Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117: đọc văn Viếng lăng Bác (Viễn Phương)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

 - Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức:

- Những tỡnh cảm thiờng liờng của tỏc giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

- Những đặc sắc về hỡnh ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh.

- Có khả năng trỡnh bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

3. Thái độ: - Gớao dục học sinh lũng kớnh yờu, nhớ ơn Bác Hồ.

 * Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp tỏa sáng của lónh tụ Hồ Chớ Minh: Lí tưởng độc lập, tự do, sự hi sinh quên mỡnh vỡ hạnh phỳc dõn tộc, tỡnh yờu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 22769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 117: đọc văn Viếng lăng Bác (Viễn Phương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 117 : Đọc văn VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT - Cảm nhận được niềm xỳc cảm chõn thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. - Thấy được sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo của tỏc giả thể hiện trong bài thơ. II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: - Những tỡnh cảm thiờng liờng của tỏc giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bỏc. - Những đặc sắc về hỡnh ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tỡnh. - Cú khả năng trỡnh bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tỏc phẩm thơ. 3. Thỏi độ: - Gớao dục học sinh lũng kớnh yờu, nhớ ơn Bỏc Hồ. * Tớch hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Vẻ đẹp tỏa sỏng của lónh tụ Hồ Chớ Minh : Lớ tưởng độc lập, tự do, sự hi sinh quờn mỡnh vỡ hạnh phỳc dõn tộc, tỡnh yờu thương nhõn loại, lẽ sống giản dị, đức khiờm tốn … * Tớch hợp giỏo dục cỏc kĩ năng sống cho học sinh: + Tự nhận thức được vẻ đẹp nhõn cỏch Hồ Chớ Minh, qua đú xỏc định giỏ trị cỏ nhõn cần phấn đấu để học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh. + Suy nghĩ sỏng tạo: đỏnh giỏ, bỡnh luận về ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp những hỡnh ảnh thơ trong bài thơ. III.CHUẨN BỊ : 1 -Giỏo viờn : - Phương phỏp:Thuyết trỡnh, nờu vấn đề, thảo luận, vấn đỏp, động nóo. - Giỏo ỏn, SGK . - Tranh, nhạc, ảnh minh họa lăng Bỏc. - Chõn dung Viễn Phương, bảng phụ. 2- Học sinh : - Đọc trước văn bản, soạn bài . IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) ? Đọc thuộc đoạn thơ em yờu thớch trong bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải. Qua bài thơ em cảm nhận được điều gỡ? 3.Bài mới Hoạt động 1 Giỏo viờn giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2 : Tỡm hiểu chung(7 phỳt) ? Dựa vào chỳ thớch trong SGK, em hóy nờu những nột cơ bản về tỏc giả Viễn Phương và tỏc phẩm Viếng lăng Bỏc? Hs: - Tỏc giả: Viễn phương ( 1928-2005) tờn khai sinh là Phan Thanh Viễn, quờ ở tỉnh An Giang. Trong khỏng chiến chống Phỏp, Mỹ, ụng hoạt động ở Nam Bộ. ễng đó từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định. Trưởng thành trong cụng tỏc tuyờn huấn văn nghệ. Trong những năm khỏng chiến mặc dự bị giam cầm nhưng vẫn bền bỉ sỏng tỏc. ễng được Nhà nước tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật - Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tỡnh cảm, mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ỏc liệt. - Tỏc phẩm: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chớ Minh khỏnh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc viếng Bỏc. Những tỡnh cảm đối với Bỏc Hồ kớnh yờu đó trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sỏng tỏc tỏc phẩm này. In trong tập “Như mõy mựa xuõn” (1978). ? Mạch cảm xỳc của bài thơ? Hs: Diễn ra theo trỡnh tự cuộc vào lăng viếng Bỏc (trước khi vào lăng viếng Bỏc, khi vào trong lăng, trước khi ra về). * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cỏch đọc: Giọng điều tỡnh cảm vừa trang trọng, vừa thiết tha, cú cả sự đau xút lẫn niềm tự hào, đọc nhịp chậm, lắng sõu, đoạn cuối đọc nhanh, dồn dập nhấn mạnh điệp ngữ . GV yờu cầu 2-3 HS đọc, cho cỏc HS khỏc nhận xột. Lưu ý HS chỳ ý kỹ cỏc chỳ thớch . ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? HS trả ời, GV chốt: Thơ trữ tỡnh viết theo thể 8 chữ cú đụi chỗ biến thể 7 chữ, 9 chữ *. Phương thức biểu đạt của bài thơ? Hs: Biểu cảm, miờu tả GV yờu cầu HS phõn đoạn, tỡm ý mỗi đoạn. GV: Bài thơ cú bốn khổ thơ, tương ứng với bốn nội dung khỏc nhau. Em cú nhận xột gỡ về bố cục bài thơ ? HS: Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xỳc tự nhiờn hợp lớ : - Khổ 1: Cảm xỳc về cảnh bờn ngoài lăng - Khổ 2: Cảm xỳc trước cảnh đoàn người vào viếng lăng Bỏc - Khổ 3: Cảm xỳc khi vào trong lăng - Khổ 4: Ước nguyện chõn thành của nhà thơ. GV: Lưu ý cho học sinh - Việc phõn chia bố cục để tạo thuận lợi khi cần nắm, cũn toàn bài thơ là một mạch cảm xỳc của tỏc giả. Hoạt động 3 : Đọc-hiểu văn bản ( 25 phỳt) *GV: Gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ nhất ( 4 phỳt) ? Cõu đầu tiờn cho ta biết điều gỡ ? ? Giải thớch từ viếng và thăm tại sao ở nhan đề tỏc giả dựng từ viếng, ở cõu đầu của bài thơ lại dựng từ thăm ? ? Nhận xột về cỏch xưng hụ của tỏc giả? Hs: Cõu đầu tiờn trước hết mang tớnh tự sự, thụng bỏo, kể chuyện giản dị như cõu văn xuụi, như lời núi thường. Nhưng khụng chỉ cú thế, trong cõu thơ mộc mạc chõn tỡnh ấy đó hàm chứa xỳc động, bồi hồi của người con từ miền Nam, từ mảnh đất nơi Bỏc ra đi nay Bỏc chưa về, mảnh đất luụn cú trỏi tim Bỏc thương nhớ, mong chờ một ngày nào đú được vào thăm và đồng bào Miền Nam mong đún Bỏc: “Bỏc nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bỏc nỗi mong Cha”. Bởi vậy người Miền Nam ra thăm Bỏc chứ khụng phải Viếng Bỏc. Từ “Viếng” là đến chia buồn với thõn nhõn người đó chết. Cũn “thăm” là đến gặp gỡ, chuyện trũ với người đang sống. Cỏch dựng khỏc nhau như vậy tỏc giả như muốn núi Bỏc luụn cũn sống trong trỏi tim của người dõn Miền Nam . - Từ “con” mang chất giọng ngọt ngào của người dõn miền Nam, thỏi độ thành kớnh, gợi lờn cảm xỳc mónh liệt . ? Tới thăm Bỏc, hỡnh ảnh đầu tiờn tỏc giả quan sỏt và cảm nhận thấy là gỡ? Hs: - Hàng tre bỏt ngỏt Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng. ? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ ?Tỏc dung ? Hs : Ẩn dụ, nhõn húa, tớnh từ, từ lỏy, thành ngữđ biểu tượng vẻ đẹp thanh cao cho con người, cho dõn tộc Việt Nam bất khuất, kiờn cường. GV: Ấn tượng đầu tiờn sõu sắc về hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc vừa thực vừa tượng trưng. Hàng tre bỏt ngỏt, thẳng hàng, ( tả thực ), xanh xanh Việt Nam (tượng trưng). Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc, là biểu tượng của dõn tộc Việt Nam. Cõy tre diệt giặc từ mấy nghỡn năm trước, trong truyền thống Thỏnh Giúng đến hỡnh ảnh cõy tre trong ca dao, trong văn Thộp Mới " Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp, tre gúp phần làm nờn dỏng đứng của Việt Nam …” Hỡnh ảnh hàng tre như thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như cả dõn tục Việt Nam quần tụ quanh Bỏc " hàng tre" như đội quõn danh dự bờn người. Hỡnh ảnh hàng tre vừa tả thực vừa tượng trưng,cõy tre đó trở thành biểu tượng vẻ đẹp thanh cao cho sức sống bền bỉ, kiờn cường, bất khuất của dõn tộc Việt Nam. GV gọi HS đọc khổ thơ thứ hai ( 8 phỳt) - HS thảo luận khổ thơ 2 ? Nột đặc sắc về nghệ thuật được tỏc giả sử dụng trong khổthơ 2 là gỡ ? Tỏc dụng ? +“ Mặt trời đi qua trờn lăng” là mặt trời thực, mặt trời của thiờn nhiờn vũ trụ mang lại ỏnh sỏng sự sống cho muụn loài, đó dược tỏc giả nhõn húa + “Mặt trời trong lăng” => nghệ thuật ẩn dụ: so sỏnh ngầm Bỏc với mặt trời, ca ngợi sự vĩ đại, cụng lao trời biển của Bỏc đối với dõn tộc. Bỏc cũng như vầng mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho nhõn dõn + “Tràng hoa”, “bảy mươi chớn mựa xuõn” =>ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp từ =>Thể hiện tấm lũng thành kớnh, sự ngưỡng vọng, tỡnh cảm tha thiết biết ơn vụ hạn của nhõn dõn đối với Bỏc. GV: Bằng điệp từ ngày ngày, nhà thơ đó đỳc kết một sự thật cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc. Biết bao nhiờu dũng người với nỗi nhớ thương vụ hạn cứ lặng lẽ vào viếng lăng Bỏc. Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận, khỏi quỏt được tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ đối với Bỏc. Dũng người đi trong thương nhớ là hỡnh ảnh thực. “Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn” là một hoỏn dụ, ẩn dụ đẹp và rất sỏng tạo của nhà thơ thể hiện tấm lũng thành kớnh, sự ngưỡng vọng, tỡnh cảm tha thiết biết ơn vụ hạn của nhõn dõn đối với Bỏc. * Tớch hợp giỏo dục cỏc kĩ năng sống cho học sinh: Tự nhận thức được vẻ đẹp nhõn cỏch Hồ Chớ Minh, qua đú xỏc định giỏ trị cỏ nhõn cần phấn đấu để học tập và làm theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh. ( Phương phỏp động nóo). Gọi HS đọc khổ thơ thứ 3 (8 phỳt) ? Ở khổ thơ thứ 3, cõu thơ nào diễn tả chớnh xỏc và tinh tế sự yờn tĩnh trang nghiờm của khụng gian trong ăng Bỏc? Hs: - Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền GV: Giấc ngủ thanh bỡnh và vĩnh hằng của một con người đó cống hiến trọn cuộc đời cho nhõn dõn, đất nước. ? Khụng thể cú vầng trăng thật trong lăng, nhưng vỡ sao tỏc giả vẫn hỡnh dung giấc ngủ của Bỏc giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền? Hs: Cuộc đời của Bỏc rực sỏng như mặt trời nhưng cỏch sống của Bỏc, tõm hồn Bỏc hiền hậu thanh cao như ỏnh trăng. Khụng chỉ cú vậy, sinh thời Bỏc Hồ sống gần gũi với thiờn nhiờn, thơ Bỏc nhiều trăng, trăng với Bỏc như bạn bố ( bài Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng..) ? Nột đặc sắc về nghệ thuật và tõm trạng của nhà thơ trong hai cõu thơ ? GV đọc hai cõu thơ: Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim Hs: - “ Vẫn biết trời xanh …”: nghệ thuật ẩn dụ àkhẳng định sự trường tồn của Bỏc, Bỏc đó hoỏ thõn vào thiờn nhiờn, vào đất nước. - “mà sao nghe nhúi …” à cảm xỳc đau xút được biểu hiện trực tiếp, nỗi đau mất mỏt về sự ra đi của Bỏc => cảm xỳc của tỏc giả thương mến, xút xa về sự ra đi của Bỏc. Hs xem phim ngày Bỏc mất. GV minh họa một số cõu thơ của Tố Hữu: Đó ngừng đập một trỏi tim Đó ngừng đập một cỏnh chim đại bàng” *HS: Đọc khổ thơ thứ 4: ( 4 phỳt) ? Cảm xỳc của tỏc giả như thế nào trước khi trở về Miền Nam ? Hs : Thương trào nước mắt ? Tỏc giả đó ước muốn điều gỡ ? Hs : Ước nguyện: + Muốn làm con chim => để dõng tiếng hút + Muốn làm: đoỏ hoa => dõng hương sắc + Mướn làm cõy tre => trung hiếu =>Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ba hỡnh ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể hiện những niềm mong ước, những tỡnh cảm thành kớnh, thiờng liờng. ? Em cú nhận xột gỡ về nhịp diệu và nghệ thuật ở khổ thơ? Hs: Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ muốn làm lặp lại ba lần thể hiện cảm xỳc bõng khuõng, xốn xang, lưu luyến, bịn rịn khụng muốn rời xa Bỏc, muốn hoỏ thõn vào thiờn nhiờn để được gần Bỏcà Tỡnh cảm thiờng liờng của dõn tộc Việt Nam đối với Bỏc. ? Nhận xột về hỡnh ảnh hàng tre trong khổ đầu và cõy tre trong khổ thơ cuối? *HS suy nghĩ phỏt biểu: GV: Kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nột hỡnh ảnh gõy ấn tượng sõu sắc cho bài thơ và dũng cảm xỳc được trọn vẹn, thể hiện sự phỏt triển mạch cảm xỳc trong thơ. Suy nghĩ sỏng tạo: đỏnh giỏ, bỡnh luận về ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp những hỡnh ảnh thơ trong bài thơ. Hoạt động 4 : Tổng kết( 3 phỳt) ? Bài thơ cú những đặc sắc gỡ về nghệ thuật? - Bài thơ cú giọng điệu vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa tha thiết, đau xút, tự hào, phự hợp với nội dung, cảm xỳc của bài thơ. - Viết theo thể thơ tỏm chữ cú đụi chỗ biến thể, cỏch gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. - Sỏng tạo trong việc xõy dựng hỡnh ảnh thơ, kết hợp cả hỡnh ảnh thực, hỡnh ảnh ẩn dụ, biểu tượng cú ý nghĩa khỏi quỏt và giỏ trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngụn ngữ biểu cảm, sử dụng cỏc ẩn dụ, điệp từ cú hiệu quả nghệ thuật. ? Học xong bài thơ em cảm nhận được gỡ? - Tõm trạng vụ cựng xỳc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng Bỏc. - Tấm lũng thành kớnh thiờng liờng trước cụng lao vĩ đại và tõm hồn cao đẹp, sỏng trong của Người: nỗi đau xút tột cựng của nhõn dõn ta núi chung, của tỏc giả núi riờng khi bỏc khụng cũn nữa. - Tõm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mói bờn Bỏc. Hoạt động 5 Luyện tập- củng cố( 5 phỳt) Bài tập trắc nghiệm Trũ chơi ụ chữ Sơ đồ tư duy Cho HS nghe bài hỏt Viếng lăng Bỏc Đọc diễn cảm bài thơ. * Tớch hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh: Vẻ đẹp tỏa sỏng của lónh tụ Hồ Chớ Minh : Lớ tưởng độc lập, tự do, sự hi sinh quờn mỡnh vỡ hạnh phỳc dõn tộc, tỡnh yờu thương nhõn loại, lẽ sống giản dị, đức khiờm tốn … I. Tỡm hiểu chung 1.Tỏc giả : Viễn Phương (1928- 2005) - Quờ ở tỉnh An Giang, - là nhà thơ, chiến sĩ suốt hai cuộc khỏng chiến ( Phỏp và Mỹ) 2.Tỏc phẩm : - Sỏng tỏc 4/ 1976 - In trong tập “Như mõy mựa xuõn”(1978) 3. Thể thơ : - Thơ trữ tỡnh viết theo thể 8 chữ cú đụi chỗ biến thể 4.Bố cục: 4 phần - Khổ 1: Cảm xỳc về cảnh bờn ngoài lăng - Khổ 2: Cảm xỳc trước cảnh đoàn người vào viếng lăng Bỏc - Khổ 3: Cảm xỳc khi vào trong lăng - Khổ 4: Ước nguyện chõn thành của nhà thơ. II. Đọc- Hiểu văn bản 1- Cảm xỳc về cảnh bờn ngoài lăng. - “con – Bỏc” => gần gũi, thõn thương, kớnh trọng. - “Con ở miền Nam” => nỗi khỏt khao của con gặp Bỏc và nỗi nhớ mong của con đối với Người à một tấm lũng thành kớnh thiờng liờng, thiết tha. - Hỡnh ảnh hàng tre + bỏt ngỏt, thẳng hàng ( tả thực) + xanh xanh Việt Nam ( tượng trưng) =>cõy tre đó trở thành biểu tượng vẻ đẹp thanh cao cho sức sống bền bỉ, kiờn cường, bất khuất của dõn tộc Việt Nam. 2. Cảm xỳc trước cảnh đoàn người vào viếng lăng Bỏc - Mặt trời trong lăng: ẩn dụ => ca ngợi sự vĩ đại, trường tồn của Bỏc - “Tràng hoa”, “bảy mươi chớn mựa xuõn”: =>ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp từ => Tấm lũng thành kớnh, sự ngưỡng vọng, tỡnh cảm tha thiết biết ơn vụ hạn của nhõn dõn đối với Bỏc. 3. Cảm xỳc khi vào trong lăng: - “ trời xanh”: nghệ thuật ẩn dụ àkhẳng định sự trường tồn của Bỏc, Bỏc đó hoỏ thõn vào thiờn nhiờn, vào đất nước. - “ nhúi..”: Tỡnh cảm chõn thành đau xút đến tột cựng, sự tiếc nuối khụn nguụi của nhà thơ về sự ra đi của Bỏc. 4. Ước nguyện chõn thành của nhà thơ: - Thương trào nước mắt - Muốn làm: con chim, đúa hoa, cõy tre =>Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ: lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, thể hiện cảm xỳc lưu luyến trào dõng àƯớc nguyện của tỏc giả àTỡnh cảm thiờng liờng của dõn tộc Việt Nam đối với Bỏc. III. Tổng kết ( ghi nhớ sgk/60) IV. Luyện tập: 4. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lũng bài thơ. - Sưu tầm một bài thơ, cõu thơ về Bỏc Hồ - Phõn tớch, cảm thụ những hỡnh ảnh đẹp trong bài thơ. - Chuẩn bị : + Nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đọan trớch). + Soạn bài “ Sang thu” Chỳ ý: Cảm nhận tinh tế của tỏc giả khi đất trời sang thu được thể hiện qua cỏc khổ thơ như thế nào?

File đính kèm:

  • docbai giang(1).doc