Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 71

A . Mục tiêu cần đạt

- Nắm khái niệm văn bản nhật dụng

- Nội dung và nghệ thuật chủ yếu của 3 văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9

- Phương thức biểu đạt chính và chủ đề của các văn bản nhật dụng

- Biết liên hệ thực tế.

B . Chuẩn bị

- GV : Bài soạn, phiếu học tập

- HS : Đọc trước 3 văn bản nhật dụng đã học, nắm lại nội dung và nghệ thuật

C . Tiến trình lên lớp

* Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

* Bài mới

A . KIẾN THỨC CƠ BẢN

 

doc123 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 71, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/11 Ngày dạy: 91 : 92 : Tiết 1+2 Văn bản nhật dụng A . Mục tiêu cần đạt - Nắm khái niệm văn bản nhật dụng - Nội dung và nghệ thuật chủ yếu của 3 văn bản nhật dụng đã học ở lớp 9 - Phương thức biểu đạt chính và chủ đề của các văn bản nhật dụng - Biết liên hệ thực tế. B . Chuẩn bị - GV : Bài soạn, phiếu học tập - HS : Đọc trước 3 văn bản nhật dụng đã học, nắm lại nội dung và nghệ thuật C . Tiến trình lên lớp * Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Bài mới A . KIẾN THỨC CƠ BẢN HS nêu khái niệm văn bản nhật dụng? ?Nêu phương thức biêu đạt chính của văn bản? ?Hãy nêu nội dung cơ bản của bài phong cách Hồ Chí Minh? Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản? Nêu chủ đề văn bản? Liên hệ thực tế trong cuộc sống? ?Nêu phương thức biêu đạt chính của văn bản? ?Nêu nội dung cơ bản của văn bản? ?Nội dung văn bản được triển khai theo hệ thống luận điểm, luận cứ như thế nào? ?Nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản này? s ?Nêu chủ đề của văn bản? HS liên hệ thực tế ?Nêu nội dung của văn bản? ?Trẻ em trên thế giới phải chịu thách thức gì? Trẻ em có những cơ hội gì? Cộng đồng quốc tế có nhiệm vụ gì để bảo vệ cho trẻ em có 1 cuộc sống tốt đẹp hơn? ? Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của văn bản này? ?Hãy nêu chủ đề của văn bản? HS liên hệ thực tế trẻ em trên thé giới hiện nay I . Khái niệm văn bản nhật dụng Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như : thiên nhiên môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý… * Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại, chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng treuwowcs hết là nói đến tính chất của văn bản đó. Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản II . Các văn bản nhật dụng 1 . Phong cách Hồ Chí Minh A . Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t: thuyÕt minh. B . Nội dung : - Bài Phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của Người. Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. - Văn bản nói về hai nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh : + Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh hoa văn hóa thế giới : -> Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa thế giới bằng nhiều con đường (đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi nhiều thứ tiếng ...) -> Người tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài (không chịu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán những hạn chế tiêu cực, trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế). + Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”: -> Ở cương vị lãnh đạo cao nhất Hồ Chí Minh có lối sống vô cùng giản dị (nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục hết sức giản dị, ăn uống đạm bạc) -> Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng (không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo khó, không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn hóa với quan niệm : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên). -> Nét đẹp của lối sống dân tộc của Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống của các vị hiền triết (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi). C . Nghệ thuật - Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên (có thể nói ít có vị lãnh tụ nào ... cổ tích). - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng trong văn bản) - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc. - Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam. D . chủ đề - Văn bản nói về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên nó không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài. Nên mỗi chúng ta cần học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ. 2 . Đấu tranh cho một thế giới hoà bình a .Ph­¬ng thức biÓu ®¹t: Nghi luËn b Nội dung - Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" trích từ bài tham luận nổi tiếng của G.Mác-két tại hội nghị của các nguyên thủ của sáu nước thuộc các châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ- La tinh vào tháng 8 năm 1986, tại Mê -hi-cô. - Văn bản chỉ rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đang đe dọa toàn thể loài người cũng như mọi sự sống trên trái đất. Vì thế nhiệm vụ của tất cả mọi người là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Nội dung của văn bản được triển khai bằng một hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ : + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ, có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. + Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện nhiều lĩnh vực: Xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm,giáo dục….với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang đã cho thấy tính chất phi lý của việc đó . + Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý trí của loài người mà còn ngược lại lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa . + Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. c Nghệ thuật * Nghệ thuật nghị luận của văn bản có nhiều điểm đặc sắc. - Hệ thống luận điểm, luận cứ toàn diện chặt chẽ. - Chứng cứ phong phú, cụ thể từ nhiều lĩnh vực tri thức khoa học và thực tiễn. - Sử dụng phép so sánh thích hợp, có hiệu quả. - Kết hợp lý lẽ sắc bén với tri thức phong phú và đặc biệt là lòng nhiệt tình mạnh mẽ của tác giả. d Chủ đề - Văn bản kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất. GV cho học sinh liên hệ thực tế 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em A . - Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh: kÕt hîp tù sù víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m. Song næi bËt lµ miªu t¶. a) Nội dung Văn bản gồm 17 mục : chia 3 phần - Phần Sự thách thức : Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay. Cụ thể : + Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. + Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp. + Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật. - Phần Cơ hội : Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Cụ thể : + Sự liên kết lại giữa các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế. Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới. + Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả : phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh. + Ở nước ta Đảng và Nhà nước quan tâm một cách cụ thể. Nhận thức của cộng đồng về vấn đề này ngày càng sâu sắc. - Phần nhiệm vụ : Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. Những nhiệm vụ này được nêu lên một cách hợp lý và tính cấp bách trên cơ sở tình trạng, điều kiện thực tế. Cụ thể : + Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em. + Quan tâm chăm sóc trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. + Tăng cường vai trò của phụ nữ nói chung và đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ. + Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở không có trẻ em nào mù chữ. + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khôn và phát triển trên nền móng gia đình. +Vì tương lai của trẻ em cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn nền kinh tế ở tất cả các nước. * Tóm lại : Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. Bản “Tuyên bố” của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30-9-1990 đã khẳng định điều đó và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn phát triển của trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại. C. Nghệ thuật : - Văn bản có bố cục chặt chẽ, hợp lí. Bản thân các tiêu đề đã nói lên điều đó. - Sau hai mục đầu khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới, khẩn thiết kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này, 15 mục còn lại được bố cục thành 3 phần. Mỗi phần được đặt tiêu đề rõ ràng, thể hiện tính chặt chẽ, hợp lí của văn bản. Phần Sự thách thức tuy ngắn gọn nhưng đủ và cụ thể. Phần Nhiệm vụ, các nhiệm vụ nêu ra vừa cụ thể, vừa toàn diện bao quát trên mọi lĩnh vực (y tế, giáo dục, xã hội), mọi đối tượng (trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trai, gái) và mọi cấp độ (gia đình, xã hội, quốc gia, cộng đồng quốc tế). Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong D. Chủ đề Những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu vì sự sống còn phát triển của trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại. -GV cho học sinh liên hệ thực tế trẻ em trên thế giới hiện nay B Bài tập về nhà Đề 1 : Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới như hiện nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?Từ ý nghĩa đó em cần học tập và rèn luyện như thế nào ? Gợi ý : Yêu cầu HS viết thành bài văn nêu và phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của mình, trong đó đảm bảo các ý chính sau : - Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề được đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân loại, của thế giới, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng. Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm gương về phương diện này. Vì thế việc học tập phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, có được một bài học sinh động về việc kết hợp tinh hoa văn hóa thế giới với bản sắc văn hóa dân tộc. - Em nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa, thế nào là “mốt”, là hiện đại trong ăn mặc nói năng ... * Đề 2. Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay. * Gợi ý : Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nêu trong bài viết có tính cấp thiết đối với đời sống xã hội và con người hiện nay nó cũng là vấn đề đã có ý nghĩa lâu dài chứ không phải chỉ là nhất thời, đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Cụ thể đảm bảo một số ý chính sau : - Trong những năm qua thế giới có những đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Chẳng hạn : - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô (nay là nước Nga). Nhưng hoàn toàn không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không còn hoặc lùi xa. - Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến. - Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới .Vì vậy thông điệp của G.Mác -két vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Đề 3: Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này ? Gợi ý : - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước của toàn nhân loại. - Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội. - Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể toàn diện. *D Hướng dẫn về nhà: - Nắm nội dung, nghệ thuật, chủ đề và phương thức biểu đạt của 3 văn bản đã học và biết liên hệ thực tế - Làm bài tập đã giao - Xem trước các phương châm hội thoại để chuẩn bị cho 2 tiết sau ******************* Ngày soạn:3/11 Ngày dạy: 91 : 92 : TIẾT 3+4 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. Môc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh: - N¾m ®­îc néi dung ph­¬ng ch©m vÒ l­îng vµ ph­¬ng châm vÒ chÊt,cách thức quan hệ, lịch sự và quan hệ giữa phương châm hội thoai với tình huống giao tiếp - BiÕt vËn dông nh÷ng ph­¬ng ch©m nµy trong giao tiÕp - Những nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ các phương châm hội thoại. Từ đó áp dụng để giải các bài tập B. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: hîp - Häc sinh: C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: * Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng: 1-Tæ chøc: 2-KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh. 3-Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: A . KIẾN THỨC CƠ BẢN ? Như thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm cách thức,phương châm quan hệ,phương châm lịch sự? Khi giao tiếp chúng ta cần vận dụng phương châm hội thoại như thế nào? ?Nguyên nhân nào dẫn đến không tuân thủ các phương châm hội thoại? ? Khi An hái “häc b¬i ë ®©u” mµ Ba tr¶ lêi “ë d­íi n­íc” th× c©u tr¶ lêi cã ®¸p øng ®iÒu mµ An cÇn biÕt kh«ng? (GV gîi ý HS: B¬i nghÜa lµ g×?) ? GV: Tõ ®ã em rót ra bµi häc g× trong giao tiÕp? - HS: Th¶o luËn rót ra nhËn xÐt. - GV: Gäi HS ®äc vÝ dô 2. - GV: V× sao truyÖn l¹i g©y c­êi? - HS : t×m ra 2 yÕu tè g©y c­êi. - GV: LÏ ra anh cã “lîn c­íi” vµ anh cã “¸o míi” ph¶i hái vµ tr¶ lêi nh­ thÕ nµo ®Ó ng­êi nghe ®ñ biÕt ®iÒu cÇn hái vµ cÇn tr¶ lêi? ?HS đọc truyện cười và trả lời câu hỏi? ?Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói lại dùng cách diễn đạt như vậy? Giải thích nghĩa các thành ngữ? Và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? ?Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao đôi khi người nói lại dùng cách diễn đạt như vậy? ? Giải thích các thành ngữ và cho biết các thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? GV: Nh©n vËt chµng rÓ cã tu©n thñ ph­¬ng ch©m lÞch sù kh«ng? V× sao? - HS ph¸t hiÖn. - GV:Trong tr­êng hîp nµo th× ®­îc coi lµ lÞch sù? - HS ®äc ®o¹n ®èi tho¹i 2 SGKT 37 - GV: C©u tr¶ lêi cña Ba cã ®¸p øng nhu cÇu th«ng tin ®óng nh­ An mong muèn hay kh«ng? Cã ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo ®· kh«ng ®­îc tu©n thñ? V× sao ng­êi nãi kh«ng tu©n thñ ph­¬ng ch©m héi tho¹i Êy? GV cho HS tr¶ lêi c©u hái vµ t×m nh÷ng t×nh huèng giao tiÕp t­¬ng tù nh­ t×nh huèng trong SGK môc II. 3. - GV: Khi nãi “TiÒn b¹c chØ lµ tiÒn b¹c” th× cã ph¶i ng­êi nãi kh«ng tu©n thñ ph­¬ng ch©m vÒ l­îng hay kh«ng? Ph¶i hiÓu ý nghÜa c©u nµy nh­ thÕ nµo? ?Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ? ?Thái độ C T T M M đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ có lý do chính đáng không? I . Khái niệm Phương châm về lượng: khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu không thừa. Phương châm về chất: khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Phương châm cách thức: khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Phương châm quan hệ: khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống gtiếp Vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tình huống gtiếp(nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? nhằm mục đích gì?) Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý , vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn. - Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói ấy theo một hàm ý nào đó. II . Bài tập VÝ dô 1/SGKT8: - B¬i: di chuyÓn trong n­íc hoÆc trªn mÆt n­íc b»ng cö ®éng cña c¬ thÓ. - C©u tr¶ lêi cña Ba kh«ng mang néi dung mµ An cÇn biÕt . §iÒu mµ An muèn biÕt lµ mét ®Þa ®iÓm cô thÓ nh­ ë bÓ b¬i, s«ng, hå.... Khi nãi, c©u ph¶i cã néi dung ®óng víi yªu cÇu giao tiÕp, kh«ng nªn nãi Ýt h¬n nh÷ng g× mµ giao tiÕp ®ßi hái. VÝ dô 2/SGKT9: - TruyÖn c­êi v× 2 nh©n vËt ®Òu nãi thõa néi dung (Khoe lîn c­íi khi ®i t×m lîn, khoe ¸o míi khi tr¶ lêi ng­êi ®i t×m lîn). + Anh hái: bá ch÷ “c­íi” + Anh tr¶ lêi: bá ý khoe ¸o Kh«ng nªn nãi nhiÒu h¬n nh÷ng g× cÇn nãi. Bài tâp 3(SGK trang 11) TruyÖn c­êi “Cã nu«i ®­îc kh«ng”. - ë ®©y ph­¬ng ch©m vÒ l­îng ®· kh«ng ®­îc tu©n thñ v× c©u hái “Råi cã nu«i ®­îc kh«ng?”àThõa Bµi tËp 4: (SGK11). a- C¸c tõ ng÷ nµy ®­îc sö dông trong héi tho¹i ®Ó b¶o ®¶m tu©n thñ ph­¬ng ch©m vÒ chÊt nh»m b¸o cho ng­êi nghe biÕt lµ tÝnh x¸c thùc cña nhËn ®Þnh hay th«ng tin m×nh ®­a ra ch­a ®­îc kiÓm chøng. b- Sö dung c¸c tõ ng÷ nµy trong diÔn ®¹t ®Ó tu©n thñ ph­¬ng ch©m vÒ l­îng: B¸o cho ng­êi nghe biÕt viÖc nh¾c l¹i néi dung ®· cò lµ do chñ ý cña ng­êi nãi. Bài tập 5 (SGK T11) - Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mò : nói không có căn cứ - Ăn không nói có : vu khống bịa đặt - Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ gì cả - Khua môi múa mép : nói năng ba hoa khoác lác - Nói dơi nói chuột : nói năng lăng nhăng , không có tính xác thực - Hứa hươu hứa vượn : Hứa để được lòng người khác nhưng không thực hiện " Đó là những thành ngữ chỉ cách nói không tuân thủ phương châm về chất. Điều này rất tối kỵ trong giao tiếp, hs cần tránh Bµi tËp 4: (SGK23, 24) a- Ng­êi nãi chuÈn bÞ hái vÒ mét vÊn ®Ò kh«ng ®óng vµo ®Ò tµi mµ 2 ng­êi ®ang trao ®æi. Tr¸nh ®Ó ng­êi nghe hiÓu r»ng m×nh kh«ng tu©n thñ ph­¬ng ch©m quan hÖ. b- §«i khi, v× mét lý do nµo ®ã, ng­êi nãi ph¶i nãi mét ®iÒu mµ nghÜ lµ ®iÒu ®ã sÏ lµm tæn th­¬ng thÓ diÖn cña ng­êi ®èi tho¹i. §Ó gi¶m nhÑ ¶nh h­ëng tíi ng­êi nghe, ng­êi nãi dïng c¸ch diÔn ®¹t nµy – Ph­¬ng ch©m lÞch sù. c- Nh÷ng c¸ch nãi “§õng nãi leo, … víi t«i” b¸o hiÖu cho ng­êi nghe biÕt r»ng ng­êi ®ã ®· kh«ng tu©n thñ ph­¬ng ch©m lÞch sù vµ cÇn ph¶i chÊm døt. Bài tập 5(SGK T24) - Nói băm bổ : nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo ( phương châm lịch sự) - Nói như đấm vào tai : nói trái ý , khó tiếp thu - Điều nặng, tiếng nhẹ : Nói trách móc, chì chiết - Nữa úp nữa mở : nói mập mờ , ỡm ờ, ko nói hết ý (phương châm cách thức) - Mồm loa mép dẻo : lắm lời, đanh đá, nói át người khác - Đánh trống lãng : ko muốn tham dự vào vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi(phương châm quan hệ) Nói như dùi cui chắm mắm : nói ko khéo, thiếu lịch sự *VD1/T36 TruyÖn c­êi “Chµo hái”. C©u hái “B¸c lµm viÖc cã vÊt v¶ l¾m ph¶i kh«ng?” cã thÓ coi lµ lÞch sù. Nh­ng trong t×nh huèng giao tiÕp nµy chµng rÓ ®· lµm mét viÖc quÊy rèi ®Õn ng­êi kh¸c, g©y phiÒn hµ cho ng­êi kh¸c. Trong tr­êng hîp ®­îc coi lµ lÞch sù: hái th¨m ng­êi kh¸c khi hä lµm viÖc xong, cã thÓ tr¶ lêi m×nh mµ kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn hä. *VD 2/T37. §o¹n héi tho¹i: - C©u tr¶ lêi cña Ba kh«ng ®¸p øng nhu cÇu th«ng tin ®óng nh­ An mong muèn. - Ph­¬ng ch©m héi tho¹i kh«ng ®­îc tu©n thñ: ph­¬ng ch©m vÒ l­îng. - V×: Ng­êi nãi kh«ng biÕt chÝnh x¸c chiÕc m¸y bay ®Çu tiªn trªn thÕ giíi ®­îc chÕ t¹o vµo n¨m nµo. §Ó tu©n thñ ph­¬ng ch©m vÒ chÊt ng­êi nãi ph¶i tr¶ lêi mét c¸ch chung chung. *VD 3/T37. B¸c sÜ nãi víi bÖnh nh©n vÒ chøng bÖnh nan y th× ph­¬ng ch©m kh«ng ®­îc tu©n thñ lµ ph­¬ng ch©m lÞch sù.ì nhằm tạo sự lạc quan cho người bệnh. *VD 4/T37. “TiÒn b¹c chØ lµ tiÒn b¹c” : - XÐt vÒ nghÜa t­êng minh th× c©u nµy kh«ng tu©n thñ ph­¬ng ch©m vÒ l­îng, nh­ng xÐt vÒ nghÜa hµm Èn th× c©u nµycã néi dung cña nã, nghÜa lµ ®· ®¶m b¶o ph­¬ng ch©m vÒ l­îng. - ý nghÜa: TiÒn b¹c chØ lµ ph­¬ng tiÖn ®Ó sèng, chø kh«ng ph¶i lµ môc ®Ých cuèi cïng cña con ng­êi ®Ó sèng. Bài tập 1(SGK T38) - Ông bố đã ko tuân thủ phương châm cách thức(nói mơ hồ) vì một đứa trẻ 5 tuỏi ko thể nhận biết được “ tuyển tập…” * Bài tập 2(SGK T38) - Thái độ và lời nói của chân , tay , tai , mắt ko tuân thủ phương châm lịch sự "việc ko tuân thủ là vô lý vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện , ở đây thái đọ và lời nói của các vị khách hồ đồ , ko có căn cứ gì cả. B . CÁC DẠNG ĐỀ ĐỀ 1 Đọc mẩu chuyện sau Trên một chiếc tàu viễn dương nọ, viên thuyền phó có thói nghiện rượu, còn viên thuyền trưởng lại rất ghét uống rượu. Một hôm , thuyền trưởng ghi vào nhật kí của tàu: “Hôm nay thuyền phó lại uống rượu”. Hôm sau đến phiên trực của mình, viên thuyền phó đọc thấy câu này bèn viết vào trang sau: “ Hôm nay thuyền trưởng không say rượu” ? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?Giải thích phương châm đó? Đáp án:Viên thuyền phó viết: “ Hôm nay thuyền trưởng không say rượu”-> người tiếp nhận suy ra những ngày khác thuyền trưởng đều say. Điều này không đúng vì viên thuyền trưởng lại rất ghét uống rượu. Như thế phương châm về chất không được tuân thủ: nói những điều mà mình không tin là đúng ĐỀ 2 Đọc đoạn trích sau: “Ông Sáu vẫn ngồi im, gỉa vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé cứ đứng im trong bép nói vọng ra: - Cơm chín rồi ! Ông cũng không quay lại.Con bé bực quá quay lại mẹ và bảo: - Con kêu rồi mà người ta không nghe” ? Con bé trong đoạn trích đã vi phạm phương châm giao tiếp nào? Vì sao có sự vi phạm đó? Đáp án: Trong đoạn văn, câu nói “Cơm chín rồi” của bé Thu vi phạm phương châm lịch sự. Nó cố tình nói trổng như vậy vì không muốn dùng tiếng ba để gọi ông Sáu khi nó chưa chấp nhận ông sáu là ba. C . Hướng dẫn về nhà Nắm được khái niệm 5 phương châm hội thoại Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp Biết những nguyên nhân không tuân thủ các phương châm hội thoại Xem trước bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Ngày soạn:3/11 Ngày dạy: 91 : 92 : Tiết 5+6 C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp A. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Ph©n biÖt c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp, ®ång thêi nhËn biÕt lêi dÉn kh¸c ý dÉn. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng sö dông c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp thµnh th¹o trong nãi vµ viÕt. B. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - GV: So¹n bµi vµ ®äc tµi liÖu tham kh¶o; - HS: §äc vµ chuÈn bÞ bµi ë nhµ; tham kh¶o tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bµi häc. C. tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc * KiÓm tra bµi cò: - HS nhắc khái niệm của 5 phương châm hội thoại đã học - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh ?Thế nào là dẫn trực tiếp ?Thế nào là dẫn gián tiếp? - Mét häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp. - Lµm miÖng tr­íc líp. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Hai häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp. - H­íng dÉn h/s lµm bµi tËp nµy. - Häc sinh dùa vµo nh÷ng gîi ý hoµn thµnh bµi tËp à Tr×nh bµy miÖng tr­íc líp. ?Viết 1 VB nghị luận ngắn với chủ đề “lòng nhân ái” trong đó có sử dụng một lời dẫn trực tiếp? HS viết tại lớp HS đọc nhận xét GV sữa chửa ? Viết 1 VB nghị luận ngắn với chủ đề “lời xin lỗi” trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp HS về nhà viết theo hướng dẫn của GV LÝ THUYẾT Cách dẫn trực tiếp Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật ;lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép 2 . cách dẫn gián tiếp Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép II . Bài tập 1-Bµi tËp 1: (SGK trang 54). - §o¹n a, lêi dÉn “A! L·o giµ tÖ l¾m!… mµy µ?” §©y lµ lêi nãi cña cËu Vµng mµ l·o H¹c g¸n cho nã. à Lêi dÉn trùc tiÕp. - §o¹n b, lêi dÉn “C¸i v­ên nµy … cßn rÎ c¶”. §©y lµ ý nghÜ cña l·o H¹c (Tr­íc ®ã cã ng÷ “L·o tù b¶o r»ng”). à Lêi dÉn trùc tiÕp. 2-Bµi tËp 2: (SGK trang 54, 55). a/. DÉn trùc tiÕp: Trong “B¸o c¸o chÝnh trÞ t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thøc II cña §¶ng”, Chñ tÞch HåChÝ Minh nªu râ: “Chóng ta … anh hïng”. - DÉn gi¸n tiÕp. Trong “B¸o c¸o…”, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· kh¼ng ®Þnh r»ng chóng ta … a/ DÉn trùc tiÕp: Trong cuèn s¸ch “Chñ tÞch Hå ChÝ Minh…thêi ®¹i”, ®ång chÝ Ph¹m V¨n §ång viÕt: “Gi¶n dÞ … lµm ®­îc”. - DÉn gi¸n tiÕp. Trong cuèn s¸ch “Chñ tÞc

File đính kèm:

  • docgiao an 9.doc