A. Mục tiêu bài dạy (sgv/190)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
(1) Khởi động: 5’
- Ổn định
- Bài cũ: Kiểm tra bài soạn
- Bài mới: Giúp các em hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước.
(2) Hình thành kiến thức mới: 39’
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 63: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng Việt)
A. Mục tiêu bài dạy (sgv/190)
B. Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: sgk, sgv, giáo án.
- HS: sgk, bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
(1) Khởi động: 5’
- Ổn định
- Bài cũ: Kiểm tra bài soạn
- Bài mới: Giúp các em hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước.
(2) Hình thành kiến thức mới: 39’
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài giảng
BT1
- Phương ngữ trung: Nhút (món ăn làm bằng xơ mít,muối trộn với vài thứ khác)
- Phương ngữ Nam: Bồn chồn (Một loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu)
- Phương ngữ trung: Chẻo (một loại nước mắm)
Tắc (Loại quả họ quýt)
Nốc (chiếc thuyền)
Nuộc chạc: Mối dây
- Phương ngữ Nam: Mắc (đắt)
Reo (kích động)
- Phương ngữ Thừa Thiên - Huế :
Sương (gánh)
Bọc (cái túi áo)
1/ Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hương … không có tên trong các phương ngữ khác.
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cá quả
Cá tràu
Cá lóc
Lợn
Heo
Heo
Ngã
Bổ
Té
Quả na
Mãng cầu
Mãng cầu
Giả vờ
Giả đò
Giả đò
Bố
Bọ
Tía
Nghiện
Ghiền
Ghiền
Mẹ
Mạ
Má
Dứa
Thơm
Thơm
Quả
Trái
Trái
Thấy
Chộ
Thấy
Tuyệt vời
Hết sảy
Hết sảy
Quả doi
Quả doi
Trái mận
Vào
Vô
Vào
Xa
Ngái
Xa
Rét buốt
Lạnh buốt
Lạnh buốt
Buộc
Cột
Cột
Sắn
Mì
Mì
Cái bát
Cái tộ
Cái tô
Thái
Xắt, cắt
Xắc, cắt
Chần (nước sôi)
Trụng(nước sôi)
Trụng(nước sôi)
Hỏng
Hư
Hư
Ốm (bị bệnh)
Ốm (gầy)
Ốm (gầy)
Hòm (đồ đựng)
Hòm (quan tài)
Hòm (quan tài)
Trái (bên trái, bên phải)
Trái (quả)
Trái (quả)
Sương (hơi nước
Sương (gánh)
Bắp (bắp chân
Bắp (ngô)
Bắp (ngô)
Nghỉ (ngủ)
Nghỉ (nghỉ ngơi)
Nghỉ (nghỉ ngơi)
Béo (mập)
Béo (béo)
Béo (béo)
2. Đồng nghĩa nhưng khác âm
Hỏi:
BT2
Vì sao từ ngữ địa phương như ở bài tập ra không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên, về đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
- Vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở điị phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng miềnm về điề kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán,… Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhó, này không nhiều.
Hỏi:
BT3
Quan sát hai bảng mẫu ở Bài tập 1 và cho biết Những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?
Một số từ ngữ ở địa phương này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật hiện tượng mà từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước, chẳng hạn: Sầu riêng, chôm chôm,…
BT4
Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích, những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những tưừngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?
- Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ -> phương ngữ trung (Quảng Bình, Quảng trị, Thừa thiên)
- Những từ ngữ trên góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tự cách của một ngươờ mẹ trên vùng đất ấy làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.
(3)
Củng cố - Dặn dò: 1’
- Xem trước bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
File đính kèm:
- TIET 63.doc