Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại

I. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.

- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.

 * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng

1. Đối với học sinh khá, giỏi

a. Kiến thức:

- Trình bày được hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.

b. Kĩ năng:

- Phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp.

- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 3: Các phương châm hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2013 Ngày giảng: 22/8/2013 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng 1. Đối với học sinh khá, giỏi a. Kiến thức: - Trình bày được hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. b. Kĩ năng: - Phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 2. Đối với học sinh trung bình a. Kiến thức: - Hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. b. Kĩ năng: - Ghi nhớ được cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Đối với học sinh yếu a. Kiến thức - Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho đúng. b. Kỹ năng: - Nhận ra cách sử dụng phương châm về lượng và về chất trong hoạt động giao tiếp. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng. 2. Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. 3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học 1. Phân tích một số tình huống để hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo trong giao tiếp 2. Thực hành có hướng dẫn: Đóng vai luyện tập các tình huống giao tiếp theo các vai để đảm bảo các phương châm hội thoại trong giao tiếp. 3. Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách giao tiếp đúng phương châm hội thoại. IV. Chuẩn bị 1. GV: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại. 2. HS: Tìm các tình huống có liên quan đến các phương châm hội thoại. V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thày và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Khởi động Hội thoại là gi? - Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. - Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành . Những quy định đó thể hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....) 3’ Hoạt động 2. Hướng dẫn hình thành kiến thức mới Mục tiêu: - Hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Yêu cầu HS đọc BT 1. Câu trả lời của Ba có giúp cho An hiểu được những điều mà An muốn biết không? Để đáp ứng nguyện vọng của An, chúng ta phải trả lời như thế nào cho hợp lý? - GV: nên đưa ra phương án trả lời đúng, có thể là một địa điểm cụ thể nào đó. Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Gọi 3 học sinh đóng vai và đọc truyện theo vai. Vì sao truyện này lại gây cười? (gợi ý HS tìm 2 yếu tố gây cười trong cách nói của hai anh). Theo em, anh có lợn cưới và anh có áo mới phải nói như thế nào để người nghe hiểu đúng? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? Qua 2 ví dụ, em rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? Lấy ví dụ. - GV khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ. - GV đưa ra ví dụ: Khi cô giáo hỏi: “Em học ở đâu?” mà người trả lời là “học ở trường” thì người trả lời đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Kết luận: vi phạm phương châm về lượng. - Gọi 1 HS đọc truyện cười. Truyện cười này phê phán điều gì? (HS phát hiện tính nói khoác). Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - GV đưa ra tình huống: nếu không biết chắc lý do bạn mình nghỉ học thì em có nên trả lời cho thầy biết không? Thế nào là phương châm về chất ? - Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ. 10’ I. Phương châm về lượng 1. Bài tập Bài tập 1 (sgk) - Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp Bài tập 2 (sgk) - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói 2. Ghi nhớ (sgk) - Khái niệm P/C về lượng II. Phương châm về chất 1. Bài tập (sgk) - Không nên nói những điều mà mình không tin hay không có bằng chứng xác thực. 2. Ghi nhớ (sgk) - Khái niệm P/C về chất Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. * HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu? HS lµm bµi tËp vµ nhËn xÐt nhau. GV : KÕt luËn. * HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu? HS lµm bµi tËp vµ nhËn xÐt nhau. GV : KÕt luËn. *HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu? HS lµm bµi tËp vµ nhËn xÐt nhau. GV : KÕt luËn. *HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu? HS th¶o luËn nhãm 2 HS tr×nh bµy, nhËn xÐt GV kÕt luËn *HS ®äc ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu? HS th¶o luËn nhãm 4 HS tr×nh bµy, nhËn xÐt GV kÕt luËn 28’ III. Luyện tập Bµi tËp 1 ( SGK-10) a, ... nu«i ë nhµ. b, ... cã hai c¸nh. Bµi tËp 2 ( SGK-10) a, Nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng. b, Nãi dèi. c, Nãi mß. d, Nãi nh¨ng noÝ cuéi. Bµi tËp 3 ( SGK-10). - Vi ph¹m ph­¬ng ch©m vÒ l­îng : “Råi cã nu«i ®­îc kh«ng.” Bµi tËp 4 ( SGK-11) a, C¸c côm tõ thÓ hiÖn ng­êi nãi cho biÕt th«ng tin hä nãi ch­a ch¾c ch¾n. b, C¸c côm tõ kh«ng nh»m lÆp l¹i néi dung cò. Bµi tËp 5 ( SGK-11) C¸c thµnh ng÷ liªn quan ph­¬ng ch©m vÒ chÊt. ¡n ®¬m nãi ®Æt: Vu khèng, ®Æt ®iÒu. ¡n èc nãi mß: Vu khèng, b¹i ®Æt. C·i chµy c·i cèi: Cè tranh c·i nh­ng kh«ng cã lý lÏ. Khua m«i móa mÐp: Nãi kh«ng cã c¨n cø 4. Củng cố (2’) Phân biệt phương châm về lượng, p/c về chất? 5. Hướng dẫn tự học (1’) 1. Học bài, làm các bài tập còn lại. 2. Soạn bài “Sử dụng một số… thuyết minh”. + Xem lại phần văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8. + Đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docTiết 3.doc