Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được Các kiểu đề văn biểu cảm.

Các bước làm bài văn biểu cảm.

2. Rèn kỹ năng: Nhận biết các kiểu đề văn biểu cảm, tập tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.

3. Tích hợp: Các kiểu bài văn TS, miêu tả, đặc điểm của văn biểu cảm.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của văn biểu cảm.

2. Bài mới:

Với mỗi thể loại làm văn đều có dạng đề và cách làm bài phù hợp với đặc trưng của kiểu bài đó. Vậy muốn làm văn tốt thì việc đầu tiên là chúng ta phải nhận diện đúng dạng bài sau đó cần vận dụng các kỹ năng, các bước tạo lập văn bản đề bài đạt kết quả cao. Và đó cũng là mục đích của bài học hôm nay giáo viên đọc và viết đề bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2235 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được Các kiểu đề văn biểu cảm. Các bước làm bài văn biểu cảm. 2. Rèn kỹ năng: Nhận biết các kiểu đề văn biểu cảm, tập tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm. 3. Tích hợp: Các kiểu bài văn TS, miêu tả, đặc điểm của văn biểu cảm. B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của văn biểu cảm. 2. Bài mới: Với mỗi thể loại làm văn đều có dạng đề và cách làm bài phù hợp với đặc trưng của kiểu bài đó. Vậy muốn làm văn tốt thì việc đầu tiên là chúng ta phải nhận diện đúng dạng bài sau đó cần vận dụng các kỹ năng, các bước tạo lập văn bản đề bài đạt kết quả cao. Và đó cũng là mục đích của bài học hôm nay đ giáo viên đọc và viết đề bài. Hoạt động của giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt *HĐ 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn biểu cảm A. Nội dung bài học: I. Đề văn biểu cảm: 1. Ví dụ : 5 đề /88 ? Hãy đọc to 5 đề văn trang 88 và chỉ ra - Đối tượng biểu cảm. trong mỗi Đề Đối tượng biểu cảm Tình cảm cần biểu hiện - Tình cảm cần biểu hiện. đề văn 1 dòng sông yêu, nhớ 2 đêm trăng trung thu thích, yêu 3 nụ cười của mẹ nâng đỡ, ấm lòng 4 tuổi thơ vui buồn 5 loài cây yêu ? Qua quan sát, tìm hiểu 5 đề văn trên em thấy đề văn biểu cảm thường có những đặc điểm gì? (dạng như thế nào?) 2. Ghi nhớ 1/ 88 ị Giáo viên: 2 yếu tố đó được khái quát qua từ cảm nghĩ; hoặc là được thể hiện trực tiếp bằng các từ chỉ rõ tình cảm, cảm xúc. * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu các bước làm bài văn biểu cảm. II. Các bước làm bài văn biểu cảm. đ Giáo viên chép đề Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. ? Hãy nhắc lại các bước tiến hành để tạo lập một văn bản? ? Vậy bước tìm hiểu đề của bài này là phải xác định những điều gì? 1. Bước tìm hiểu đề. - Thể loại: Văn biểu cảm. - ND: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. ? Làm cách nào để tìm ý cho bài văn biểu cảm? PB cá nhân 2. Tìm ý. đ Hình dung đối tượng biểu cảm trong mọi hoàn cảnh ị nêu cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng đó. Vậy em sẽ lập ý cho bài văn biểu cảm này như thế nào? Thảo luận Giáo viên chốt đ - Cảm xúc về nụ cười vui, yêu thương khuyến khích, động viên, an ủi buồn (khi em mắc lỗi) - Suy nghĩ: Làm sao để nụ cười vui luôn rạng rỡ trên khuôn mặt mẹ. ? Các ý chúng ta đã tìm đủ, như vậy đã tiến hành bài văn hoàn cảnh được chưa? Vì sao? PB cá nhân 3. Lập dàn ý. (Sắp xếp bố cục). ? Dựa vào các ý vừa tìm được, em hãy sắp xếp để có bố cục hợp lý cho bài văn? PB cá nhân * Mở bài: Giới thiệu về mẹ. Nêu cảm xúc chung về nụ cười của mẹ. * Thân bài: - ý 1: Nêu tình cảm, cảm xúc về nụ cười của mẹ (nêu chi tiết các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ). + Nụ cười: Vui, yêu thương đ rạng rỡ. + Nụ cười: khuyến khích. Nụ cười động viên nhân hậu an ủi bao dung + Cảm xúc khi vắng nụ cười của mẹ: Trống trải. - ý 1: Suy nghĩ: Làm thế nào để luôn thấy nụ cười vui trên khuôn mặt mẹ. * Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. đ Giáo viên cho HS viết từng đoạn: 4. Viết hoàn chỉnh. D1: Viết mở bài. D2: Viết ý 1 phần thân bài. D3: Viết ý 2 phần thân bài. D4: Viết kết bài. ị Từng dãy đọc đ giáo viên chữa. 5. Sửa lỗi. ? Qua việc tìm hiểu cách làm bài văn trên em rút ra bài học gì về cách làm bài văn biểu cảm? + Về các bước tiến hành. PB cá + Về việc tìm ý. nhân + Lời văn? * Ghi nhớ. (SGK/ 88) HĐ3:Hướng dẫn học sinh luyện tập B. Luyện tập. BT (SGK) Đọc và trả lời các câu hỏi bên dưới. a. Bài văn biểu đạttình cảm gì (PB cá nhâ)với đối tượng nào? ị Bài văn biểu đạt tình yêu mến, thương nhớ và tự hào về An Giang - quê mẹ. - Đặt nhan đề: An Giang - quê mẹ, yêu dấu. An Giang - quê tôi. Kí ức một miền quê - Nơi ấy quê tôi. - Đề văn: Cảm nghĩ về An Giang. Cảm nghĩ về quê hương An Giang. Cảm nghĩ về quê hương yêu dấu. b. Dàn ý. (Thảo luận nhóm). * Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. * Thân bài: Biểu hiện của tình yêu mến An Giang Tình yêu quê hương từ thủa ấu thơ. Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước. * Kết bài: Tình yêu quê hương với nhạn thức của người trưởng thành, từng trải. c. Phương thức biểu cảm. Trực tiếp qua những câu văn, lời văn bộc lộ cảm xúc đa diện, nồng hậu, tha thiết, dạt dào. Ví dụ: Câu Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức... Tôi da diết mong gặp lại. Tôi thèm được. Tôi tha thiết muốn biết. Tôi muốn tìm lại và ôi quê mẹ nơi nào cũng đẹp. - Điệp khúc: Tôi yêu. Tôi nhớ. Dặn dò: - Học bài; làm bài tập 2, 3 (SBT). - Đọc trước bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm (Làm phần chuẩn bị ở nhà).

File đính kèm:

  • docTiet 24 De van bieu cam va cach lam van bieu cam.doc