Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

I. Mục tiêu cần đạt

 Ghi nhớ được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời nói của một nhân vật hoặc của một người.

 Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại

 ý thức học tập bộ môn.

* Trọng tâm kiến thức cần đạt

1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi

a. Kiến thức :

Phân tích được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

 b. Kĩ năng :

Vận dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. Sử dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp trong tạo lập văn bản.

2. Dành cho học sinh trung bỡnh

a. Kiến thức :

Hiểu được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

 b. Kĩ năng :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4500 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9 Ngày giảng: 16/9 TIẾT 19: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp I. Mục tiờu cần đạt Ghi nhớ được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời nói của một nhân vật hoặc của một người. Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm kiến thức cần đạt 1. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : Phõn tớch được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. b. Kĩ năng : Vận dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. Sử dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp trong tạo lập văn bản. 2. Dành cho học sinh trung bỡnh a. Kiến thức : Hiểu được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. b. Kĩ năng : Vận dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. Sử dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp trong tạo lập văn bản. 3. Dành cho học sinh khỏ, giỏi a. Kiến thức : Biết được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. b. Kĩ năng : Vận dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. Sử dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp trong tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị : 1. Thày : Mỏy chiếu 2. Trò : Đọc bài. III. Phương pháp: Phân tích, trao đổi đàm thoại. III. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức ( 1phút ). 2. Kiểm tra: ( 7 phút ). HS lên bảng làm bài tập 2, 3, 4 sgk. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thày và trũ TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động GV đưa ra tỡnh huống (Mỏy chiếu) phõn tớch. 2’ Hoạt động 2. Hướng dẫn hỡnh thành kiến thức mới Mục tiờu: Ghi nhớ được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời nói của một nhân vật hoặc của một người. (Mỏy chiếu) HS đọc. Cho biết phần in đậm trong các VD, phần in đậm nào được phát ra thành lời? Phần in đậm nào là ý nghĩ ở trong đầu? Những phần in đậm trên được tách ra khỏi phần đứng trước đó bằng dấu gì? Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên trước được không? Khi đảo, hai bộ phận sẽ được ngăn cách bằng đáu gì? Em hiểu thế nào là lời dẫn trực tiếp? HS đọc VD trong SGK. Phần in đậm trong VD a là lời nói hay ý nghĩ? Phần in đậm trong VD b là lời nói hay ý nghĩ? Các phần in đậm có được tách ra khỏi phần trước nó bằng dấu hiệu gì không? Có thể đặt từ rằng hoặc từ là trước phần in đậm ở VD a không? Em hiểu thế nào là cách dẫn gián tiếp? Bài tập mở rộng (Mỏy chiếu) - Đặt cõu trực tiếp, giỏn tiếp * Chuyển từ cõu trực tiếp sang giỏn tiếp và ngược lại 18’ I. Cách dẫn trực tiếp: 1. Bài tập (sgk) 1, Phần in đậm ở ví dụ a, là lời nói được phát ra thành lời; Phần in đậm ở ví dụ b, là ý nghĩ trong đầu. 2, Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 3. Có thể đảo được. Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần. 2. Ghi nhớ 1 (sgk) - Lời dẫn trực tiếp II. Cách dẫn gián tiếp. 1. Bài tập (sgk) 1. a. Phần in đậm ở ví dụ a là lời nói. b. Phần in đậm ở ví dụ b là ý nghĩ. 2. a. Không có dấu hiệu gì. b. Có dấu hiệu là từ rằng 3. Có thể đặt một trong hai từ đó trước từ hãy 2. Ghi nhớ 2 (sgk) Cách dẫn gián tiếp Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập Mục tiờu: Vận dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp. Sử dụng được cách dẫn gián tiếp và trực tiếp trong tạo lập văn bản. (Mỏy chiếu) HS đọc, trao đổi, trình bày. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ HS làm ra giấy nháp, trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, sửa chữa. HS viết, trình bày. 15’ III. Luyện tập Bài tập 1: - Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp. - VD a, dẫn lời; b, dẫn ý. Bài tập 2. Bài tập 3. Định hướng: ... dặn Phan nói với chàng Trương rằng nếu... vợ chàng( nàng) sẽ trở về. 4. Củng cố: (1 phút) - GV khái quát bài học. 5. Hướng dẫn học bài: (1 phút) - HS học bài, xem và soạn trước bài: Sự phát triển của từ vựng.

File đính kèm:

  • docTiết 19.doc
Giáo án liên quan