Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2013 – 2014

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.

 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể

 2. Kĩ năng:

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

 3. Thái độ: Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

 - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

 - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

 

docx460 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12-8-2013 Tiết 1 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III .Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV cho HS quan sát bức ảnh Bác mặc chiếc áo nâu giản dị và ảnh Bác mặc bộ đồ comlê trắng, yêu cầu HS nêu nhận xét của bản thân về phong cách ăn mặc và làm việc của một vị lãnh tụ của đất nước ta? Từ đó giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung - Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc) - Nhận xét cách đọc của học sinh ? Nêu phương thức biểu đạt ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ? HOẠT ĐỘNG NHÓM : - GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện các nhóm trình bày . Nhận xét – Kết luận( bảng phụ). I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích : 2. Tìm hiểu cấu truc văn bản: - Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu đạt thuyết minh. - Bố cục: 3 phần (bảng phụ ) + …hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/c Hồ Chí Minh + …Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh + Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn bản. - Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản ? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa nhiều nước của Hồ Chí Minh. ? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng tiếng Pháp. ? Cách tiếp xúc Văn hoá của Bác có gì đặc biệt. ? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm? ? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh. ? Sự phát triển nền VH Quốc tế đã có gì đối với VH VN. II : Tìm hiểu ND Văn bản. 1: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh - Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế giới trong con đường hoạt động cách mạng của mình. - Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc. - Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá. 4. Củng cố, luyện tập : Hệ thống nội dung bài học . - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới . Ngày 12-8-2013 Tiết 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. III .Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: GV treo ảnh nơi làm việc của Bác, yêu cầu học sinh nhận xét về nơi ở và làm việc của Bác. Từ đó giới thiệu về lối sống giản dị mà thanh cao của Người để vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản? ? Phong cách SH của Bác được thể hiện trên những khía cạnh nào? ? Từ đó vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ ? ? Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh phong cách SH của Bác? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ? ? Cách sống đó gợi tình cảm nào trong chúng ta về Bác? ? Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp thuyết minh nào ? GV liên hệ về lối sống ẩn dật của các vị hiền triết xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… ? Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ? ? Từ đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp từ phong cách sống của Bác? GD kĩ năng sống: tuổi trẻ bây giờ sống theo lối hưởng thụ, đòi hỏi cha mẹ mua sắm nhiều vật dụng để bằng hoặc hơn bạn bè. Điều đó có giúp ta được mọi người thán phục vì sành điệu không? Bạn có như vậy không? Có bao giờ bạn đặt câu hỏi: làm thế nào để mọi người nhớ mãi về hình ảnh giản dị nhưng chứa đựng một trí tuệ đẹp? Cái gì sẽ để lại dấu ấn không phai trong lòng người? ??? Tại sao những năm gần đây, Đảng và Nhà nước tăng cường tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? 2: Lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh: - Căn nhà sàn đơn sơ. - Trang phục: Bộ quần áo nâu giản dị. - Bữa cơm đạm bạc - Tư trang ít ỏi => Cuộc sống bình dị trong sáng => Gợi sự cảm phục, thuơng mến. - Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh so sánh Bác với các vị hiền triết sưa. - Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di dưỡng tinh thần thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. Hoạt động: 3 Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ ? ? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta về Bác Hồ? - Y/c học sinh đọc ghi nhớ . GV mở nhạc cho HS nghe bài : Người về thăm quê II. Ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố, luyện tập: ? Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. - VÒ häc bµi cò. §äc vµ so¹n bµi míi. Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” Tiết 3 Ngày 12-8-2013 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại : Phương châm về lượng va phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất . -Vận dụng phương châm về lượng ,phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp . 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng biết yêu tiếng việt II. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: Lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cách giao tiếp của bản thân. III. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc , SGK, vở ghi . IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức phương châm về lượng . Treo bảng phụ ghi bài tập 1. ? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của An không? Tại sao? ? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải trả lời câu hỏi đó như thế nào? * Đưa ra đáp án đúng. ? Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì? Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK. ? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A ‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời bình thường? ? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo những nguyên tắc gì? Chốt lại nội dung. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK I. Phương châm về lượng 1. Bài tập 1 - Câu trả lời của Ba không thoả mãn (đáp ứng) được câu hỏi của An. + An hỏi địa điểm tập bơi + Ba lại giải thích bơi là gì + Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở hồ…… - Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần phải chú ý người nghe hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu? 2. Bài tập 2. - Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới” - Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúc…áo mới” * Nguyên tắc trong giao tiếp +Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói đúng và đủ. * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phương châm về chất Yêu cầu đọc truyện cười SGK. ? Truyện phê phán thói xấu nào? ? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Yêu cầu đọc ghi nhớ II. Phương châm về chất 1. Bài tập 1: - Truyện phê phán thói khoác lác, nói những điều mà chính mình cũng không tin là sự thật. - Không nên nói điều mình không tin là không đúng và có bằng chứng xác thực. - Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. ? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao? ? Bài tập b, Thừa cụm từ nào? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Hướng dẫn làm bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài tập 4 - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Thừa cụm từ “ở nhà” b. Thừa cụm từ “có 2 cái” 2 Bài tập 2. a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối c. nói mò. d. nói nhăng, nói cuội. e. nói trạng. 3.Bài tập 3: - Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đuôi được không’’ vi phạm phẩm chất về lượng. 4. Baì tập 4. - Truờng hợp này có ý thức tôn trọng phẩm chất về lượng, Người nói tin rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được, nên phải dùng xen thêm những từ ngữ đó. - Tôn trọng phẩm chất về lượng – không nhắc lại điều mọi người đã biết, đã nghe. 5 Bài tập 5. 4. Củng cố . ? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao? 5. Dặn dò .– soạn bài các PCHT ( tiếp) Ngày 12-8-2013 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh -Vận dung các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . 3.Tư tưởng: - Sử dụng thường xuyên một số biện pháp nghệ thuật khi thuyết minh . II. Tích hợp giới thiệu thác Phú Cường, Biển Hồ Có ý thức yêu mến và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương: "Thác Phú Cường”, Biển Hồ. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, phiếu HT, bảng phụ , tranh ảnh ""Thác Phú Cường”, Biển Hồ. 2. Học sinh: Đọc, soạn, SGK, Vở ghi IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. ? Văn bản là gì? ? Văn bản có những tính chất gi? Nêu ra nhằm mục đích gì? Em hãy kể các phương pháp thuyết minh đã học. - Yêu cầu hs đọc văn bản SGK ? văn bản thuyết minh về vấn đề gì? vấn đề ấy có khó không? tại sao? ? Ngoài phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những biện pháp … nào trong văn bản. ?Bằng sự miêu tả của tác giả VHL hiện lên trước mắt chúng ta ntn ? ? Ơ quê hương em ,em có biêt di sản nào đang được các nhà địa chất các nhà văn hóa đang đề nghi UNECON công nhận la di sản thiên nhiên thế giới ? ? Nếu đươc công nhận cùng với nền văn hóa rất đặc sác của các dân tộc sông ơ nơi này sẽ trở thành điểm đến lí tưởng của du khách các em sẽ phải làm gì để bảo tồn VH và DS của quê hương mình ? GV giới thiệu cảnh Thác Phú Cường – Chư Sê và Biển Hồ - Pleiku. Nếu thuyết minh em sẽ sử dụng bpnt gì? Gọi một vài em miêu tả cảnh. Ghi: Chốt lại nội dung. Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK I. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp. 1. Ôn tập văn bản thuyết minh. - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức…. Về đặc điểm, tính chất người nhận của SV và hiện thượng TNXH => phân tích trình bày, giải thích. - Nêu phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại. so sánh…. 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số bpnt: -Văn bản thuyết minh ‘‘ sự kỳ lạ của Hạ Long’’=> là một vấn đề khó thuyết minh vì đối tượng thuyết minh rất trìu tượng. - Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng một số biện pháp thuýêt minh như miêu tả, so sánh. + miêu tả sinh động ‘‘ chính nó đã làm cho đá…’’ + Thuyết minh (giải thích) VT của nước ‘‘nước tạo nên sự …’’ + Phân tích nghịch lý trong thuyết minh ‘‘ sự sống của đá và nước’’. + Triết lý ‘‘ trên thế gian’’ ngoài ra tác giả còn có 1 triết lý …. văn bản thuyết minh có tính thuyết phục cao Hoạt động 2: Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập 1. - HOẠT ĐỘNG NHÓM Chia lơp lam 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút - Cử đại diện trình bày ? văn bản này có tính chất thuyết minh không? nó thể hiện ở đâu ? phương pháp thuyết minh nào được sử dụng ? ? Bài tập thuyết minh có nét gì đặc biệt ? ? Các biện pháp nêu trên có tác dụng gì? chúng có gây hưng thú không, có làm…=>nội dung cần thuyết minh không ? II. Luyện tập 1. Bài tập 1. - Văn bản có tính chất thuyết minh vì cung cấp cho người đọc tri thức kết quả về ruồi. + Thể hiện ở các chi tiết còn là ruồi xanh… bên ngoài ruồi, mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ. + sử dụng phương pháp thuyết minh: Giải thích, nêu số liệu, so sánh. - Nét đặc biệt của bài thuyết minh + Hình thức: giống như văn bản thuyết minh, phân tích. + Cấu trúc: Giống văn bản cuộc đấu tranh về pháp lý. + Nội dung giống câu chuyện kể về ruồi Sử dụng các phương pháp nêu trên. kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ - Các phương pháp thuyết minh làm cho văn bản trở nên hấp dẫn, sinh động, thú vị. - Nhớ các biện pháp nêu trên mà văn bản gây hứng thú cho người đọc, đồngthờinókhông gây …=>việc tiếp nhân nội dung văn bản thuyết minh . 4. Củng cố: Nêu một số biên pháp nêu trên sử dụng trong văn bản thuyết minh và nội dung của nó? 5. Dặn dò: HS soạn bài và học bài ơ nhà ******************************************************* Tiết 5 Ngày 12-8-2013 LUYỆN TẬP Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...). - Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một vấn đề cụ thể . 3. Tư tưởng:Giáo dục ý thức sử dụng thường xuyên các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ ghi sẵn dàn ý. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi. III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà. Cho đề bài SGK ? Đề yêu cầu nội dung gì? I. Chuẩn bị bài ở nhà Yêu cầu. - Nội dung - Hình thức Hoạt động 2: Thực hiện trên lớp. Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề bài mình chọn. Hướng dẫn hs lập dàn ý về chiếc nón. Më bµi: ChiÕc nãn lµ ®å dïng quen thuéc ®Ó che n¾ng, che m­a cho c¸c bµ, c¸c chÞ, chiÕc nãn cßn gãp phÇn t«n lªn vÎ ®Ñp duyªn d¸ng cho c¸c thiÕu n÷ quª t«i. Th©n bµi: LÞch sö lµng nãn: + Quª t«i vèn thuÇn n«ng nªn th­êng lµm theo mïa vô. + Th¸ng 3 n«ng nhµn ®Ó gãp phÇn thu nhËp thªm cho gia ®×nh, nhiÒu gia ®×nh ®· häc thªm nghÒ lµm nãn. + §¸p øng nhu cÇu sö dông ng­êi d©n quª t«i. CÊu t¹o: + X­¬ng nãn: 16 vµnh lµm b»ng tre, nøa + L¸ nãn: hai lo¹i: l¸ mo ®Ó lãt bªn trong vµ líp l¸ bªn ngoµi (l¸ mo ®­îc lÊy tõ bÑ l¸ c©y m¨ng rõng, l¸ nãn th× lÊy tõ l¸ cä rõng) + Sîi c­íc, chØ lµm nh«i Quy tr×nh lµm nãn: + Lµm vµnh nãn theo khu«n ®Þnh tr­íc + L¸ bªn ngoµi ®­îc lµ ph¼ng: lãt mét líp l¸ xÕp ®Òu lªn vµnh, sau ®ã ®Õn mét líp mo vµ cuèi cïng lµ mét líp l¸ bªn ngoµi. Dïng d©y ch»ng chÆt vµo khu«n. + TiÕn hµnh kh©u: dïng c­íc x©u vµo kim vµ kh©u theo vµnh nãn tõ trªn xuèng d­íi. + ChØ mµu dïng ®Ó sá nh«i Gi¸ trÞ chiÕc nãn: + Gi¸ trÞ kinh tÕ: rÎ, tiÖn dông ®Ó che n¾ng, che m­a cho c¸c bµ, c¸c mÑ, c¸c chÞ ®i lµm ®ång, ®i chî. + Gi¸ trÞ thÈm mÜ: Tr­íc kia ng­êi con g¸i ®i lÊy chång còng s¾m mét chiÕc nãn ®Ñp.ChiÕc nãn cßn ®­îc ®i vµo trong th¬ ca ViÖt Nam. KÕt bµi: C¶m nghÜ chung vÒ chiÕc nãn trong thêi gian hiÖn t¹i. II. Lập dàn ý: thuyết minh về chiếc nón. 1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón. 2. Thân bài: - Lịch sử của chiếc nón. - Cấu tạo của chiếc nón. - Quy trình làm ra chiếc nón. - Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật. 3. Kết thúc vấn đề. - Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết mở bài. - Có thể vào bài bằng cách giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp. - Y/c học sinh trình bày viết của mình trước lớp - Nhận xét * Viết đoạn văn mở bài: thuyết minh về chiếc nón. 4.Củng cố : Ôn lại kiến thức bài học cho hs 5.Dặn dò : chuẩn bị cho bài viết số 1. Ngày 15-8-2013 Tiết 6 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G.G. Mác - két I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản. - Liên hệ cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của đất nước ta. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh tình yêu hòa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hòa bình thế giới . II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra. - Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội về một thế giới hòa bình. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi. IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra: ? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác? ? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản Hướng dẫn HS đọc nêu yêu cầu đọc đối với văn bản . - Đọc mẫu gọi 2,3 hs đọc - Nhận xét . ? Văn bản mang tư tưởng gì ? ? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ? ? Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?Từ đó em hãy nêu kiểu văn bản ? ? Ngoài yếu tố biểu đạt trong đó văn bản còn sử dụng phương thức biểu đạt nào ? ? Theo em văn bản thuộc thể loại gì ? I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích 3. Cấu trúc văn bản - Tư tưởng: Kiên quyết chống đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì hoà bình trên thế giới. - Bố cục: 3 phần.(bảng phụ ) - Phương thức biểu đạt lập luận kết hợp với yếu tố biểu cảm. - Thể loại: Văn bản nghị luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản. Yêu cầu theo dõi phần 1 văn bản ? ? Bằng những lý lẽ chứng cố nào tác giả đã làm rõ những nguy cơ chiến tranh hạt nhân? ? Cách đưa lý lẽ và chứng cớ này có gì đặc biệt? ? Qua đó có tác dụng gì đến người đọc, người nghe II. Nội dung văn bản 1. Nguy cơ hạt nhân : Bằng những lý lẽ khoa học với chứng cớ dựa trên tính toán khoa học đồng thời sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả đã tác động mạnh mẽ tới người đọc => Cùng chung tay lên tiếng phản đối chiến tranh hạt nhân ,chiến tranh phi nghia . 4.Củng cố: Giáo viên hệ thống nội dung bài học 5:Dặn dò: về nhà học và chuẩn bị bài (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình "tiếp") ******************************************************* Ngày 15-8-2013 Tiết 7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: - Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản. - Liên hệ chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng. 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh tình yêu hòa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hòa bình thế giới . II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. - Giao tiếp: Trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra. - Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội về một thế giới hoà bình. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, phiếu BT. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi. IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Tìm những chứng cớ nói về cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự? Nhận xét cách lập luận của tác giả? Nêu tác dụng của cách lập luận đó? ? Đoạn văn gợi cho em những suy nghỉ gì về chiến trang hạt nhân ? ? Tác giả nhắc đến từ trái đát nhằm mục đích gì? ? Quá trình sống trên trái đất được tác giả hình dung nhu thế nào? ? Có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả? Lời bình luận của tác giả muốn nói gì? ? Em hiểu thế nào về bản đồng ca của nhiều người đòi hỏi một thế giới hoà bình? ? Ý tưởng của tác giả mở ra một băng lưu trữ trí nhớ bao gồm những thông điệp nào? ? Em hiểu như thế nào khi tác giả có ý tưởng đó? ? Chiến tranh để lại hậu qủa gì về môi trường ? liên hệ cuộc chiến tranh ở Việt Nam ? 2. Chạy đua chiến tranh là cực kỳ tốn kém. - Tác giả dùng phép so sánh đối lập giữa chi phí cho chiến tranh hạt nhân với chi phí cho cứu trợ cuộc sống=> làm nổi bật lên sự tốn kém ghê gớm của cuộc chay đua chiến tranh hạt nhân, sự vô nhân đạo đồng thời gợi cảm xúc mỉa mai châm biếm. 3. Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý. - Chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ đáng bị lên án vì nó đi ngược với lý trí của con Người. 4. Đoàn kết ngăn chặn thê giới hạt nhân vì một thế giới hoà bình là nhiệm vụ của mọi người. - Đây là tiếng nói của công luận yêu chuộng hoà bình trên trái đất của nội dung tác giả. Hoạt động 3: Ý nghĩa của văn bản? ? Qua văn bản tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì? Phiếu bài tập: ? Em học tập được gì? về cách lập luận của tác giả? III. Ý nghĩa của văn bản * Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố : Luận điểm lớn của văn bản là gì? 5. Dặn dò: Đọc, soạn: “Tuyên bố thế giới vì sự sống con, quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em”…… ******************************************************* Ngày 15-8-2013 Tiết 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) I. Mục tiêu cho bài học: 1. Kiến thức: Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng: - Vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong giao tiếp - Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Tư tưởng: Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: giới thiệu bài: Giảng thuyết trình ? Nêu các phương châm hội thoại đã học? Cho ví dụ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: hình thành kiến thức mới. ? Tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ ‘‘ ông nói…’’ ? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? ? Hiệu quả của tình huống trên? ? Em hảy rút ra bài học từ hậu quả trên? ? Thành ngữ ở phần II dùng để chỉ cách nói như thế nào? ? Hậu quả của cách nói đó => rút ra bài học. Yêu cầu hs làm bài tập 2 (II) ? Có thể hiểu theo mấy cách Bài học là gì? Yêu cầu hs đọc bài tậ

File đính kèm:

  • docxGIAO AN NGU VAN 9 MOI NHAT.docx