I. Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
- Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
188 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 17/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
- Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II. Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại), xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án,tài liệu liên quan
HS: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:............................................................
2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
GTB: HCM không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân ta mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới, từ Người luôn toả ra một sức hấp dẫn kì lạ: sức hấp dẫn của một phong cách văn hoá vừa dân tộc vừa hiện đại, giản dị mà vĩ đại.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc: chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm, ngắt ý và nhấn mạnh ở từng luận điểm.
Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc lại VB. Lớp và GV nhận xét
GV giới thiệu tác giả và thể loại văn bản.
? Nêu xuất xứ của văn bản?
Qua VB, em thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện ở những khía cạnh nào?
Hãy phân đoạn VB theo các luận điểm trên.
+Tìm hiểu luận điểm 1:
Cho HS đọc lại đoạn 1.
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy?
?Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới trên nền tảng văn hoá dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách, một lối sống như thế nào? (Một con người gồm: kim, cổ, tây, đông Giàu quốc tế, đậm VN từng nét)
I.Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
2.Chú thích:
-Văn bản trích từ “ P/cHồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà.
3.Bố cục: 2 phần
- Trong cuộc đời ... hiện đại:
Vốn tri thức uyên thâm của Bác.
- Phần còn lại: Lối sống của Bác.
II.Phân tích:
1.Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
- Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới, có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ.
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề).
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán tiêu cực.
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế.
*Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, thống nhất hài hoà giữa dân tộc và nhân loại.
4.Củng cố, luyện tập: phong cách văn hóa Hồ Chí Minh được hình thành trên những cơ sở nào? Kể những mẩu chuyện về sự giản dị của Người.
5.HDVN: đọc, soạn phần còn lại.
Ngày soạn: 17/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH( tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
- Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II.Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại), xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản
III.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: vốn tri thức sâu rộng của Bác hình thành do đâu?
Đáp án:
Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới, có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước:
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp: ngôn ngữ.
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề).
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
3. Bài mới:
Ở tiết học trước chúng ta đã thấy con đường hình thành và nét nổi bật của phong cách văn hoá HCM. Vậy những biểu hiện cụ thể trong lối sống, trong sinh hoạt của Người như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Gv: Cho HS đọc lại đoạn 2.
Lối sống bình dị của Bác được thể hiện như thế nào?
Lối sống của Bác cũng rất Việt Nam, rất phương Đông. Lối sống đó được thể hiện như thế nào? (nhắc lại lối sống của Nguyễn Trãi trong “Côn sơn ca” và hai câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong VB này để thấy được vẻ đẹp cuộc sống đạm bạc mà thanh cao).
Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
?Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào
Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM?
(thảo luận 5 phút, GV chốt lại các ý HS thảo luận). Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK tr.8.
2.Lối sống của Bác:
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ bằng gỗ, vài phòng; đồ đạc mộc mạc, đơn sơ ...
- Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp đơn sơ ...
- Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa ...
- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là một cách sống có văn hoá trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị.
*Lối sống của Bác vừa giản dị vừa thanh cao.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen với thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
cách dùng từ Hán Việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
2.Nội dung:
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
4.Củng cố, luyện tập: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì?
5. HDVN:
Học Ghi nhớ SGK tr.8.
Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại
Ngày soạn: 17/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 2 phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp
II. Các kĩ năng sốngcơ bản được giáo dục:
- Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2. Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức bài “Hội thoại” đã học ở lớp 8.
(Vai xã hội trong hội thoại? Cách đối xử của người có vai xã hội thấp với người có vai xã hội cao và ngược lại).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
+ GV hướng dẫn HS đọc đối thoại 1 tr.8.
- Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao?
(bơi là gì? Nếu nói mà không có nội dung như thế thì có thể coi đây là 1 câu nói bình thường không?
Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
+ Cho HS đọc (khuyến khích hình thức kể) truyện cười “Lợn cưới, áo mới” tr.9 SGK.
Vì sao truyện này lại gây cười?
Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời?
Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Hệ thống hoá kiến thức.HS đọc ghi nhớ tr.9.
-GV hướng dẫn HS đọc hoặc kể lại truyện cười “Quả bí khổng lồ” (SGK tr.9).
Truyện cười này phê phán điều gì?
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
-Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? (không)
Hãy rút ra nhận xét.
-So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được nêu ra ở bước 1 và 2 phần này.
-Hệ thống hoá kiến thức. HS đọc Ghi nhớ tr.10
1.Phân tích lỗi trong các câu a,b
2.Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. Cho biết phương châm hội thoại có liên quan.
3.Cho biết phương châm hội thoại không được tuân thủ trong truyện cười “Có nuôi được không”.
4.Giải thích lí do dùng các cách diễn đạt...
5. Giải thích nghĩa các thành ngữ
I.Phương châm về lượng:
1.Ngữ liệu:
2. Nhận xét:
- không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi
- các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều những gì cần nói)
3.Ghi nhớ:
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
II. Phương châm về chất:
1.Ngữ liệu:
2.Nhận xét:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng.
-đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
(không nên nói những gì trái với điều ta nghĩ/ nếu chưa có cơ sở để xác định là đúng- nên thêm cụm từ: hình như, dường như, tôi nghĩ là...)
3.Ghi nhớ:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực( phương châm về chất)
III.Luyện tập:
1.Bài 1/10
Từ ngữ trùng lặp, thừa.
2.Bài 2/10,11
Nói có sách mách có chứng, nói dối, nói mò, nói nhăng nói cuội, nói trạng.
3.Bài 3/11
Phương châm về lượng.
4. Bài 4/11
a. Phương châm về chất (chưa kiểm chứng).
b. Phương châm về lượng (nhắc lại có chủ ý).
5.Bài 5 /11
- vu khống, đặt điều, bịa ...
- nói không có căn cứ.
- vu khống, bịa đặt.
- cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
- nói năng ba hoa, khoác lác
- nói lăng nhăng, linh tinh
- hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.
*không tuân thủ phương châm về chất - điều tối kị trong giao tiếp -
HS cần tránh.
4. Củng cố:
Khi giao tiếp, cần tuân thủ yêu cầu gì?
Phương châm về lượng là gì? Phương châm về chất là gì?
5. HDVN:
Học thuộc hai Ghi nhớ SGK tr.9- 10.
Hoàn chỉnh các bài tập vừa làm.
Chuẩn bị bài mới: Các phương châm hội thoại (t.t).
Tiết 4: TLV: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: 17/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
-Kiến thức: thấy được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-Nắm được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Kĩ năng: Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu liên quan
Học sinh: Ôn kiến thức cũ; đọc, trả lời câu hỏi và bài tập SGK
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.
3. Bài mới:
GTB: muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn ngoài việc cần có kiến thức đầy đủ về đối tượng cần thuyết minh người ta có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM. Vậy tác dụng cụ thể của việc đưa BPNT vào VBTM như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
?-VBTM là gì?
-Nêu các phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8.
HS trả lời, GV bổ sung, hoàn chỉnh.
HS đọc VB “Hạ Long- Đá và Nước”
-Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không?
-Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả TM bằng cách nào?
Hãy chỉ ra câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long.
-Tác giả đã sử dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long?
(chú ý: sau mỗi đổi thay góc độ quan sát là sự miêu tả những biến đổi của đảo đá từ những vật vô tri thành vật sống động, có hồn).
-Tiểu kết và Ghi nhớ.
1) Đọc VB “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”.
VB có tính chất TM không?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
Bài TM này có nét gì đặc biệt?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần TM không?
2) Đọc đoạn văn “Bà tôi ... hoạt động”.
Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh.
I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản TM:
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
VBTM cung cấp tri thức khách quan, phổ thông. Có 6 phương pháp thuyết minh đã học: định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh.
2. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
a.Văn bản mẫu
TM về vẻ đẹp kì lạ của Hạ Long.
VB cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng.
Vấn đề TM trong bài văn này là vấn đề trừu tượng, không dễ dàng TM bằng cách đo đếm, liệt kê.
Liên tưởng, tưởng tượng.
“Chính Nước làm cho Đá ... có tâm hồn”.
Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc.
Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tuỳ theo cả hướng của ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hoá đến lạ lùng...
b.Ghi nhớ: sgk/13
II.Luyện tập:
1. VBTM có sử dụng một số biện pháp NT.
Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống, cung cấp các kiến thức chung, đáng tin cậy về ruồi; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh.
Hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc.
PP định nghĩa (họ côn trùng 2 cánh, mắt lưới ...), phân loại (các loài ruồi), số liệu (vi khuẩn, sinh sản của một cặp ruồi), liệt kê (mắt lưới, chân ...)
Biện pháp nhân hoá. Có tình tiết.
*Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức.
2. Đoạn văn nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau mới nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ.
*Lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
4.Củng cố:
Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM.
Yêu cầu và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?
5.HDVN:
Học thuộc Ghi nhớ SGK tr.13
Hoàn chỉnh các bài tập vào vở soạn.
Chuẩn bị bài mới cho tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn: 18/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM
- Cách làm bài TM về một thứ đồ dùng( cái quạt, chiếc nón, cái kéo…), tác dụng của một số BPNT trong VBTM.
- Xác định yêu cầu của đề bài TM về một thứ đồ dùng cụ thể.Lập dàn ý chi tiết phần mở bài.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, giáo án,Tài liệu tham khảo, bài mẫu về các đề bài SGK
Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu đề đã hướng dẫn ở tiết 4.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2. Kiểm tra:
Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?
Trả lời: trong VBTM có thể sử dụng một số BPNT như nhân hoá, ẩn dụ, trò truyện…để làm bài TM sinh động hấp dẫn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
Yêu cầu:
Nội dung nêu được cấu tạo, chủng loại lịch sử của một trog các đồ dùng trên
Hình thức: phải vận dụng được một số biện pháp nghệ thuật để cho vb thuyết minh được hấp dẫn
Lập dàn ý và viết phần mở bài
? mở bài cần nêu được điều gì?
?Thân bài thuyết minh về
- lịch sử ?
-Chủng loại?
-Cấu tạo?
-Công dụng?
-Ý nghĩa trong đời sống và với tâm hồn con người?
? Kết bài khẳngđịnh điều gì
Hs thảo luận và viết phần mở bài,kb, đọc trước lớp
GV nhận xét bổ sung
I.Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài: thuyết minh về một trong các đồ dùng sau: cái nón,cái kéo, cái quạt, cái bút.
II. Luyện tập trên lớp
Đề bài: thuyết minh về cái nón.
Mở bài:
giới thiệu về chiếc nón, một đồ dùng quen thuộc mang bản sắc văn hóa VN
Thân bài:
-Nón có từ rất lâu đời trong đời sống người Việt:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
-Cấu tạo: làm từ lá cọ non, hoặc lá buông. lá màu trắng được phơi sau đó chằm trên khung,vành nón làm bằng tre, người ta có thể khâu nón bằng chỉ hoặc bằng sợi cước loại nhỏ…
-bên ngoài được quang dầu, dầu quang nón bằng nhựa thông pha dầu làm nón bóng đẹp và bền hơn
-Chủng loại: hai loại phổ biến là nón hình chóp và nón bằng( nón quai thao) của các cô gái vùng quan họ..
-Công dụng chủ yếu của nón là để đội che nắng che mưa, nhưng ngoài ra
Không là gàu cũng để múc nước
Không là quạt cũng để giải nồng…
Nón làm nên sự duyên dáng cho người phụ nữ, mang đậm bản sắc VN,đi cùng tà áo dài duyên dáng(không ai đội mũ với áo dài
Gắn bó với đời sống tâm hồn,là nơi gửi gắm những tình cảm những rung động trong đời:
Nắng tần ngần trên nón trắng chênh chao
Nghe gót bước biết lòng biêng biếc lắm…
Kết bài:
khẳng định giá trị của nón trong xã hội hiện đại ngày nay
4.Củng cố : - nghệ thuật thuyết minh
5.HDVN:
Nắm vững lí thuyết đã học ở tiết 4.Hoàn chỉnh các dàn ý vừa trình bày.
Tham khảo bài đọc thêm: Họ nhà Kim.
Chuẩn bị bài mới: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Soạn: Đấu tranh cho mmột thế giới hoà bình
Tân Sơn, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tổ CM duyệt giáo án tuần 1
Tổ phó: Nguyễn Văn Sáng
TUẦN 2
Ngày soạn: 18/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
TiÕt 6: ®Êu tranh cho mét thÕ giíi hßa b×nh(tiết 1)
I. Môc tiªu:
- NhËn thøc ®îc mèi nguy h¹i khñng khiÕp cña viÖc ch¹y ®ua vò tranh, chiÕn tranh h¹t nh©n,
- Cã nhËn thøc, hµnh ®éng ®óng ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ hoµ b×nh
- Cã mét sè hiÓu biÕt vÒ t×nh h×nh thÕ giíi nh÷ng n¨m 1980 cã liªn quan ®Õn v¨n b¶n
- HÖ thèng luËn ®iÓm , luËn cø vµ c¸ch lËp luËn trong v¨n b¶n
- KÜ n¨ng: ®äc hiÓu v¨n b¶n nhËt dông bµn vÒ mét vÊn ®Ò liªn quan ®Õn nhiÖm vô ®Êu tranh v× hoµ b×nh cña nh©n lo¹i.
II. Các kĩ năng sốngcơ bản được giáo dục:
-Suy nghÜ, phª ph¸n ®¸nh gi¸ b×nh luËn vÒ hiÖn tr¹ng nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n hiÖn nay
-Giao tiÕp: tr×nh bµy ý tëng cña c¸ nh©n, trao ®æi vÒ hiÖn tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ®Ó ®Êu tranh chèng nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n
-Ra quyÕt ®Þnh vÒ nh÷ng viÖc lµm cô thÓ cña c¸ nh©n vµ x· héi v× mét thÕ giíi hoµ b×nh
III. ChuÈn bÞ:
Giáo viên: gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o
Học sinh: sgk, vë, c¸c th«ng tin liªn quan ®Õn vò khÝ h¹t nh©n …
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......./....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2.KiÓm tra: Theo t¸c gi¶ Lª Anh Trµ vÎ ®Ñp cña phong c¸ch Hå ChÝ Minh lµ g×?
Trả lời:
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống
văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
3. Bµi míi:
GTB: trong chiÕn tranh TG lÇn thứ 2 vµo giai ®o¹n cuèi cña cuéc chiÕn, b»ng 2 qu¶ bom nguyªn tö ®Çu tiªn nÐm xuèng NhËt B¶n ®Õ quèc MÜ ®· khiÕn gÇn 2 triÖu ngêi thiÖt m¹ng, më ra mét cuéc ch¹y ®ua vò trang vÒ vò khÝ h¹t nh©n, lo¹i vò khÝ cã søc huû diÖt khñng khiÕp…KÓ tõ ®ã tíi nay, nguy cơ vÒ mét cuéc chiÕn tranh h¹t nh©n ®ång nghÜa víi nguy cơ huû diÖt c¶ thÕ giíi lu«n tiÒm Èn. §Ó hiÓu h¬n vÒ nh÷ng nguy c¬ mµ chiÕn tranh h¹t nh©n mang l¹i chóng ta cïng t×m hiÓu v¨n b¶n §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh cña mét nhµ v¨n ®· tõng ®o¹t gi¶i N«-ben v¨n häc.
Ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh
Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
GV híng dÉn hs ®äc vµ t×m hiÓu chó thÝch
? Nªu nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶?
?Bè côc cña v¨n b¶n vµ néi dung tõng phÇn
Hs ®äc thÇm b»ng m¾t l¹i ®o¹n mét
? T¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng lÝ lÏ chøng cí nµo ®Ó lµm râ tÝnh chÊt hiÖn thùc vµ khñng khiÕp cña chiÕn tranh h¹t nh©n?dÉn chøng minh häa?
(Nh÷ng thêi ®iÓm vµ con sè cô thÓ mµ t¸c gi¶ nªu lªn cã t¸c dông g×? )
? C¸ch ®a ra lÝ lÏ dÉn chøng cña t¸c gi¶ cã g× ®Æc biÖt vµ cã t¸c dông g× ®èi víi ngêi ®äc vµ ngêi nghe?
I.TiÕp xóc v¨n b¶n:
1.§äc:
2.Chó thÝch:
- T¸c gi¶: G.Mac-ket lµ nhµ v¨n tõng ®îc gi¶i N«-ben v¨n häc n¨m 1982
3.Bè côc:
§o¹n 1: tõ ®Çu ….Tèt ®Ñp h¬n: nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n ®e däa toµn bé sự sèng trªn tr¸i ®Êt.
- §o¹n 2: “…xuÊt ph¸t cña nã”:sù nguy hiÓm vµ phi lÝ v« nghÜa cña chiến tranh h¹t nh©n
- §o¹n 3: cßn l¹i…nhiÖm vô ng¨n chÆn chiến tranh h¹t nh©n vµ ®Ò nghÞ cña t¸c gi¶.
II.Ph©n tÝch:
1.HiÓm ho¹ chiÕn tranh h¹t nh©n:
- tÝnh chÊt hiÖn thùc vµ søc tµn ph¸ cña chiÕn tranh h¹t nh©n
+x¸c ®Þnh cô thÓ thêi gian: 8.8.1986 vµ sù viÖc: h¬n 50 000 ®Çu ®¹n h¹t nh©n ®· ®îc bè trÝ kh¾p tg…
+sù tµn ph¸ khñng khiÕp cña nã:tµn ph¸ 12 lÇn toµn bé sù sèng trªn tr¸i ®Êt.tiªu diÖt tÊt c¶ c¸c hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi…
- nguy c¬ ®ã ®Ì nÆng lªn nh©n lo¹i nh thanh g¬m §a-m«-clet
- kh«ng cã mét ®øa con nµo cña tµi n¨ng con ngêi l¹i cã tÇm quan träng quyÕt ®Þnh ®Õn vËn mÖnh thÕ giíi.
-> t¸c gi¶ vµo ®Ò trùc tiÕp chøng cí râ rµng x¸c thùc ®· thu hót ngêi ®äc vµ g©y Ên tîng m¹nh vÒ tÝnh chÊt hÖ träng cña vÊn ®Ò ®ang nãi ®Õn
4.Cñng cè, luyện tập:
nguy c¬ mµ chiÕn tranh vµ vò khÝ h¹t nh©n mang l¹i?
5.HDVN:
so¹n tiÕp phÇn cßn l¹i
Ngày soạn: 20/8/2013
Ngày giảng: Lớp 9A:..... /8/2013 Lớp 9B:..... /8/2013
Tiết 7: ®Êu tranh cho mét thÕ giíi hßa b×nh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ xác thực, cụ thể, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
II. Các Kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Suy nghÜ, phª ph¸n ®¸nh gi¸ b×nh luËn vÒ hiÖn tr¹ng nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n hiÖn nay
- Giao tiÕp: tr×nh bµy ý tëng cña c¸ nh©n, trao ®æi vÒ hiÖn tr¹ng vµ gi¶i ph¸p ®Ó ®Êu tranh chèng nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n
- Ra quyÕt ®Þnh vÒ nh÷ng viÖc lµm cô thÓ cña c¸ nh©n vµ x· héi v× mét thÕ giíi hoµ b×nh
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ và tài liệu, tranh ảnh liên quan.
Học sinh: Đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 9A......../....... HS vắng:...........................................................
9B......./....... HS vắng:..............................................................
2. Kiểm tra:
Theo Mác-két những hiểm hoạ mà chiến tranh hạt nhân có thể mang lại là gì?
Trả lời: Theo tác giả Mác-két tại thời điểm ngày 8.8.1986 h¬n 50 000 ®Çu ®¹n h¹t nh©n ®· ®îc bè trÝ kh¾p tg,sù tµn ph¸ khñng khiÕp cña nã:tµn ph¸ 12 lÇn toµn bé sù sèng trªn tr¸i ®Êt, tiªu diÖt tÊt c¶ c¸c hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi…
- nguy c¬ ®ã ®Ì nÆng lªn nh©n lo¹i nh thanh g¬m §a-m«-clet, nghĩa là cái chết và sự huỷ diệt luôn treo lơ lửng trên đầu nhân loại như một thanh gươm treo bằng một sợi lông đuôi ngựa trên đầu mỗi chúng ta.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ häc sinh
Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n
HS đọc thầm bằng mắt
- Đọc lại phần 2. Nêu luận cứ 2.
Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
Tác dụng của nghệ thuật lập luận ở phần này là gì? (người đọc phải
File đính kèm:
- Giao an Van 9 ki 1 nam 20132014.doc