĩa của từ : .K/n: là cái nghĩa mà từ đó biểu thị IV.Từ nhiều nghĩa,hiện tượng chuyển nghĩa của từ : l.K/n: 2.Vd: V.Từ đồng âm: .K/n: VI.Từ đồng nghĩa: .K/n: VII.Từ trái nghĩa; .K/n VIII.Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: 1.K/n 2.Sơ đồ: Từ Từ đơn Từ phức TGh Tláy ĐL CP TB BP Âm Vần IX.Trường từ vựng : K/n: TTV là tập hợp những từ có ít nhất l nét chung về nghĩa Hướng dẫn về nhà: (2ph) Học theo ghi nhớ Soạn Đồng chí Chú ý câu thơ đồng chí .Cảm nhận vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời kì chống Pháp. TIẾT 45 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A.Mục tiêu cần đạt: Thông qua trả bài kiểm tra , lưu ý cho HS về dùng từ ngữ, diễn dạt,sự kết hợp tả, biểu cảm để sửa chữa và rút kinh nghiệm . B.Chuẩn bị: C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (3ph) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1ph)

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan