Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 50: Nghị luận trong văn tự sự

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/155)

B. Chuẩn bị của GV-HS

- GV: sgk, sgv, bảng phụ

- HS: sgk, vở bài tập

C. Tiến trình các HĐDH

1/ Khởi động (5')

- Ổn định

- Bài cũ: Thế nào là văn nghị luận?

- Bài mới: Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thế nào là nghị luận trongvăn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của nó. Tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

2/ Hình thành kiến thức mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8615 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 50: Nghị luận trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu bài dạy (sgv/155) B. Chuẩn bị của GV-HS - GV: sgk, sgv, bảng phụ - HS: sgk, vở bài tập C. Tiến trình các HĐDH 1/ Khởi động (5') - Ổn định - Bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? - Bài mới: Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thế nào là nghị luận trongvăn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của nó. Tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 2/ Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài giảng Đọc Bài tập 1a/137 sgk và hệ thống câu hỏi 2ab trang 138 - GV theo bảng phụ A. Tìm hiểu bài Hỏi - Đoạn trích trên là lời của ai ? đang nói chuyện với ai? Ông giáo nói chuyện với chính mình - Ông giáo nói chuyện về ai? Thuyết phục mình về điều gì? I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự VD: 1a/137 sgk - Ông giáo nói chuyện với chính mình về vợ mình, ông muốn thuyết phục mình rằng: vợ mình không ác, nghĩ đến ông chỉ buồn chứ không nở giận Hỏi Cho biết VD vừa nêu ra có phải là luận điểm không ? vì sao? - Đấy chính là luận điểm, (luận điểm chính là kết luận mang tính khái quát, những tt, quan điểm) Hỏi Để làm rõ luận điểm trên, người viết đã sử dụng những luận cứu gì và lập luận ntn? (gợi ý) - HS nhắc lại luận cứ là gì? (lí lẽ, dẫn chứng) Lập luận là gì? (cách sắp xếp dẫn chứng, lý lẽ để cho ra luận điển) - HS thảo luận, phát biểu - GV treo bảng phụ Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã đưa ra 3 luận điểm và lập luận theo cách sau: Nêu vấn đề: Nếu ta không tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ - Luận điểm 1 Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ trở nên ích kỷ, tàn nhẫn là vì thị đã khổ quá. Vì sao vậy? + Khi ta đâu chân thì phải nghĩ đến cái chân đau (từ quy luật của tự nhiên) + Khi ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa (như quy luật tự nhiên trên mà thôi) + Vì cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nổi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mắt (quan hệ giữa bản chất và hiện tượng) Luận điểm 2 Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ 3 Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận Luận điểm 3 Chốt =>Nghị luận ở đây, thực chất là những cuộc đối thoại với những nhận xét...-> nhằm thuyết phục người nghe Hỏi Em có nhận xét gì về hình thức đoạn văn nghị luận trên? (gợi ý); vì sao phải sử dụng từ câu như thế - Chỉ là quan hệ từ chỉ đuơ5c sử dụng trong các câu của đoạn trích? + Nếu ...thì + Nhưng, thì, vậy, nên... - Các dạng câu gì? + Câu có quan hệ tự hô ứng; câu ghép VD: Nếu..thì Khi A...thì B + Câu khẳng định Chốt => Lập luận được thuyết phục hơn Hỏi Tất cả các đặc điểm nội dung, hiện thực, lập luận vừa nêu có phù hợp với tính cách nhân vật ông giáo không? Cho biết ông giáo là người ntn? - Người có học thức, hiêể biết, giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ, trăn trở về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời... Hỏi Vai trò của yếu tố nghị luận ở đây? - Nhằm khắc họa, tô đậm tính cách nhân vật giúp câu chuyện thêm phần triết lý Đọc HS đọc vd1b/137 sgk Cuộc đối thoại giữa Kiềuvới Hoạn thư diễn ra dưới hình thức nghị luận. Hình thức này phù hợp với một phiên toà. Điều quan trọng nhất trước toà án l;à người ta phải trình bày lý lẽ, chứng lý, nhân chứng, vật chứng... sao cho có sức thuyết phục VD 1b/137-sgk Hỏi Ai là quan toà, ai là bị cáo - Thuý Kiều là quan toà, người phán xét, luận tội Hoạn Thư - Hoạn thư là bị cáo, người chịu sự phán xét của quan toà, người có ý kiến để biến mình, lỗi lầm, sai phạm của mình => Mỗi bên đều phải có lập luận riêng của mình Hỏi Kiều lập luận ntn? - Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu: sau câu chào là sự đay nghiến: + Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ + Càng cay nghiệt thì càng chuốt lấy oan trái Hỏi Trong lập luận của mình, Thuý Kiều đã sử dụng dạng câu gì? chú ý nhất cấp từ gì? tác dụng của việc sử dụng câu, từ trên? - Dạng câu khẳng định, cặp từ 'càng", "càng"-> to rõ chính kiến của Kiều "ác gặp ác" Hỏi Hoạn Thư lập luận ntn? (Hoạn Thư nêu ra mấy luận điểm) cho thấy Kiều là người ntn? 1. Tôi là đàn bà ghen tuông là chuyện thường tình (nêu 1 lẽ thường) 2. Ngoài ra tôi cũng đã xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh, khi cô trốn ở nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo (kể công) 3. Tôi với cô đều ở trong cảnh chồng chung, chắc gì ai nhường cho ai (lẽ thường) 4. Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan hồng của cô (nhận tội và đề cao tâng bốc Kiều) => Đây là lập luận xuất sắc, đến Kiều phải công nhận "khôn ngoan đến mức nói năng phải lời", lập luận này đặt Kiều vào tình huống khó xử. "Tha ra thì cũng may đời Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen? a) Nhận diện yếu tố nghị luận trong vb tự sự - Ý kiến nhận xét quan điểm, tư tưởng - Từ câu khẳng định, phủ định b) Vai trò yếu tố của ng.luận trong vb tự sự - Làm nổi bậc sự việc của con người Chốt Qua 2 bài tập sgk: Hãy trao đổi nhóm rút ra những dấu hiện và đặc điểm của lập luận trong 1 văn bản? + Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét, các lý lẽ nhằm thuyết phục người nghe người đọc. + Trong đoạn nghị luận, người ta thường dùng những loại từ (quan hệ từ) câu khẳng định, câu phủ định để lập luận được chặt chẽ, thuyết phục (HS học ghi nhớ sgk) II. Ghi nhớ/1㈠3/ Luyện tập: Về nhà bt2 (1') B. Luyện tập 4/ Củng cố - dặn dò (2') - Học ghi nhớ - Soạn: Đoàn thuyền đánh cá 2/ Tóm tắt các nội dung, lý lẽ trong lời lập luận của HT

File đính kèm:

  • docTIET 50.doc
Giáo án liên quan