Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 102: Chuẫn bị hành trang vào thế kỷ mới

A.Mục tiêu bài dạy (sgv/28)

B.Chuẩn bị của GV-HS

 - GV : sgk , sgv , giáo án

 - Học sinh : sgk , bài soạn

C. Tiến trình các HĐDH :

 1.Khởi động : (5')

- Ổn định

- Bài cũ : Ktra vở soạn

- Bài mới : Lâu nay , khi nói đến phẩm chất của con người VN , chúng ta thường nhấn mạnh những nét đẹp như : lòng yêu nước , tinh thần đoàn kết , đức tính cần cù , dũng cảm , trí thông minh Đây là các đức tính đã được kiểm nghiệm trong các cuộc đấu tranh giữ nước . Nhưng như mọi dân tộc , con người Vn bên cạnh những mặt mạnh cũng có không ít điểm yếu . Nhận thức được những mặt mạnh , mặt yếu của mình là điều hết sức cần thiết để đưa dân tộc ta , đất nước ta vượt lên phía trước , trỡ thành đất nước công nghiệp hiện đại . Vậy hành trang bước vào thế kỷ đó là gì ?

Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu vb

 2.Đọc – hiểu văn bản : (35')

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10640 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 102: Chuẫn bị hành trang vào thế kỷ mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 102: CHUẪN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI A.Mục tiêu bài dạy (sgv/28) B.Chuẩn bị của GV-HS - GV : sgk , sgv , giáo án - Học sinh : sgk , bài soạn C. Tiến trình các HĐDH : 1.Khởi động : (5') - Ổn định - Bài cũ : Ktra vở soạn - Bài mới : Lâu nay , khi nói đến phẩm chất của con người VN , chúng ta thường nhấn mạnh những nét đẹp như : lòng yêu nước , tinh thần đoàn kết , đức tính cần cù , dũng cảm , trí thông minh … Đây là các đức tính đã được kiểm nghiệm trong các cuộc đấu tranh giữ nước . Nhưng như mọi dân tộc , con người Vn bên cạnh những mặt mạnh cũng có không ít điểm yếu . Nhận thức được những mặt mạnh , mặt yếu của mình là điều hết sức cần thiết để đưa dân tộc ta , đất nước ta vượt lên phía trước , trỡ thành đất nước công nghiệp hiện đại . Vậy hành trang bước vào thế kỷ đó là gì ? Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu vb… 2.Đọc – hiểu văn bản : (35') Hoạt động của GV- HS Ndung bài giảng - Vài nét về tác giả , hoàn cảnh sáng tác ? + Tác giả : Vũ Khoan , Phó thủ tướng Chính phủ + bài viết được đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và được in vào tập " Một góc nhìn của trí thức " – NXB Trẻ TP.HCM năm 2002 - Đọc và chú thích từ khó : Đọc văn bản (yêu cầu giọng đọc trầm tĩnh , khách quan nhưng không xa cách , nói về một vấn đề hệ trọng nhưng không cao giọng thuyết giáo mà gần gũi giản dị) Hỏi : Tác giả viết bài viết này trong thời điểm nào của lịch sử ? Bài viết đã nêu lên được vấn đề gì ? Ý nghĩa thời sự và ‎ nghĩa lâu dài của vấn đề ấy ? + Thời điểm mà tác giả viết bài viết này là đầu 2001 , khi đất nước ta đang cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới . + Thông thường , sau một thời gian dài chuẩn bị bước vào một chặng đường mới người ta có nhu cầu nhìn lại , kiểm điểm lại mình trên chặng đường đã qua và chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đường mới . Thời điểm chuyển giao thời gian ở đây lại đặc biệt ‎nghĩa đó là sự chuyển giao hai thế kỷ , hai thiên niên kỷ . Riêng đối với dân tộc ta thì thời điểm này càng có ‎ nghĩa quan trọng : Công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối XX đã đạt được những thành quả bước đầu và chúng ta đang tiến sang thế kỷ mới XXI với mục tiêu phấn đấu cao hơn , giải quyết nv cơ bản là trở thành nước Công nghiệp vào năm 2020. => Bài viết ra đời vào thời điểm lịch sử quan trọng có ‎ nghĩa rất lớn . + Vấn đề mà bài viết nêu lên "Lớp trẻ Vn cần nhận ra những cái mạnh , cái yếu của con người VN , để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền ktế" + Vđề này không chỉ có ‎nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có‎ nghĩa lâu dài với cả quá trình I lên của đất nước . Vì , nhận ra điểm mạnh , điểm yếu , phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu là điều kiện hết sức cần thiết để phát triển , nếu không mưốn tụt hậu , đối với mọi người và mọi dân tộc . Điều đó lại càng cần thiết với dân tộc ta khi thực sự đi vào công cuộc xây dựng , phát triển trong xu thế hội nhập , trong nền ktế có xu hướng toàn cầu hóa hiện nay . Xác định luận điểm trung tâm và hệ thốgn luận cứ , l/cứ trung tâm ? + Luận điểm : Lớp trẻ Vn cần nhận ra những cái mạnh cái yếu của con người Vn để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền ktế mới . + Luận cứ : Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người Bói cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu , nv nặng nề của đất nước . Những điểm mạnh , điểm yếu của con người Vn cần được nhận rõ khi bước vào nền ktế mới trong Tk mới (Luận cứ trung tâm của cả bài) Việc làm q/đ đầu tiên của thế hệ trẻ Hỏi : Trong bài này tác giả cho rằng "Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất . Điều đó có đúng không ? Vì sao ? + Đúng , vì : Tự cổ chí kim , bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử . Trong nề kinh tế trí thức , vai trò con người càng nổi trội hơn . => Tác giả đã dùng 2 lí lẽ để làm sáng tỏ luận cứ trên . Hỏi : Nêu rõ bối cảnh thế giới hiện nay và nv nặng nề của đất nước + Bối cảnh hiện nay : khao học , công nghê phát triển như huyền thoại (chuyện kỳ lạ chỉ có trong tưởng tượng) . Sự giao thoa , hội nhập ngày càng sâu rộng của các nền ktế . + Nước ta cần phải đồng thời giải quyết 3 nv : Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn , lạc hậu … Đẩy mạnh CN hóa , hiện đại hóa Tiếp cận với ktế tri thức => Luận cứ này được triển khai trong 2 ‎ý Hỏi : Ta đã nêu ra những điểm mạnh , điểm yếu nào trong tính cách thói quen của người VN ta ? + Điểm mạnh : Thông minh , nhạy bén Cần cù , sáng tạo Đoàn kết yêu thương nhau + Điểm yếu : - nguyên nhân , tác hại ntn ? Kiến thức bị hổng -> chạy theo những môn học thời thượng Thực hành , sáng tạo bị hạn chế -> Học chay , học vẹt Thiếu tỉ mỉ -> Dựa vào tình tháo vát Nước đến chân mới nhảy , Liệu cơm gắp mắm -> Chịu ảnh hưởng lối sx nhỏ , tự do , thoải mái ( khác với nước Nhật) Thích cải tiến vụt vặt , làm tắt , không coi trong nghiêm ngặt quy trình công nghệ -> Tác hại : vật cản trở ghê gớm trong Xh công nghiệp và hậu công nghiệp Tính đố kị (ghen ghét) , lối sống thứ bậc , sùng ngoại , khôn vặt -> ảnh hưởng của lối sx nhỏ (khác người Hoa trọng chữ tín) Hỏi : Em có nhận xét ntn trong cách trình bày những điểm mạnh , điểm yếu trong thói quen , tính cách của người Vn ta ?(gợi ý: có tách ra 2 ‎tách bạch không) + Tác giả không tách ra 2 ý rõ rệt , tách bạch cái mạnh , cái yếu . + Mà lập luận bằng cách nêu điểm mạnh đi kèm với nó là điểm yếu + Trong cách lập luận của tác giả , em thấy tác giả đã đối chiếu điểm mạnh , điểm yếu với thời gian lịch sử nào ? Đối chiếu với y/c x/d và phát triển đất nước hiện nay chứ không phải chỉ nhìn trong lịch sử . => Đây là luận cứ trung tâm , quan trọng nhất của cả bài , nên được tác giả triển khai cụ thể , phân tích khá chu đáo . Hỏi : Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ‎ nghĩa quyết định khi bước vào thế kỷ mới là gì ? Vì sao ? + Mục đích : sánh vai với các cường quốc 5 châu + Con đường , biện pháp ; lấp đầy những điểm mạnh , vứt bỏ những điểm yếu . + Khâu đầu tiên mang tính quyết định , đột phá : Làm cho thế hệ trẻ nhận rõ điểm mạnh yếu , tạo dần thói quen tốt đẹp không chỉ trong suy nghĩ mà cả trong hành động , những việc làm nhỏ nhặt của shoạt , đặc biệt trong cuộc sống htập , sinh hoạt . => Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể , rõ ràng . 3. Tổng kết Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên điểm mạnh và điểm yếu của con người VN + Lâu nay , khi nói đến tính cách dân tộc và phẩm chất của con người VN , nhiều người chỉ thiên về cái hay , cái tốt , điều này không phải là không có cơ sở . + Nhưng nếu chỉ nói đến ưu điểm , bỏ qua hạn chế , nhược điểm sẽ dẫn đến tình trạng : hiểu không đúng về dân tộc mình , ngô nhận , tự đề cao quá mức , dẫn đến tam lí thỏa mãn và không học hỏi người khác . Tâm lí đó có hại , làm cản trở sự vươn lên của đất nước . + Khắc phục cái yếu , phát huy cái mạnh là cái nhìn , tiến bộ , kịp thời , là tôn trọng thật sự , là khách quan. Hỏi : Nhận xét gì về đặc điểm nghệ thuật của văn bản ? + Dùng nhiều thành ngữ , tục ngữ (dùng cách nói giản dị , dễ hiểu) Nước đến chân mới nhảy (Làm việc không có kế hoạch) Trâu buộc ghét trâu ăn (đố kị) Bóc ngắn cắn dài (chê người kiếm được ít , mà lại tiêu nhiều quá) Hỏi : Rút ra ndung văn bản ? (HS đọc ghi nhớ) + Rèn luyện thói quen tốt + Bên cạnh nhiều điểm mạnh , không thiếu những điểm yếu + Để đưa đất nước đi lên càn phải khắc phục những điểm yếu , phát huy những điểm mạnh , hình thành những thói quen tốt từ những việc làm rất nhỏ . 4.Luyện tập : (4') BT/1: Tìm vài dẫn chứng trong thực tế Xh và trong nhà trường để làm rõ nhận định : "Người VN cần cù , thông minh sáng tạo nhưng kém khả năng thực hành , thiếu tính tỉ mỉ , thiếu tính cộng đồng ? (Gợi ý) - bệnh lề mề - bệnh sĩ diện - lãng phí - Bảo thủ - Bệnh thành tích A.Thân bài : I.Tác giả , h/c sáng tác : viết 2001 II.Phân tích : - Luận điểm : Lớp trẻ Vn cần nhận ra cái mạnh , cái yếu của con người Vn để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền ktế mới - Luận cứ : + Chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất + Bối cảnh thế giới và mục tiêu nv của đất nước + Điểm mạnh và điểm yếu trong thói quen , tính cách của con người Vn + Kết luận III.TKết : Ghi nhớ/30 B. Luyện tập 5.Củng cố và dặn dò : (1') - Học ghi nhớ - Soạn : Các thành phần biệt lặp

File đính kèm:

  • docTiết 102.doc
Giáo án liên quan