A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: Đọc và Phaân tích vaên baûn nhaät duïng
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn
2. Học sinh: Vở soạn ; vở BTNV.
C. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
426 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/08/2012 Ngày giảng: 15/08/2012
Tiết 1-2. Văn bản :
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng: Đọc và Phaân tích vaên baûn nhaät duïng
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bài soạn giảng; tư liệu về Bác: tranh ảnh, thơ văn…
2. Học sinh: Vở soạn ; vở BTNV.
C. Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
D Tiến trình các hoạt động
1/ Ổn định
2/ Giới thiệu sơ lược chương trình.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý bài cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 3 phút.
Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về văn bản.
Mục tiêu: Nắm được vài nét về xuất xứ, bố cục và đại ý của văn bản..
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích và minh hoạ..
Thời gian: 10 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
? Em hãy nêu vài nét về tiểu sử Hồ Chí Minh?
? Em hãy cho biết văn bản này là của ai?
? VB được trích trong bài viết nào, hoàn cảnh ra đời ?
? Văn bản này thuộc kiểu loại gì?
? Thế nào là văn bản Nhật dụng?
( Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt con người và cộng đồng như môi trường, xã hội )
? Phương thức biểu đạt chủ yếu là gì?
?Vấn đề gì được đề cập đến ở đây?
? VB này có mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
? Nhan đề của VB là Phong cách HCM, Vậy em hiểu thế nào là phong cách và phong cách HCM?
I. §äc - t×m hiÓu chung
*Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) , nhân dân ta quen gọi là Bác Hồ- là vị lãnh tụ vĩ đại của DT VN ở TK XX.
- Không chỉ là một nhà CM vĩ đại, HCM còn là một tác gia VH lớn của nền VH CM với một sự nghiệp VH giàu giá trị tư tưởng…..
1. Tác giả - Tác phẩm
a. Lê Anh Trà.
b. XuÊt xø :
-Trích trong“Phong cách HCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
- Viết năm 1990, nhân ngày sinh thứ 100 của CT HCM.
2. Kiểu loại:
- Văn bản nhật dụng - Nghị luận chính trị- xã hội
- Phương thực biểu đạt: ( Tự sự, biểu cảm, nghị luận
- Nói về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh
3 Bố cục : 3 phần
- Phần1 : từ đầu Þ hiện đại : quá trình hình thành những điều kì lạ của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
- Phần 2 : tiếp Þ tắm ao: : những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
- Phần 3 : còn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
=> Vẻ đẹp theo phong cách riêng của Hồ Chí Minh
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản.
Mục tiêu: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, cắt nghĩa, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình.
Thời gian: 65 phút.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung bµi häc
Gọi học sinh đọc phần 1: “ Từ đầu đến hiện đại”
? Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
-Trong cuéc ®êi ho¹t ®éng CM ®Çy gian nan vÊt v¶, HCM ®· tÝch luü ®îc vèn tri thøc v¨n ho¸ hÕt søc s©u réng.
? Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu văn hóa nhân loại?
? Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại bằng cách nào?
? Những điều kì lạ nhất trong cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của CT HCM là gì?
? Cụ thể của sự chọn lọc đó là gì?
? Em có nhânk xét gì về các câu văn và cách lập luận của TG trong đoạn văn trên?
Qua nghệ thuật trình bày của tác giả, giúp em nhận xét thế nào về phong cách HCM?
GV bình thêm,kh¸i qu¸t l¹i vấn đề: như vậy có thể khẳng định rằng vẻ ®ẹp phong c¸ch v¨n ho¸ HCM lµ sự kết hợp hài hoà gi÷a truyÒn thèng v¨n ho¸ d©n tộc vµ tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i. Và cũng chính điều này đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại...
HÕt tiÕt 1, chuyÓn tiÕt 2
GV yªu cÇu HS ®äc đoạn 2
? vẻ đẹp phong cách HCM trong đoạn này được TG đề cập qua những phương diện nào?
Nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống.
? Chi tiết hình ảnh nào được TG lựa chon khi nói đến nơi làm việc của Bác?
? Trang phục của Bác gồm những gì?
?ăn uống của một vị lãnh tụ có gì đặc biệt?
?Nhận xét về những chi tiết đó?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trình bày của tác giả ở đây?
?Qua NT trình bày của TG, em có nhận xét gì về vẻ đẹp trong lối sống của Bác Hồ?
? Cã ngêi cho r»ng : “ Ph¶i ch¨ng ®©y lµ c¸ch sèng khắc khæ cña nh÷ng con ngêi tù vui trong c¶nh nghÌo khã; Tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ngêi kh¸c ®êi”
Em cã ®ång ý víi ý kiÕn trªn kh«ng? NÕu kh«ng, em quan niÖm ntn vÕ c¸ch sèng ®ã?
GV kÓ thêm mét sè c©u chuyÖn vÒ lèi sèng cña B¸c.
? Lèi sèng cña B¸c khiÕn t¸c gi¶ liªn tëng ®Õn lèi sèng cña nh÷ng ai? T¸c gi¶ ®· dïng thñ ph¸p NT nµo ë ®©y?
? Em hiÓu g× vÒ 2 c©u th¬ N«m trªn cña NguyÔn BØnh Khiªm?
sVíi nghÖ thuËt so sánh như vậy ®· ®em l¹i hiÖu qu¶ g× cho ®o¹n v¨n?
sT¸c gi¶ bµi viÕt ®· b×nh luËn ntn vÒ lèi sèng, nÕp sèng cña B¸c?
s Em hiÓu thÕ nµo lµ c¸ch sèng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸, kh¸c ®êi, h¬n ®êi?
sT¹i sao t¸c gi¶ l¹i nãi: “ Lèi sèng cña B¸c cã kh¶ n¨ng ®em l¹i h¹nh phóc thanh cao cho t©m hån vµ thÓ x¸c” ?
sTóm lại , em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn 2?
Hs sơ kết:
II. §äc - t×m hiÓu v¨n b¶n
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh.
-Trong cuộc đời hoạt động cách mạng tiếp xúc văn hóa nhân loại:
-trong cuộc đời hoạt động cách mạng gian nan vất vả, Bác đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từ phương Đông tới phương Tây.
+ Ngôn ngữ giao tiếp
+ Qua công việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
-§iÒu quan träng lµ Ngêi ®· tiÕp thu vèn tri thøc v¨n ho¸ nh©n lo¹i cã chän läc
+Kh«ng chÞu ¶nh háng 1 c¸ch thô ®éng.
+TiÕp thu mäi c¸i ®Ñp, c¸i hay ®ång thêi víi viÖc phª ph¸n nh÷ng h¹n chÕ, tiªu cùc.
+Trªn nÒn t¶ng v¨n ho¸ d©n téc mµ tiÕp thu nh÷ng ¶nh hëng quèc tÕ.
- Tiếp thu chọn lọc:
+ Không thụ động
+ Tiếp thu cái đẹp,cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế,tiêu cực.
=>Kể kÕt hîp víi lêi b×nh luËn.
+Sö dông c©u kÓ kÕt hîp víi lêi b×nh luËn: “Cã thÓ nãi Ýt cã vÞ l·nh tô nµo nh chñ tÞch HCM” => rÊt tù nhiªn.
+LËp luËn: chÆt chÏ ,râ rµng ,thu hót ngêi ®äc
- thấy được sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại trong phong cách Hồ Chí Minh.
2/ Nét đẹp trong lối sống của HCM.
-Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ: :+ ChiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn c¹nh chiÕc ao->vÎn vÑn cã vµi phßng vừa tiÕp kh¸ch, häp bé chÝnh trÞ vöa lµm viÖc, phòng ngủ
- Trang phục: bộ quần áo bà ba nâu, đôi dép lốp; tư trang ít ỏi,…
-Ăn uèng rÊt ®¹m b¹c : cá kho, dưa muối, rau luộc, dưa ghém,cháo hoa,…
=>Nh÷ng mãn ¨n rÊt ®¬n gi¶n, rÊt VN, kh«ng một chót cÇu k×. Hay nãi c¸ch kh¸c: ¨n uèng rÊt ®¹m b¹c
->Kể đan xen với bình luận, lựa chọn chi tiết tiêu biểu ,…
=> Sự giản dị và thanh cao trong lối sống Hồ Chí Minh
+ §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c khæ cña nh÷ng con ngêi tù vui trong c¶nh nghÌo khã.
+§©y còng kh«ng ph¶i c¸ch tù thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c ®êi kh¸c ngêi.
=> §©y lµ một c¸ch sèng cã v¨n hãa, víi mét quan niÖm thÈm mÜ s©u s¾c : C¸i ®Ñp v¾n víi sù gi¶n dÞ, tù nhiªn. à Lèi sèng gi¶n dÞ,thanh cao.
+So s¸nh c¸ch sèng, lèi sèng cña l·nh tô víi cac vÞ tæng thèng, c¸c vÞ vua hiÒn cña c¸c níc kh¸c.
+So s¸nh c¸ch sèng cña B¸c víi c¸c vÞ hiÒn triÕt trong lÞch sö mµ tiªu biÓu lµ: NguyÔn Tr·i ë C«n S¬n hay NguyÔn BØnh Khiªm sèng ë quª nhµ. Hä cã lèi sèng: “ Thu ¨n m¨ng tróc, ®«ng ¨n gi¸. Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao
+ Lµm næi bËt được sù kÕt hîp gi÷a sự vÜ ®¹i, thanh cao vµ b×nh dÞ ë nhµ c¸ch m¹ng HCM.
+ ThÓ hiÖn niÒm c¶m phôc, tự hµo cña ngêi viÕt.
=> NÕp sèng gi¶n dÞ vµ thanh ®¹m cña B¸c Hå h¹nh phóc thanh cao cho t©m hån vµ thÓ x¸c.
+Kh«ng xem m×nh lµ n»m ngoµi nh©n lo¹i nh c¸c th¸nh nh©n siªu phµm.
.+Kh«ng tù ®Ò cao m×nh, kh«ng ®Æt m×nh lªn mäi sù th«ng thêng ë ®êi.
B¸c cã kh¶ n¨ng ®em l¹i h¹nh phóc thanh cao cho t©m hån vµ thÓ x¸c:
:.+Sù b×nh dÞ g¾n víi thanh cao, trong s¹ch -> T©m hån kh«ng ph¶i chÞu nh÷ng toan tÝnh vô lîi à T©m hån ®îc h¹nh phóc thanh cao.
.+Sèng thanh b¹ch, gi¶n dÞ , kh«ng ph¶i g¸nh chÞu ham muèn, bÖnh tËt => thÓ x¸c ®îc thanh cao, h¹nh phóc.
Ph©n tÝch: Mçi mïa cã thó vui riªng, mïa nµo thøc Êy
=>Kết luận: §ã lµ c¸i thó vui tao nh· cña c¸c bËc nho xa – Mét lèi sèng ®¹m b¹c mµ thanh cao.
=> thông qua NT kể đan xen với lời bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu,… àThấy được lối sống thanh cao, giản dị ,…của Bác Hồ.
Hoạt động 4. Tổng kết tiết học
Mục tiêu: Khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
Phương pháp: Khái quát hoá, vấn đáp
Thời gian: 7 pht.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
?Em hãy tóm tắt vài nét về nghệ thuật?
?Em hãy khái quát lại về ND của VB?
sTrong cuéc sèng hiÖn ®¹i, văn hoá trong thêi k× héi nhËp, tÊm g¬ng cña B¸c gîi cho em suy nghÜ g× ?
Hs rót ra ý nghÜa cña viÖc häc tËp vµ rÌn luyÖn theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
III.Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ H-V
- kết hợp giữa kể và bình luận
2.Nội dung.
- Văn bản đã cho thấy cốt cách văn hóa HồChí Minh trong nhận thức và trong hành động.
=> Từ đó đặt ra vấn đề thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Củng cố:
-Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Chủ Tịch HCM.
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện,câu thơ về Bác
Bác để tình thương cho chúng con Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Màu quê hương bền bỉ, đậm đà
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình, cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng, phù sa…”
E.Dặn dò:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm BT trong VBT
- Soạn bài “Đấu tranh cho 1 TG hoà bình”.
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 14/08/2012 Ngày giảng: 16/08/2012
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Tư tưởng, thái độ: - Biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sọan giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: - Xem lại bài “Hội thoại” trong chương trình lớp 8.
- Xem trước bài “Các phương châm hội thọai, SGK tr/ 8”.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT .
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ôn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của HS (2 phút)
3. Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm về phương châm về lượng và phương châm về chất.
Mục tiêu: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích minh hoạ, phân tích cắt nghĩa, nêu và GQVĐ
Thời gian: 20 phút.
- Yêu cầu HS đọc đọan đối thọai 1 trong phần I.
? Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, Ba trả lời: “Dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao?
? Qua đó, ta cần rút ra bài học gì trong giao tiếp?
? Em hãy đọc tuyện cười: “Lợn cưới, áo mới” và tóm tắt nội dung truyện. Vì sao truyện lại gây cười?
?Lẽ ra hai nhân vật trong truyện phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe dễ hiểu được ý của người nói?
? Qua các ngữ liệu vừa phân tích, theo em, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ những yêu cầu gì?
*Giảng -> tóm tắt y rút ra phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc “Quả bí khổng lồ”, SGK
? Truyện nhằm phê phán điều gì?
? Từ đó, em rút ra điều gì cần tránh khi giao tiếp?
- GV Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
I/PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG:
1. Ví dụ1:
- Câu trả lời không đáp ứng điều An muốn biết. Vì An muốn biết trường dạy bơi.
=> Phải nói đúng nội dung giao tiếp.
* Ví dụ 2 :
- Truyện gây cười vì sự khoe khoang của 2 nhân vật, nói dài dòng, thừa cụm từ “ Lợn cưới” và “áo mới”.
+Hỏi: Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
+Đáp: Tôi không thấy.
=> Khi giao tiếp, cần nói có nội dung.
- Nội dung cần đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa.
2. Ghi nhớ 1: SGK
II/PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT.
1. Ví dụ :
- Phê phán nói dối.
- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ 2: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích minh hoạ, hoạt động nhóm.
Thời gian: 16 phút.
- Cho HS làm bài tập.
Bài 1 SGK Tr.
Bài tập 2. SGK.
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- Sau đó gọi HS trình bày. GV nhận xét.
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 SGK
+ GV Chốt ý, nêu đáp án.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 SGK và nêu yêu cầu.
GVChốt ý (nội dung đáp án), hướng dẫn HS ghi đáp án.
-Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 5 và nêu yêu cầu.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm.
+ Tổng kết ý, ghi đáp án.
¬Liên hệ thực tế: trong giao tiếp, nên tuân thủ các phương châm hội thoại .
Bài tập 1: Thừa từ:
a/ Nuôi ở nhà.
b/ Có 2 cánh.
Bài tập 2:
a/ Nói có…chứng.
b/ Nói dối.
c/ Nói mò.
d/ Nói nhăng nói cuội.
e/ nói trạng.
Các từ, ngữ trên liên quan đế phương châm hội thoại về chất.
Bài tập 3:
Phương châm hội thoại về lượng không được tuân thủ (câu hỏi cuối thừa).
Bài tập 4:
a/ Đôi khi trong giao tiếp phải dùng các cụm từ: “Như tôi được biết, tôi tin rằng…”để bảo đảm phương châm về chất khi tính xác thực của thông tin chưa được kiểm chứng.
b/ Để bảo đảm phương châm về lượng, khi nhắc lại nội dung người nghe đã biết, người nói cố ý muốn nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý…
Bài tập 5:
-An đơm, nói đặt: Vu khống, đặt điều cho người khác.
-An ốc, nói mò: Nói không có căn cứ.
-Cải chày cải cối: Tranh cải không cần lí lẽ.
-Khua môi múa mép: Ba hoa, nói khóac.
-Nói dơi nói chuột: Nói không xác thực.
-Hứa hươu hứa vượn: Hứa mà không làm.
Hoạt động 4: Củng cố . thời gian 2 phút
GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức phần ghi nhớ SGK.
-
Hoạt động 5. Bài tập về nhà. Thời gian: 2 phút.
Hướng dẫn các nội dung tự học.
- Học kĩ lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết 4.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày giảng: 17/8/2012
Tiết 4.
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thêm sinh động, hấp dẫn.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản tuyết minh.
3. Thái độ:- Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: + Nghiên cứu sọan giáo án, hệ thống bài tập.
+ Liên hệ thiết bị chuẩn bị bảng phụ cho HS.
- Học sinh: + Chuẩn bị bài trước ở nhà.
+ Ôn lại văn bản thuyết minh ở lớp 8.
C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề , phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HỌAT ĐỘNG
1. Ôn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp:Thuyết trình .
Thời gian: 3 phút.
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2.Ôn tập văn bản thuyết minh.
Mục tiêu: - HS nhớ lại đặc điểm và một số phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8.
Phương pháp: Thảo luận nhóm để nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8 .
Thời gian: 7 phút
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG BÀI HỌC
? Em hãy nêu tính chất và mục đích của văn bản thuyết minh mà em đã học?
? Hãy nêu các phương pháp làm một bài văn thuyết minh?
GV: Tóm tắt ý, hướng dẫn HS ghi vắt tắt.
I/ «n tËp v¨n b¶n thuyÕt minh
- Khái niệm: Văn bản thuyết minh lµ kiÓu Vb thông dụng trong mäi lÜnh vùc ®êi ®èng nhằm cung cấp tri thức, đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của sự việc, hiện tượng một cách khách quan.
- Các phương pháp thuyết minh: Giải thích, định nghĩa, liệt kê, so sánh, số liệu…
HĐ3: Tìm hiểu kiến thức mới.
Mục tiêu: - HS biết được một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh thường dùng và vai trò của các biện pháp nghệ thuật đó.
Phương pháp: Phân tích, giải thích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm..
Thời gian: 15 phút
GV Yêu cầu HS đọc văn bản: “Hạ Long – Đá và Nước”.
? Văn bản đã thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào?
? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng đó không? Đó là những tri thức nào?
? Văn bản vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
? Ngoài ra, văn bản còn sử dụng thêm các phuơng pháp nghệ thuật nào khác nữa, hãy chỉ ra một số đọan minh họa?
? Hãy nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đọan văn?
* Chốt ý -> giảng bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và ghi bài.
II/ SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1. VÝ dô : VB H¹ Long - §¸ vµ níc
- Văn bản thuyết minh dặc điểm của vịnh Hạ Long.
- Văn bản đã cung cấp một cách khách quan cho du khách những tri thức về cảnh đẹp ở Hạ long.
- Phương pháp liệt kê.
- Các biện pháp nghệ thuật khác là nhân hóa (“Và cái thập loại chúng sinh…vui hơn”), miêu tả (đọan 4 của văn bản), nghị luận (đọan cuối văn bản).
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng để văn bản hấp dẫn hơn.
2. Ghi nhí : SGK
- Muốn văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: Kể chuyện, tự thuật, dối thoại, ẩn dụ, nhân hóa, các hình thức vè, diễn ca…
HĐ4: Hướng dẫn luyện tập .
Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm..
Thời gian: 15 phút.
-GV Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 SGK tr/ 14, 15 và nêu yêu cầu.
?Tính chất của văn bản thuyết minh được thể hiện ở những điểm nào?
?Các phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng trong văn bản?
? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản? Theo em, các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với người đọc và nội dung thuyết minh?
* Chốt ý -> hướng dẫn HS ghi bài.
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 và nêu yêu cầu.
* Chốt ý -> Hướng dẫn học sinh ghi bài.
- GV cho HS làm bài tập 2.
III/ LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
- Văn bản đã giới thiệu loài ruồi, cung cấp một số kiến thức về chúng, nhắc giữ gìn vệ sinh.
- Tính chất: Giới thiệu loài ruồi có hệ thống, cung cấp kiến thức về ruồi, nhắc nhở ý thức giữ gìn vệ sinh.
- Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, số liệu, phân loại, liệt kê.
- Biện pháp nghệ thuật khác: Nhân hóa, có tình tiết, có yếu tố gây cười, tạo sự hấp dẫn cho văn bản.
Bài tập 2:
Biện pháp nghệ thuật tự sự, kể lại sự ngộ nhận lúc nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
HĐ4: Củngcố, dặn dò:
Mục tiêu: - HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích..
Thời gian: 5 phút.
?Sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh nhằm mục đích gì?
*Nhắc HS:
+Xem kỹ lại bài học.
+Chuẩn bị: Chọn một đề tài thuyết minh (cái nón, cái quạt điện, làm dàn ý chi tiết và phần mở bài.
- Soạn tiết 5.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày giảng: 18/8/2012
Tiết 5.
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số BPNT
2. Kĩ năng: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu sọan giáo án, hệ thống bài tập.
- Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà (lập dàn ý: Chiếc quạt điện, chiếc nón lá).
C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HỌAT ĐỘNG :
1. Ôn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản thuyết minh người ta thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Vai trò của nó? ( 4 phút)
3. Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình .
Thời gian: 2 phút.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: - Biết sử dụng yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh thông qua bài tập thực hành..
Phương pháp: Phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, nêu và GQVĐ.
Thời gian: 35 phút.
-Yêu cầu HS đọc trình bày bài tập ở nhà như đã dặn trước.
-Hướng dẫn HS so sánh bài làm của các nhóm (bố cục, nội dung, trình bài…). Gợi ý bổ sung (nội dung chi tiết), hòan chỉnh thành dàn ý cơ bản.
-Yêu cầu HS các nhóm trình bài dự kiến các biện pháp nghệ thuật sẽ sử dụng trong bài viết.
+Nhận xét chung, hướng dẫn HS ghi dàn ý cơ bản.
-Yêu cầu HS từng nhóm đọc phần mở bài đã chuẩn bị trước ở nhà.
-Nhận xét chung.
-Yêu cầu HS dựa vào dàn ý cơ bản viết một đọan trong phần thân bài, có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
-Yêu cầu 4 HS đọc phần bài viết của mình trước lớp.
-Hướng dẫn gợi ý cho HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nhận xét, đánh giá chung
-Nhóm trình bài bài tập ở nhà.
-Lớp so sánh, nhận xét, góp ý bổ sung.
-Cá nhân nhóm, trình bày.
-Nghe GV giảng, ghi dàn ý.
-Cá nhân 4 nhóm.
-Lớp nhận xét góp ý.
-Nghe giáo viên nhận xét.
-HS dựa vào dàn ý, viết một đọan văn ngắn.
-Đại diện 4 nhóm đọc phần bài viết của mình trước lớp.
-Lớp nhận xét, góp ý bổ sung.
-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
Dàn ý thuyết minh.
1/ Thuyết minh chiếc quạt điện.
I/ Mở bài: Giới thiệu chiếc quạt.
II/ Thân bài:
a/ Cấu tạo:
+ Vỏ. + Ruột, mô-tơ.
+ Lồng. +Nút ấn.
+ cánh quạt.
b/ Sử dụng: Nên để cho quay…
c/ Bảo quản: lau chùi, vô dầu, rút điện khi không sử dụng.
III/ Kết bài: Khẵng định công dụng.
2/ Thuyết minh chiếc nón lá.
I/ Mở bài: Giới thiệu chiếc nón lá.
II/ Thân bài:
a/ Nguyên liệu:
+Lá tươi, sấy khô, ủi cách đặc biệt cho thẳng, cắt lá theo yêu cầu.
+Khung gỗ hình chóp.
+Nan tre vót nhỏ, đều.
+Chỉ nilon dẻo.
b/ Cấu tạo:
+Nan tre khoanh vòng khéo léo, cách đều theo khung gỗ. Ngoµi lợp 2 lớp lá, lớp ngoài khỏang 30 lá, lớp trong khoảng 20 lá, giữa 2 lớp lá là bài thơ hay hình ảnh danh lam thắng cảnh đất nước.
+Kết lá vào vào khung bằng chỉ nilon dẻo từng mũi đều, khéo.
c/ Công dụng:
+Che mưa nắng.
+Làm duyên cho thiếu nữ.
+Kết hợp với chiếc áo dài Việt Nam làm nên vẻ đẹp văn hóa riêng của Việt nam.
III/ Kết bài: Cảm nghĩ, lòng tự hào.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
Phương pháp: Khái quát nội dung bài học.
Thời gian: 4 phút
*GV: Nhận xét chung, lưu ý những vấn đề trọng tâm.
-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
-Nghe GV dặn, ghi nhớ và thực hiện ở nha.
*Yêu cầu HS đọc và soạn bài: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”.
+Đọc và gạch dưới các yếu tố miêu tả.
+Lớp chia 4 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn văn miêu tả bài tập 1/ II, SGK tr/ 29.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17 / 8/2012 Ngày giảng: 22 /08/2012
TIẾT 6,7. VĂN BẢN:
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS.
1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong vb: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật lập luận của tác giả: chứng cớ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Kĩ năng: Viết văn nghị luận về 1 vấn đề xã hội, biết cách lập luận, biết cách sử dụng nghệ thuật trong VB nghị luận.
3.Thái độ: HS biết yêu hoà bình, giữ gìn bảo vệ hoà bình.
B. CHUẨN BỊ:
* GV: bài soạn, tư liệu liên quan.
* HS: Vở soạn; vở BTNV; sưu tầm tư liệu.
C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT
- Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
D. TIẾN TRÌNH CÁC HỌAT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích vẻ đẹp trong lối sống sinh hoạt của Bác? Từ đó, giúp em cảm nhận được những gì trong p/cách HCM? ( 5 phut)
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình .
Thời gian: 2 phút.
Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn
File đính kèm:
- GA VAN 9 20122013.doc