Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26: Truyện kiều của Nguyễn Du

A,Mục tiêu bài dạy(sgk)

B. Chuẩn vị của GV – HS:

- GV: sgk, sgv, giáo án, tư liệu về Nguyện Du, truyện Kiều

- HS: sgk, soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các HĐDH:

(1) Khởi động (5’)

- Ổn định

- Bài cũ:

1. Em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ như thế nào? Lấy vài ví dụ chứng minh cho ý kiến của em?

- Giới thiệu mới: Truyện Kiều còn có tên Đoạn trường Tân Thành (tiếng kêu đau đứt ruột mới). Là truyện thơ viết bằng chữ Nôm theo thể lục bát. Toàn truyện dài 3.254 câu. Cốt truyện không phải của Nguyễn Du mà ông mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán, Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm, Tài nhân nhà văn Trung Quốc sống đời nhà Thanh.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4666 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 26: Truyện kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A,Mục tiêu bài dạy(sgk) B. Chuẩn vị của GV – HS: - GV: sgk, sgv, giáo án, tư liệu về Nguyện Du, truyện Kiều - HS: sgk, soạn bài C. Tiến trình tổ chức các HĐDH: (1) Khởi động (5’) - Ổn định - Bài cũ: 1. Em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ như thế nào? Lấy vài ví dụ chứng minh cho ý kiến của em? - Giới thiệu mới: Truyện Kiều còn có tên Đoạn trường Tân Thành (tiếng kêu đau đứt ruột mới). Là truyện thơ viết bằng chữ Nôm theo thể lục bát. Toàn truyện dài 3.254 câu. Cốt truyện không phải của Nguyễn Du mà ông mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán, Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm, Tài nhân nhà văn Trung Quốc sống đời nhà Thanh. (2) Hình thành kiến thức mới (35’) Hoạt động của GV – HS N/dung bài giảng Hỏi: Nêu những nét chính về thời đại, gia đình cuộc đời Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác Truyện Kiều? - Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. Cha từng làn tể trưởng, anh chùng cha khác mẹ từng làm quan to, là người say mê nghệ thuật. Cuộc sống “Êm đền trướng rủ màn che” kéo dài không được bao lâu. Nhà thơ mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi. Hoàn cảnh này tác động rất lớn đến cuộc đời Nguyễn Du. - Ông sinh trưởng trong một thời đại, nhiều biến động dữ đội: Xã hội phong kiến Việt Nam bước sang thời kỳ khủng hoảng sâu sắc, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tục, mà đỉnh cao của nó là phong trào Tây Sơn. Rồi phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến lại được thiết lập. Những thay đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh mẽ đến tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du, để ông hướng ngòi bút vào hiện thực “Trải qua mợt cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn lòng”-> Vốn kiến thức của nhà thơ rất sâu rộng. -> Trong những năm lịch sử có những biến động, nhà thơ đã sống lưu lạc nhiều nơi, tiếp xúc với những canh đời, những con người với những số phận khác nhau. Khi làm quan cho nhà Nguyễn ông từng được đi sứ Trung Quốc, được đi qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hóa rực rỡ,... Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng đến sáng tác của Ông. - Ông là con người có trái tim giàu yêu thương. Chính nhà thơ đã từng viết Truyện Kiều: “Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Mông liên đường chủ nhân trong lời tựa Truyện Kiều cũng đề cao tấm lòng Nguyễn Du đối với con người, cuộc đời: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy; khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không phải có con mắt trông thấy đã sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lục ấy’’. - Sự nghiệp: + Sáng tác chữ Hán: 3 tập: . Thanh Hiên thi tập ( 243 bài) . Bắc hành tạp lục . Nam trung tạp ngầm + Chữ Nôm : Truyện Kiều là kiệt tác. A.. Tìm hiểu bài I. Nguyễn Du (cuộc đời và sự nghiệp, gia đình) - Thời đại -Vốn hiểu biết - Tình cảm yêu thương con người. - Sự nghiệp Hỏi : Nguồn gốc của Thuý Kiều ? - Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện Nôm, trong văn học trung đại Việt Nam, được sáng tác lại dựa vào cốt truyện “ Kim vấn Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân”. Nhưng phần sáng tác lại của Nguyễn Du là rất lớn, chính điều này làm nên giá trị của kiệt tác truyện Kiều. II. Tác phẩm Thuý Kiều - Nguồn gốc - Tóm tắt tác phẩm. - Tóm tắt theo ba phần? ( HS dựa vào SGK tóm tắt theo 3 phần ) + Gặp gỡ, đính ước + Gia biến, lưu lạc + Đoàn tụ Hỏi Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật ? - Giá trị nội dung : Giá trị hiện thực Giá trị nhân đạo + Giá trị nội dung: Đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những con người bị áp bức, đau khổ đặc biệt là phụ nữ. + Giá trị nhân đạo: Thể hiện được niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ củs con người, lên án tố cáo những thế lực tàn bạo, trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức phẩn chất đến những ước mơ, khát vọng. - Giá trị nghệ thuật: Ngôn ngữ Thể loại + Ngôn ngữ: Chức năng biểu đạt (phản ánh) Chức năng biểu cảm (Thể hiện cảm xúc) Chức năng thẩm mỹ (vẻ đẹp) + Thể loại tự sự : Ngôn ngữ kể chuyện Miêu tả thiên nhiên Khắc họa tính cách nhân vật - Giá trị nội dung và nghệ thuật. GV chốt: Truyện Kiều hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. Tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới (HS độc ghi nhớ/80) (3) Luyện tập (3’) - Đọc một số câu Kiều mà bản thân đã lựa chọn và ghi chép để trả lời cho câu hỏi. - Truyện Kiều anh thuộc đã lâu Đố anh kể được hai câu kết kiều? Đố anh kể được hai câu hai (ba, bốn, năm) người Đố anh kể được 2 câu 4 mùa (4) Củng cố - Dặn dò (2’) - Soạn chị em Thúy Kiều

File đính kèm:

  • docTIET 26.doc
Giáo án liên quan