Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 61 - 62: Làng (trích) của Kim Lân năm 2008

A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giỳp HS:

- Cảm nhận được tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai, qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật xõy dựng truyện: xõy dựng tỡnh huống, miờu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng nông dân.

B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giỏo viờn: Sỏch giỏo viờn, Sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn thiết kế bài học.

- Học sinh: Sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, đọc và soạn bài trước ở nhà.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 61 - 62: Làng (trích) của Kim Lân năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61 - 62 Giảng văn: Ngày soạn: 3/12/2008. Ngày dạy: 12/12/2008. Làng (Trớch) KIM LÂN A - mục tiêu cần đạt Giỳp HS: - Cảm nhận được tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai, qua đú thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. - Thấy được những nột đặc sắc trong nghệ thuật xõy dựng truyện: xõy dựng tỡnh huống, miờu tả sinh động diễn biến tõm trạng, ngụn ngữ nhõn vật quần chỳng nụng dõn. B - phương tiện dạy học - Giỏo viờn: Sỏch giỏo viờn, Sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn thiết kế bài học. - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, đọc và soạn bài trước ở nhà. C - cách thức tiến hành - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc sỏng tạo. - Sử dụng cỏc phương phỏp quy nạp, gợi tỡm, phõn tớch, tổng hợp, trao đổi, thảo luận để trả lời. D - tiến trình dạy học I - ổn định tổ chức Ii - kiểm tra bài cũ * Giỏo viờn gọi 2 em học sinh lờn bảng và lần lượt hỏi: 1. Đọc thuộc lũng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ? Và nờu chủ đề bài thơ ? 2. Phõn tớch, bỡnh giảng cử chỉ giật mỡnh của tỏc giả trong cõu thơ cuối của bài thơ Ánh trăng ? * Yờu cầu cần đạt: 1. Chủ đề bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy): từ một cõu chuyện nhỏ riờng của tỏc giả, Ánh trăng trở thành một sự nhắc nhở sõu xa mà thấm thớa về cảm xỳc, õn tỡnh với quỏ khứ gian lao đầy tỡnh nghĩa đối với thiờn nhiờn, đất nước một cỏch bỡnh dị, hiền hậu. 2. Phõn tớch, bỡnh giảng cử chỉ giật mỡnh của tỏc giả trong cõu thơ cuối của bài thơ Ánh trăng: cỏi giật mỡnh là cảm giỏc và phản xạ tõm lớ cú thật của một người suy nghĩ, chợt nhận ra sự vụ tỡnh, bạc bẽo, nụng nổi trong cỏch sống của mỡnh. Cỏi giật mỡnh ăn năn, tự trỏch, thấy phải đổi thay cỏch sống. Cỏi giật mỡnh tự nhắc nhở bản than khụng bao giờ làm người phản bội quỏ khứ, phản bội thiờn nhiờn, sựng bỏi hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn thật nghiờm khắc, lạnh lựng nhưng cũng thật õn tỡnh độ lượng bao dung, vầng trăng và thiờn nhiờn trường tồn bất diệt. Iii - giới thiệu bài mới Mỗi người dõn Việt Nam đều vụ cựng gắn bú với làng quờ của mỡnh, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao và giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng, khụng gỡ khổ bằng phải bỏ làng tha hương cầu thực, lõm vào cảnh sống nơi đất khỏch, chết chụn quờ người,... Tỡnh cảm đặc biệt đú đó được nhà văn Kim Lõn thể hiện một cỏch độc đỏo trong một hoàn cảnh đặc biệt: khỏng chiến chống Phỏp, để viết nờn truyện ngắn đặc sắc: Làng. E - tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt I - tiểu dẫn Dựa vào SGK, em hóy nờu những nột chớnh về tỏc giả Kim Lõn (quờ quỏn, sở trường, tỏc phẩm chớnh) ? - Đọc SGK. - Thảo luận. - Trả lời. 1. Tỏc giả Kim Lõn (1920 - 2007) tờn khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quờ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. ễng là nhà văn cú sở trường viết truyện ngắn, am hiểu và gắn bú với nụng thụn và nụng dõn miền Bắc, chuyờn viết về những phong tục văn húa cổ truyền đồng bằng Bắc Bộ. Tỏc phẩm chớnh: Làng, Vợ nhặt, Đụi chim thành,.... - Truyện ngắn Làng được viết năm nào và được đăng lần đầu tiờn trờn tạp chớ nào ? - Văn bản trong SGK cú lược đi đoạn nào ? Dựa vào SGK trang 172, HS đọc rồi thảo luận và trả lời. 2. Tỏc phẩm Truyện ngắn Làng được viết năm 1948 trờn chiến khu Việt Bắc, cõu chuyện và nhõn vật cú liờn quan nhiều đến làng quờ và con người tỏc giả. Truyện được in trờn tạp chớ Văn nghệ số 1. Truyện khai thỏc tỡnh cảm quờ hương, đất nước, một tỡnh cảm bao trựm và phổ biến trong mỗi con người Việt Nam thời kỡ khỏng chiến. Văn bản trong SGK cú lược bỏ phần đầu (phần giới thiệu về hoàn cảnh phải rời làng lờn nơi tản cư của ụng Hai và cỏi tớnh thớch khoe làng của ụng). Gọi 3 HS lần lượt đọc từng đoạn văn bản. Đọc văn bản trong SGK Ii - đọc văn bản Đoạn trớch trong SGK cú thể chia làm mấy phần ? Nờu nội dung chớnh của từng phần. Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà, HS phỏt biểu ý kiến. 1. Bố cục Đoạn trớch cú thể chia làm 3 phần - Từ đầu → khụng nhỳc nhớch: tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin cả làng Dầu làm Việt gian theo Phỏp. - Tiếp → đụi phần: tõm trạng xấu hổ, đau khổ buồn bực của ụng Hai trong ba bốn ngày sau đú. - Cũn lại: tỡnh cờ, ụng Hai mới biết đú là tin đồn nhảm. ễng vụ cựng sung sướng nờn lại yờu, lại tự hào về cỏi làng mỡnh hơn xưa. Em hóy nờu chủ đề đoạn trớch ? HS suy nghĩ và trả lời 2. Chủ đề Qua truyện ngắn, Kim Lõn phản ỏnh và ca ngợi tỡnh yờu làng - yờu nước chõn thành, giản dị của người nụng dõn Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Iii - đọc hiểu văn bản Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện, tớnh cỏch của nhõn vật, Kim Lõn đó đặt nhõn vật chớnh vào một tỡnh huống truyện như thế nào ? Tỡnh huống ấy cú tỏc dụng gỡ ? HS suy nghĩ, đề xuất, lớ giải trờn cơ sở bài chuẩn bị ở nhà 1. Tỡnh huống truyện Trong truyện ngắn Làng, Kim Lõn đó để cho ụng Hai càng trở nờn thõn quý đối với người đọc vỡ tỏc giả đó sỏng tạo ra một tỡnh huống đặc sắc. Đú là tỡnh huống ụng Hai tỡnh cờ nghe được tin dõn làng Chợ Dầu yờu quý của ụng đó thành làng Việt gian theo Phỏp, phản lại khỏng chiến, phản lại cụ Hồ. Chi tiết này xột về mặt hiện thực rất hợp lớ ; về mặt nghệ thuật, nú tạo nờn một cỏi nỳt thắt của cõu chuyện, gõy ra một mõu thuẫn giằng xộ tõm trớ ụng lóo, tạo ra điều kiện để thể hiện tõm trạng và phẩm chất, tớnh cỏch của nhõn vật thờm chõn thực, sõu sắc, gúp phần giải quyết chủ đề truyện ngắn. Sự phỏt triển của cõu chuyện sẽ dựa vào tỡnh huống oỏi oăm ấy. Hết tiết 61, chuyển tiết 62 - Khi nghe tin do những người tản cư từ Gia Lõm cho biết: cả làng chỳng nú Việt gian theo Tõy thỡ thỏi độ và tõm trạng của ụng Hai như thế nào (phõn tớch cử chỉ và những cõu núi của ụng) ? HS tỡm dẫn chứng để phõn tớch. 2. Diễn biến tõm trạng và hành động của ụng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Khi nghe tin do những người tản cư từ Gia Lõm cho biết: cả làng chỳng nú Việt gian theo Tõy thỡ thỏi độ và tõm trạng của ụng Hai: Cổ ụng lóo nghẹn ắng lại, da mặt tờ rõn rõn, lặng đi, tưởng như khụng thở được. Một lỳc lõu ụng mới rặn ố ố, nuốt một cỏi gỡ vướng ở cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc đi: Liệu cú thật khụng hở bỏc, hay là chỉ lại... → Chỉ bằng vài cõu văn ngắn, tỏc giả đó cụ thể húa cỏi sững sờ, ngạc nhiờn đến hốt hoảng, nghẹn giọng, lạc giọng, khú thở khi nghe tin dữ - một cỏi tin động trời mà trước đú ụng khụng thể tin, khụng thể ngờ lại cú thể xảy ra như thế. Vỡ vốn ụng yờu và tự hào về làng quờ của mỡnh cỏi gỡ cũng đẹp, cũng hay, cũng nhất. Nhưng rồi, bằng những chứng cứ cụ thể, xỏc định, ụng Hai đành phải tin cỏi sự thật khủng khiếp ấy. Cử chỉ đầu tiờn của ụng là lảng chuyện, cười cỏi cười nhạt thếch của sự bẽ bang, rời quỏn về nhà (ở nhờ). Những cõu núi mỉa múc, căm ghột của những người tản cư núi về cỏi làng Việt gian ấy vẫn đuổi theo ụng, mỉa mai làm ụng xấu hổ, ờ chề như họ đang mắng chửi chớnh ụng - vỡ ụng là người Chợ Dầu, cỏi làng đốn mạt ấy. ễng Hai cỳi gằm mặt mà đi, trong sự trốn trỏnh vỡ xấu hổ, nhục nhó. - Về đến nhà, nằm vật ra giường như bị cảm, nhỡn lũ con chơi sậm sụi với nhau, tõm trạng của ụng Hai diễn biến như thế nào ? HS đọc đoạn văn: Nhỡn lũ con ... cỏi cơ sự này chưa ? và phỏt biểu. - Đầu tiờn, trong sự đau khổ và xấu hổ, nhục nhó, nhỡn đàn con chơi đựa sậm sụi, đỏng thương với nhau ở sau nhà, ụng Hai nghĩ đến sự hắt hủi, khinh bỉ của mọi người dành cho những đứa trẻ của cỏi làng Việt gian ; thương con, ụng thoắt vụ cựng căm giận dõn làng - những kẻ mà ụng đó gọi là chỳng bay một cỏch căm ghột và khinh bỉ. ễng nguyền rủa họ đó làm một việc điếm nhục bậc nhất hại đến danh dự của làng ; và tội cũn to hơn thế, đú là tội phản bội, đầu hàng, bỏn nước. Nhưng rồi ụng lại khú tin chuyện tày đỡnh ấy, ghờ gớm ấy cú thể xảy ra. ễng tin rằng những người ấy đó quyết tõm sống mỏi với giặc - nghĩa là họ cũn anh dũng, liều mạng hơn ụng, thỡ làm sao họ cú thể đổ đốn sa đọa, biến chất nhanh như thế được ? Nhưng rồi những chứng cứ hiển nhiờn trở lại làm ụng đành một lần nữa cay đắng chấp nhận sự thật và sự nhục nhó, giày vũ tõm trớ lại sụi rộo trong lũng ụng: Cực nhục chưa ? ễng nghĩ tới sự tẩy chay của mọi người, tới tương lai chưa biết sinh sống, làm ăn như thế nào. Những kẻ mà ụng suốt đời ghờ tởm, thự hằn, trớ trờu thay lại rơi vào chớnh làng ụng, vào chớnh bản thõn và gia đỡnh ụng. Cụ thể nhất là ụng sắp phải đún đợi thỏi độ ghẻ lạnh, múc mỏy của mụ chủ nhà khú tớnh, lắm điều. Tõm trạng, hành động của ụng Hai như thế nào khi núi chuyện với vợ và mấy ngày sau đú ? - HS đọc đoạn trũ chuyện của ụng Hai với vợ, qua đú phõn tớch tiếp tục tõm trạng và thỏi độ của ụng Hai ? - Trũ chuyện với bà vợ trong gian nhà ở nhờ, thỏi độ của ụng Hai vừa bực bội, vừa đau đớn, cố kỡm nộn, ụng gắt bà vụ cớ, trằn trọc thở dài, rồi lo lắng đến mức chõn tay nhủn ra, nớn thở, lắng nghe, khụng nhỳc nhớch, nằm im chịu trận. Thỏi độ của ụng Hai trong mấy ngày sau đú: khụng dỏm ra khỏi nhà, khụng dỏm đi đến đõu, chỉ ru rỳ trong nhà nghe ngúng tỡnh hỡnh bờn ngoài trong lo lắng, sợ hói thường xuyờn ; lỳc nào cũng nghĩ đến chuyện ấy, cũng tưởng mọi người chỉ núi đến chuyện ấy. - Qua cõu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ụng Hai bị đẩy đến tỡnh hỡnh như thế nào ? Tõm trạng của ụng lỳc ấy như thế nào ? - í nghĩ: Làng thỡ yờu thật; nhưng làng đó theo Tõy rồi thỡ phải thự ! chứng tỏ điều gỡ đó diễn ra trong lũng ụng ? HS trao đổi, thảo luận, phõn tớch ý nghĩ và tõm trạng của ụng Hai. 3. Tõm trạng của ụng Hai mấy ngày sau Khi bị mụ chủ nhà khú tớnh đẩy đến chỗ khụng biết sẽ sống nhờ ở đõu, tõm trạng của ụng Hai càng trở nờn u ỏm, bế tắc và tuyệt vọng. Những cõu hỏi liờn tiếp cuộn trào trong đầu ụng già khốn khổ: Biết đem nhau đi đõu bõy giờ ? Biết đõu người ta chứa bố con ụng mà đi ? Thật là tuyệt đường sinh sống ! Chớnh trong giõy phỳt tuyệt vọng ấy, ụng lóo đó chớm cú ý định quay trở về làng cũ: Hay là quay về làng ? Nhưng trong ụng lập tức lại diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt: Về làng tức là bỏ khỏng chiến, bỏ cụ Hồ ; về làng là chịu đầu hang thằng Tõy, lại là cam chịu kiếp sống nụ lệ, tụi đũi... về là chịu mất hết ư ? Đến đõy, tỡnh cảm tự do, tỡnh cảm cỏch mạng, lũng yờu nước, lũng yờu làng, yờu nước đó thực sự hũa quyện trong tõm hồn người lóo nụng tản cư. Và ụng đó quyết định dứt khoỏt, trong cực kỡ đau khổ, uất hận: muốn sao thỡ sao, khụng thể bỏ về làng, phải thự cỏi làng theo giặc ấy dự trước đõy, dự cả đời ụng đó gắn bú mỏu thịt với nú, vụ cựng yờu thương, tự hào về nú. Thế là mõu thuẫn nội tõm trong ụng Hai đó tạm thời tự ụng tỡm được hướng giải quyết trong tỡnh thế thỳc bỏch. Nhưng trong lũng ụng đau đớn biết bao. ễng chỉ biết san vợi phần nào nỗi đau ấy trong cõu chuyện với đứa con ỳt bộ bỏng. Em cú cảm nhận gỡ sau khi đọc đoạn trũ chuyện giữa ụng Hai và thằng Hỳc ? HS đọc diễn cảm đoạn trũ chuyện giữa ụng Hai và thằng Hỳc và nờu cảm nhận về đoạn văn này. Đoạn văn rất chõn tỡnh và cảm động bởi nú khụng chỉ diễn tả tỡnh cảm cha con, tỡnh yờu thương con của ụng Hai mà chủ yếu, qua đú thể hiện tõm trạng buồn bó, ăn năn, đau khổ và quyết tõm trung thành đến cựng của người cha già đối với Cỏch mạng, với cụ Hồ. Những giọt nước mắt của ụng Hai lại trào ra, chảy rũng rũng trờn hai mỏ. Những lời tõm tỡnh thủ thỉ của ụng đối với đứa con nhỏ dại chớnh là tiếng lũng sõu thẳm của ụng, núi lờn thành tiếng quyết tõm và ý chớ của ụng, tõm sự của ụng trong một hoàn cảnh cụ thể với quờ hương, với khỏng chiến, với vị lónh tụ kớnh yờu của toàn dõn. Đú là lời tự nhủ giói bày lũng mỡnh, như là tự minh oan cho chớnh mỡnh. Đú là tỡnh yờu sõu nặng với cỏi làng quờ đang tạm thời phải xa, phải thự. Đú là tấm lũng thủy chung với cỏch mạng và khỏng chiến, tấm lũng biết ơn chõn thành, bền vững và thiờng liờng cho đến chết. Đoạn văn: Anh em đồng chớ cú biết cho bố con ụng. Cụ Hồ trờn đầu trờn cổ soi xột cho bố con ụng. Cỏi lũng bố con ụng là như thế đấy, cú bao giờ dỏm đơn sai. Chết thỡ chết cú bao giờ dỏm đơn sai. quả thật là những suy nghĩ và lời lẽ chõn thành rất mực, mộc mạc rất mực của người nụng dõn nghốo Bắc Bộ. Đến đỉnh điểm của cõu chuyện, tỏc giả tỡm cỏch giải quyết mõu thuẫn và tõm trạng của ụng Hai như thế nào ? Tõm trạng và thỏi độ, cử chỉ, lời núi của ụng sau khi biết được sự thật về cỏi làng của mỡnh ra sao ? HS tỡm dẫn chứng, phõn tớch. 4. Tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin cải chỉnh Sau khi biết sự thật đú chỉ là một tin đồn nhảm do địch mượn giú bẻ măng tung ra để gõy hoang mang trong dõn chỳng, cũn sự thật là làng ụng đó chiến đấu anh dũng, nhà ụng đó bị đốt phỏ, tất nhiờn là thỏi độ của ụng Hai là vui mừng hớn hở. ễng dường như khụng tiếc ngụi nhà, lại đi khoe tin nhà mỡnh bị đốt. Thỡ ra cỏi nhà khụng quý bằng cỏi tiếng được trở lại trong sạch ; khụng phải cỏi tiếng của ụng mà của cả dõn làng ụng, trong đú cú ụng và gia đỡnh ụng. Niềm vui và niềm tin hoàn toàn trở lại trong tõm hồn người nụng dõn già tản cư. ễng Hai trở lại là người vui tớnh, yờu làng yờu nước ; hai tỡnh cảm ấy trong ụng giờ đõy lại hoàn toàn thống nhất, khụng cú gỡ mõu thuẫn. Cõu chuyện kết thỳc thật vui, thật cú hậu. Với những người nụng dõn như ụng Hai, cuộc khỏng chiến chống Phỏp giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chin, thắng lợi là điều tất nhiờn. iv - tổng kết Nội dung chớnh của đoạn trớch là gỡ ? Dựa vào phần ghi nhớ SGK trang 174 và trả lời. 1. Nội dung Tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn phải rời làng đi tản cư đó được thể hiện chõn thực, sõu sắc và cảm động ở nhõn vật ụng Hai. Nghệ thuật chớnh của đoạn trớch là gỡ ? Dựa vào phần ghi nhớ SGK trang 174 và trả lời. 2. Nghệ thuật Tỏc giả đó thành cụng trong việc xõy dựng một tỡnh huống truyện, trong nghệ thuật miờu tả tõm lớ và ngụn ngữ nhõn vật.

File đính kèm:

  • docLang Kim Lan Giao an chuan.doc