I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Mục đích tình huống v cch viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Kỹ năng:
Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức thực hành thể loại văn bản này đúng trong các trường hợp giao tiếp.
- Gio dục kĩ năng sống.
II. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 173 đến tiết 175, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 173, 174 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG
Ngày dạy: / 5/ 2011 VÀ THĂM HỎI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức:
Mục đích tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Kỹ năng:
Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức thực hành thể loại văn bản này đúng trong các trường hợp giao tiếp.
- Giáo dục kĩ năng sống.
II. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Sử dụng phương pháp câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 202 mục I.
- Nêu vấn đề, gợi mở.
* Trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
* Em hãy kể một số trường hợp nào cần
phải gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+ Quốc khánh, khai giảng, sinh nhật, tết,…
* Mục đích của việc gửi thư (điện) để làm gì?
+ Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi…
* Tác dụng của nó như thế nào?
+ Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng, nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vượt qua thách thức.
Hoạt động 2: Cách viết thư (điện)
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II.
* So sánh sự giống và khác nhau giữa thư (điện) chúc mừmg, thăm hỏi?
+ Giống nhau: Họ tên địa chỉ người nhận, nội dung, địa chỉ người giử.
+ Khác nhau: Về mục đích giử.
* Nhận xét về độ dài?
+ Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gon, súc tích.
* Tình cảm trong những bức thư (điện) như thế nào?
+ Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận.
* Lời văn của hai loại đó có điểm nào giống nhau?
+ Cô đọng nhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc mừng và thăm hỏi.
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II2.
- Giáo viên chia hai nhóm để học sinh diễn đạt theo hai nội dung.
- Thăm hỏi chia buồn.
- Nội dung chúc mừng.
+ Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận xét. Giáo viên chốt lại vấn đề.
* Hãy cho biết nội dung chính của một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi và cách thức diễn đạt?
+ Nêu lí do cần viết.
+ Suy nghĩ và cảm xúc của người giử.
+ Lời chúc, hoặc lời chia buồn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
+ Lưu ý nội dung của hai loại này tránh nhầm lẫn.
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi:
- Mục đích của việc gửi thư (điện):
+ Chúc mừng, chia buồn, thăm hỏi…
- Tác dụng của nó như thế nào?
+ Mang lại niềm vui, giảm bớt sự lo lắng, nỗi buồn, có thêm nghị lực, quyết tâm vượt qua thách thức.
II. Cách viết thư (điện):
- Đầy đủ tên người giử, người nhận.
- Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, bộc lộ tình cảm chân thành.
- Nội dung của thư ( điện) chúc mừng:
+ Lí do giử thư (điện) chúc mừng.
+ Suy nghĩ và cảm xúc giử.
+ Lời chúc, mong muốn.
- Nội dung của thư ( điện) chia buồn:
+ Lí do giử thư (điện) chia buồn.
+ Suy nghĩ và cảm xúc của người giử.
+ Lời thăm hỏi chia buồn của người giử.
* Ghi nhớ: SGK/ 204.
III. Luyện tập:
1. Học sinh điền ba bức thư theo mẫu.
2. Hoàn thành bức điện như bài tập 1.
4. Củng cố và luyện tập:
- Nêu đặc điểm của thư (điện) ? ( ngơn từ ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn thể hiện được nội dung chúc mừng hay thăm hỏi với tình cảm chân thành.
- Điều kiện sử dụng thư (điện) ? ( khi người gửi khơng thể trực tiếp đến tận nơi để chúc mừng (hay thăm hỏi).
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra HKII.
Tiết 175
Ngày dạy: 20/ 5/ 2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành .
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân, kết hợp sử dụng bảng phụ.
4. TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Đề bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
* Hoạt động 3: Khái quát các ý cần trình bày
A. Văn – Tiếng việt: 4 điểm
Câu 1: 2 điểm
a. Chép lại hai câu thơ cuối bài : Sang thu” của Hữu Thỉnh ( 0,5đ).
b. Viết một đoạn văn từ 7- 10 dịng trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ đĩ
( 1,5đ).
Câu 2: 2 điểm
Đọc đoạn thơ sau đây:
“ Sai nha bỗng thấy bốn bề xơn xao
Người nách thướt, kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sơi”.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du )
a. Đoạn thơ sử dụng phép liên kết nào? Chỉ ra? ( 1đ)
b. Nĩi rõ hiệu quả diễn đạt của phép liên kết đĩ. ( 1đ)
B. Làm văn: 6 điểm
Suy nghĩ của em về câu ca dao:
“ Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”.
* Hoạt động 4: Khái quát về ưu, khuyết điểm
- Ưu điểm:
+ Tập làm văn làm đúng bố cục của bài.
- Tồn tại:
+ Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá.
* Hoạt động 5: Sửa lỗi điển hình
- Bảng phụ: từ sai à Gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.
* Hoạt động 6: Đọc bài văn hay
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe.
* Hoạt động 7: Công bố điểm
* Hoạt động 8: Phát bài
1. Đề bài:
Tiết 166, 167
2. Tìm hiểu chung:
- Văn- Tiếng việt, làm văn à Tự luận: 3. Khái quát các ý cần trình bày:
A. Văn – Tiếng việt:
Câu 1:
a/. Chép đúng 2 câu thơ: 0,5đ
( Thiếu 1 từ ( 1 câu): - 0,25 đ
b/. Nội dung chính:
- Nghĩa thực: Sang thu, mưa ít đi, sấm cũng bớt dần; hàng cây khơng cịn giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa. Đĩ là hiện tượng tự nhiên. ( 0,75đ)
- Nghĩa ẩn dụ: Suy ngẫm của nhà thơ về con người, về dân tộc; khi đã từng trải, con người vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, sẵn sàng đối mặt với những bất thường của cuộc đời. ( 0,75đ).
Câu 2:
a/. Đoạn thơ sử dụng phép thế. ( 1đ)
b/. Hiệu quả diễn đạt: Tạo tính liên kết chặt chẽ giữa các câu thơ. ( 1đ)
B. Làm văn:
Bài làm đảm bảo các ý:
- Giới thiệu được đạo lý cần nghị luận: Tình anh em.
- Giải thích ý nghĩa của câu ca dao:
+ Hình ảnh so sánh: “ Anh em như thể tay chân”. Tay- chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người, cĩ quan hệ khắng khít, hỗ trợ cho nhau trong hoạt động. So sánh mục đích để cho thấy mối quan hệ gắn bĩ, quan trọng giữa anh và em.
+ Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho nghèo khĩ, bất hạnh, thuận lợi, đầy đủ.
Câu ca dao khuyên: Hãy giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hồn cảnh sống cĩ thay đổi.
- Vì sao phải giữ gìn tình anh em?
+ Anh em cùng cha, cùng mẹ sinh ra, phải thơng cảm, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn.
+ anh em hịa thuận làm cho cha mẹ vui lịng.
+ Đĩ là tình cảm nhưng cũng là đạo lý. Đĩ cũng là trách nhiệm, bổn phận của mỗi người.
+ Là truyền thống của dân tộc.
- Làm thế nào để giữ được tình anh em?
+ Quan tâm đến nhau, giúp đỡ, hỗ trợ nhau về tinh thần và vật chất khi cần.
+ Nhường nhịn nhau khi cĩ bất hịa.
+ Nghiêm khắc nhưng cũng phải vị tha khi anh chị em mắc sai lầm.
- Từ đạo lý gia đình cũng mở rộng ra, đĩ cũng là sự yêu thương đùm bọc nhau ngồi xã hội.
- Khẳng định đây là đạo lý tốt đẹp phải duy trì.
4. Khái quát về ưu, khuyết điểm:
5. Sửa lỗi điển hình:
6. Đọc bài văn hay:
7. Công bố điểm:
8. Trả bài, ghi điểm:
4. Củng cố và luyện tập:
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà chuẩn bị ôn lại nội dung kiến thức của chương trình để năm học tới học tốt hơn.
Tiết 175
Ngày dạy: 18 / 5/ 2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành .
Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đề bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Hoạt động 3: Khái quát các ý cần trình bày
I. Văn – Tiếng việt: 4 điểm
Câu 1: 2 điểm
“… Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
a) Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
b) Hình ảnh “hàng tre” trong hai câu thơ trên gợi điều gì?
Câu 2: 2 điểm
a) Em hiểu thế nào là khởi ngữ?
b) Tìm khởi ngữ trong câu văn sau và viết lại thành câu khơng cĩ khởi ngữ:
Trang phục, khơng cĩ pháp luật nào can thiệp, nhưng cĩ những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đĩ là văn hĩa xã hội.
( Băng Sơn – Trang phục )
II. LÀM VĂN: (6 điểm)
Suy nghĩ của em về lời dạy của Lê-nin: “ Học, học nữa, học mãi”.
* Yêu cầu:
- Trình bày sạch đẹp, bớ cục đủ 3 phần.
- Chữ viết dễ đọc, khơng sai lỡi chính tả.
Hoạt động 4: Khái quát về ưu, khuyết điểm
- Ưu điểm:
+ Tập làm văn làm đúng bố cục của bài.
- Tồn tại:
+ Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá.
Hoạt động 5: Sửa lỗi điển hình
- Bảng phụ: từ sai à Gọi HS lên bảng sửa lại cho đúng.
Hoạt động 6: Đọc bài văn hay
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe.
Hoạt động 7: Công bố điểm
91 92 93
2-4,5 1 2 2
5-6 9 10 7
6,5-7,5 17 19 20
8-10 6 3 7
Hoạt động 8: Phát bài
1. Đề bài:
Tiết 161, 162
2. Tìm hiểu chung:
- Văn- Tiếng việt, làm văn à Tự luận: 3. Khái quát các ý cần trình bày:
I. Văn – Tiếng việt: 4 điểm
Câu 1:
a) - Bài thơ: Viếng lăng Bác (0,5 đ)
- Tác giả: Viễn Phương (0,5)
b) Hình ảnh “hàng tre” là biểu tượng cho con người, cho dân tợc Việt Nam bất khuất, kiên cường.
Câu 2:
a) Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ ( có khi đứng sau chủ ngữ, trước vị ngữ) và nêu lên đề tài liên quan đến việc được nói rong câu chứ nó. (1,0 đ)
b) - Khởi ngữ trong câu: Trang phục (0,5)
- Viết thành câu khơng có khởi ngữ:
Khơng có pháp luật nào can thiệp vào trang phục nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ đó là văn hóa, xã hợi. (0,5)
II. LÀM VĂN: (6 điểm)
Nợi dung đảm bảo các ý:
- Giới thiệu được tư tương cần nghị luận.
- Giải thích cách hiểu về lời dạy của Lê-nin.
- Vì sao phải khơng ngừng học tập.
- Làm thế nào để thực hiện lời dạy.
- Khẳng định lại đó là tư tưởng đúng đắn.
4. Khái quát về ưu, khuyết điểm:
5. Sửa lỗi điển hình:
6. Đọc bài văn hay:
7. Công bố điểm:
8. Trả bài, ghi điểm:
4. Củng cố và luyện tập:
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà chuẩn bị ôn lại nội dung kiến thức của chương trình để năm học tới học tốt hơn.
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tham khao tiet 173174.doc