Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt)

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/165)

B. Chuẩn bị của GV-HS:

- GV: sgv,sgk,, giáo án

- HS: sgk, bài soạn

C. Tiến trình các HĐDH:

(1) Khởi động: 5'

- Ổn định

- Bài cũ: HTL bài: "Đoàn thuyển đánh cá" của Huy Cận

- Nêu nội dung chínhc ủa bài thơ.

- Bài mới: Bằng Việt là lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thơ Bằng Việt ttrong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với các bạn trẻ, nhất là trong nhà trường.Bài Bếp Lửa là một trong những bài thơ hay của Bằng Việt.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7576 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 56: Bếp lửa (Bằng Việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56: BẾP LỬA (Bằng Việt) A. Mục tiêu bài dạy (sgv/165) B. Chuẩn bị của GV-HS: - GV: sgv,sgk,, giáo án - HS: sgk, bài soạn C. Tiến trình các HĐDH: (1) Khởi động: 5' - Ổn định - Bài cũ: HTL bài: "Đoàn thuyển đánh cá" của Huy Cận - Nêu nội dung chínhc ủa bài thơ. - Bài mới: Bằng Việt là lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thơ Bằng Việt ttrong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với các bạn trẻ, nhất là trong nhà trường.Bài Bếp Lửa là một trong những bài thơ hay của Bằng Việt. Hoạt động của GV-HS Nội dung bài giảng Hỏi: Hỏi: Hỏi: Hỏi: Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - Bằng Việt sinh ăm 1941,quê Hà Tây - Thế hệ nhà thơ thời chống Mỹ. - Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi ấy tác giả đang là sinh viên du học tại Liên Xô. - HS đọc giải từ khó? Đọc bài thơ - Giọng chậm rãi, xúc động Thể thơ gì? Thơ 8 tiếng. A. Tìm hiểu bài. I. Tác giả, tác phẩm: - Sáng tác 1963 khi đang học nước ngoài II. Kết cấu Thể thơ: 8chữ 1-4-1-1 Hỏi: Cho biết bố cục và cảm hứng chủ đạo của bài thơ. 1/ Khổ 1:Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. 2/ Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa. 3/ Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. 4/ Khổ cuối: Người cháu trưởng thành đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà. - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là : + Tình bà cháu + Nỗi nhớ, lòng kính trọng của người cháu -> bà cũng là với gia đình, quê hương, đất nước. Hỏi: Mạch cảm xúc được dẫn dắt như thế nào? Gợi ý. - Mở đầu bài thơ là hình ảnh gì? (Bếp lửa) - Từ hình ảnh bếp lửa tác giả nhớ về điều gì? (tuổi thơ sống bên bà, được bà chăm sóc, yêu thương) - Từ kỷ niệm, người cháu nay đã trưởng thành, người cháu đã có suy nghĩ gì? + Người cháu suy ngẫm về bà, về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị, cao quý của bà. + Muốn gởi niềm nhớ thương về bà. => Bài thơ đi từ hồi tưởng-> hiện tại; tử kỷ niệm -> suy ngẫm. Mạch cảm xúc - Hồi tưởng ->hiện tại Kỷ niệm-> suy ngẫm Hỏi: Đọc 3 dòng dầu. Hình ảnh bếp lửa được tác giả hình dung trong trí nhớ như thế nào? Từ chờn vờn, từ ấp ỉu gợi cho em hình ảnh,cảm xúc gì? III. Phân tích Hỏi Cách nói"Biết mấy nắng mưa"hay ở chỗ nào? Hình ảnh đầu tiên hiện lên qua trì nhớ của tác giả, là hình ảnh bếp lửa (một hình ảnh rất quen thuộc ở các làng quê Việt Nam). - Chờn vờn: Là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung cảnh sáng sớm, sương bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi ra cái mờ nhòa của hình ảnh ký ức theo thời gian. + Từ ấp iủ: Được kết hợp từ "ấp ủ" , "nâng niu" gợi đến bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng chi chít của người nhóm bếp. - Từ "Hình ảnh bếp lửa" tác giả-> nhớ đền bà, cuộc đời lo toan vất vả của bà. 1/Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà . -Bếp lửa : Chờn vờn, ấp ỉu. -> Nhớ đến bà. Hỏi: Đọc 5 câu thơ tt (lên 4 tuổi... sống mũi còn cay" chỉ ra thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ? Thanh ngữ đã nói lên được cuộc sống như thế nào trong những năm tuổi thơ của tác giả? " Đói mòn đói mỏi" -> cái đói kéo dài làm mỏi mệt và kiệt sức cả người và vật. 2. Hồitưởng lại những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa. Hỏi: Ấn tượng sâu đậm nào đến giờ tác giả vẫn còn nhớ? - Mùi khói bếp "hun nhèm mắt chát, sống mũi còn cay". Chốt: Hình ảnh bếp lửa chờn vờn -> người bà mùi khói hiện về trong trí nhớ của chàng trai 22 tuổi đang đi học xa nhà. - Cái đói - Mùi khói Đọc: " Tám năm... cánh đồng xa" Hỏi: Sau chi tiết mùi khói, còn hình ảnh nào, âm thanh nào gợi lên trong liên tưởng của tác giả (tiếng tu hú kêu). Hỏi: Tiếng tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả giúp tác giả nhớ lại những gì về bà? - Tiếng tu hú báo hiệu mùa hè, râm ran trong vườn là, trong cánh đồng, cứ khắc khoải kêu mãi, kêu hoài trong hiện thực đã tha thiết, trong nỗi nhớ lại càng tha thiết hơn. - Gợi nhớ: Đến câu chuyện bà kể cho cháu nghe, bà dạy cháu làm, dạy cháu học lúc bố mẹ đi vắng, đến cảnh bà nhóm bếp khó nhọc. - Tiếng tu hú - Cảnh nhóm bếp Đọc: "Năm giặc... niềm tin dai dẳng" Đoạn thơ dẫn trực tiếp vài lời dặn của bà có ý nghĩa gì? Từ hình ảnh bếp lửa đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ một ngọn lửa là có tác dụng ý nghệ thuật gì? - Lời dặn của bà cho thấy bà là một người mẹ VN yêu nước, vừa lo được việc nhà (nuôi dạy cháu), vừa lo được việc nước (để mọi người đang công tác yên tâm, không bận lòng về việc nhà) - Bà hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp. + Bình tĩnh, vững tin, vượt qua thử thách chiến tranh, làm tròn nhiệm vụ hậu phương. - Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả chuyển sáng hình ảnh ngọn lửa: Ngọn lửa của tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin chiến thắng. => Hình ảnh ngọn lửa mang ý nghĩa rộng lớn hơn ngọn lửa về cuộc đời bà.

File đính kèm:

  • docTIET 56.doc
Giáo án liên quan