Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 95

I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS

- Hiểu, cảm nhận được được nghệ thuật lập luận, gi trị nội dung v ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

- ý nghĩ, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

2/ Kĩ năng:

- Biết cách đọc - hiểu một bản dịch ( không sa vào phân tích ngôn từ )

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm r rng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.

III/ Hướng dẫn thực hiện:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 95, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 91; 92 - Tuần: 20 Ngày soạn: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Ngày dạy: ( Chu Quang Tiềm ) I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS - Hiểu, cảm nhận được được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: ý nghĩ, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cĩ hiệu quả. 2/ Kĩ năng: Biết cách đọc - hiểu một bản dịch ( khơng sa vào phân tích ngơn từ ) Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1/ Ổn định: VS- SS-TP 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Không tiến hành kiểm tra ). 3/ Dạy bài mới: ( Tiết 1 ) * Giới thiệu bài: Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: ? Em hãy nêu những nét chính về tác giả? * GV: Nêu những điều lưu ý của SGK ( Chu Quang Tiềm bàn về đọc sách không phải là lần đầu. Bài viết này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau ). ? Văn bản được trích ở đâu ? ? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản. * GV : Đọc mẫu từ : “ Học vấn ….. phát hiện thế giới mới”. ? Vấn đề nghị luận của bài viết là gì ? ? Dựa vào bố cục bài viết, tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy ? Chuyển sang tiết 92: ? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào ? ? Việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào ? * GV: Giáo dục HS. ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ? ? Theo ý kiến của tác giả nên lựa chọn sách như thế nào ? ? Ngoài việc đọc các các sách, tài liệu chuyên sâu cần đọc thêm các loại sách nào ? ? Qua những ý kiến này cho ta biết tác giả là người như thế nào ? - Là người có kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn. ( Biết lựa chọn sách đểû đọc là một điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách ). ? Em hãy phân tích lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách ? * GV: Liên hệ, giáo dục HS. ? Theo tác giả, đọc sách là việc học tập tri thức, đọc sách còn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? ? Em hãy tìm những nguyên nhân cơ bản tạo nên tính thuyết phục của văn bản. ( Về nội dung như thế nào, cách trình bày như thế nào )? ? Bố cục bài viết như thếù nào ? ? Cách dùng từ ngữ, hình ảnh như thế nào ? Tìm và phân tích những hình ảnh so sánh ? ? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? 4/ Củng cố: - Tác giả khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách như thế nào ? - Khi đọc sách chúng ta phải có phương pháp dọc như thế nào để có hiệu quả ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm vững phần dọc – hiểu văn bản. - Chuẩn bị bài: Khởi ngữ. HS báo cáo sĩ số. * HS : Đọc chú thích về tác giả và từ khó. - Chu Quang Tiềm (1897 – 1986 ) nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng Trung Quốc. - Văn bản được trích: “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” – ( 1995 ). 2 HS đọc tiếp. - Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách. - Bố cục 3 phần: + P1: Học vấn …. phát hiện thế giới mới. + P2: Lịch sử …. tiêu hao năng lượng. + P3: phần còn lại. * Luận điểm 1: * Luận điểm 2: * Luận điểm 3: * HS: Chú ý phần 1 ( SGK ) HS trả lời: - Tầm quan trọng: - Ý nghĩa: * HS: Thảo luận. - Sách nhiều khó lựa chọn, không chuyên sâu, lãng phí thời gian và sức lực. - Chọn những cuốn sách thực sự có giá trị có lợi cho bản thân. - Đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu cho mình. - Đọc thêm các loại sách thường thức, loại sách gần gũi với chuyên môn của mình. * HS: Chú ý và đọc kỹ phần 3. * HS ( thảo luận ): Tìm hiểu những trình bày của tác giả. - Ý kiến nhận xét xác đáng, có lý lẽ. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến được dẫn dắt tự nhiện. - Trình bày bằng cách phân tích cụ thể, giọng điệu chân tình. - Dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh ví von, có tính thuyết phục và hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh. * VD: “ Liếc qua” tuy rất nhiều, nhưng “ đọng lại” thì rất ít, giống như ăn uống …”, … “ đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ …”. HS trả lời. HS ghi. A/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897 – 1986 ) nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng Trung Quốc. II/ Tác phẩm: - Văn bản được trích: “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách” – ( 1995 ). - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. B/ Đọc hiểu văn bản: I/ Nội dung: 1/ Tìm luận điểm: - Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách. * Luận điểm 1: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. * Luận điểm 2: Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai leach của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. * Luận điểm 3: Bàn về phương pháp đọc sách. 2/ Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách: - Tầm quan trọng: + Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu của loài người. + Sách là kho tàng quý báu của di sản văn hóa tinh thần của ø loài người. - Ý nghĩa: Đọc sách tích lũy, nâng cao vốn kiến thức, chuẩn bị cho con đường học vấn phát hiện thế giới mới, kế thừa thành tựu các thời đã qua để phát triển học thuật. 3/ Phân tích lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách khi đọc: - Sách nhiều khó lựa chọn, không chuyên sâu, lãng phí thời gian và sức lực. - Chọn những cuốn sách thực sự có giá trị có lợi cho bản thân. - Đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu cho mình. - Đọc thêm các loại sách thường thức, loại sách gần gũi với chuyên môn của mình. 4/ Phân tích lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách: - Không nên đọc lướt qua mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm. - Đọc có kế hoạch, hệ thống, không đọc tràn lan theo hứng thú cá nhân. -> Đọc sách không chỉ là học tập tri thức mà còn rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. II/ Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Dẫn dắt tự nhiên xác đáng bằng giọng chuyện trị tâm tình của một học giả cĩ uy tín , có lý lẽ làm tăng thêm tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với những cách so sánh ví von cụ thể và thú vị… III/ Ý nghĩa của văn bản: Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. C/ Hướng dẫn tự học: - Lập lại hệ thống luận điểm trong tồn bài. - Ơn lại những phương pháp nghị luận đã học. Tiết: 93 - Tuần: 20 KHỞI NGỮ Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: - Nắm được đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu cĩ khởi ngữ. II/Trọng tâm kiến thức,kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Cơng dụng của khởi ngữ. 2/ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ - Đặt câu cĩ khởi ngữ. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tác giả khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách như thế nào ? - Khi đọc sách chúng ta phải có phương pháp dọc như thế nào để có hiệu quả ? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? Em hãy xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm ? c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta/ có CN VN thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ. ? Những từ ngữ ấy có quan hệ gì với VN của câu không ? ? Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có ( hoặc có thể thêm ) những quan hệ từ nào? -> Những từ in đậm có quan hệ trực tiếp với một yếu tố nào dó trong thành phần câu còn lại ( đứng sau nó ) có thể quan hệ gián tiếp với nội dung của phần còn lại gọi là khởi ngữ. * Lưu ý: - Khi KN có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong phần câu còn lại thì: + Yếu tố khởi ngữ có thể lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại. Ví dụ: Giàu, tôi / cũng giàu rồi. KN /CN / VN + yếu tố KN có thể lặp lại bằng một từ thay thế: Ví dụ: Quyển sách này, tôi / KN CN đã đọc rồi. VN *Hình thành ghi nhớ. ? Vậy thế nào là khởi ngữ ? ? Trước khởi ngữ có thể thêm những quan hệ từ nào? Ví dụ: Đối với tôi, tôi / KN CN không làm việc ấy. CN Hoạt động 2: Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhận xét, kết luận. - Giáo dục HS sử dụng thành phần khởi ngữ khi viết văn bản, khi nĩi. 4/ Củng cố: - Thế nào là khởi ngữ ? - Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào ? - Đặt câu có khởi ngữ. 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Đặt câu có khởi ngữ. - Soạn bài: Phép phân tích và tổng hợp. a/ … Còn anh, anh / CN không kìm nổi xúc động. VN b/ Giàu, tôi / cũng giàu CN VN rồi. - Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước CN. - Về quan hệ VN: Các từ in đậm không có quan hệ C – V với vị ngữ. - Trước các từ ngữ in đậm trên có thể thêm quan hệ từ: về, đối với. HS: đọc ghi nhớ: SGK- Tr.8 HS phân tích ví dụ. * HS: Thảo luận bài tập 1.( 3’) HS làm bài tập 2 độc lập => trình bày lên bảng => nhận xét. HS trả lời, đặt câu. HS ghi. I/Tìm hiểu chung: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 1/ Tìm hiểu ví dụ: VD: a/.… Còn anh, anh / CN không kìm nổi xúc động. VN b/ Giàu, tôi / cũng giàu CN VN rồi. - Từ “ anh” làm “KN” đứng trước CN. - Từ “ anh” làm “KN” không có quan hệ chủ vị với VN. - Trước từ “ anh” là “ KN” có quan hệ từ “ còn”. 2/ Kết luận: Ghi nhớ SGK – Tr.8 II/ Luyện tập: 1/ Tìm khởi ngữ: a/ Điều này. b/ Đối với chúng mình. c/ Một mình. d/ Làm khí tượng. e/ Đối với cháu. 2/ Viết lại các câu bằng cách chuyển thành phần được in đậm thành khởi ngữ: a/ Làm bài, anh ấy can thận lắm. b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. C/ Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ. - Đặt câu có khởi ngữ. - Tìm thành phần khởi ngữ trong một văn bản đã học. - Soạn bài: Phép phân tích và tổng hợp. Tiết : 94 Tuần : 20 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS hiểu và biết vân dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài văn nghị luận. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Đặc điểm phép lập luận phân tích, tổng hợp. Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích, tổng hợp. Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2/ Kĩ năng: Nhận diện được phép lập luận phân tích, tổng hợp. Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là khởi ngữ ? Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ nào ? - Đặt 2 câu có khởi ngữ, xác định khởi ngữ của câu. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểuchung: Hướng dẫn đọc văn bản. * Tìm hiểu phép phân tích. ? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục ? ? Hiện tượng thứ nhất nêu ra vấn đề gì ? + Trước hết, tác giả nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề ( dẫn chứng ). Sự thiếu chỉnh tề, không đồng bộ ấy, trông chướng mắt, vì trái với quy tắc đồng bộ và chỉnh tề. ? Hiện tượng thứ hai nêu nên vấn đề gì ? + Thứ hai, tác giả nêu ra ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung ( Cộng đồng và riêng tùy công việc, tùy sinh hoạt ). ? Hiện tượng thứ ba nêu nên vấn đề gì ? + Thứ ba, ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng. ? Tác giả dùng phép lập luận nào để nêu dẫn chứng ? - Tác giả đã tách ra từng trường hợp để thấy“ Quy luật ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người. ? Vậy phép lập luận phân tích là gì ? * Tìm hiểu phép tổng hợp. Câu “ Ăn mặc ra sao … xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không ? Nó thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không ? ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ra sao ? ? Tác giả nêu các điều kiện quy định của cái đẹp của trang phục như thế nào ? ? Vậy thế nào là phép tổng hợp ? *Tìm hiểu vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp. ? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn NL như thế nào ? - Hai P2 này tuy đối lập nhau nhưng không thể tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt khác trên cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp. ? Phép phân tích giúp hiểu vấn đề như thế nào ? - Phép phân tích giúp hiểu được từng bộ phận, từng phương diện của vấn đề để nắm được nội dung của sự vật, hiện tượng. Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề như thế nào ? - Phép lập luận tổng hợp là phương pháp tư duy ngược lại với phân tích. Nó đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy. * Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. ? Tìm hiểu kỹ năng phân tích trong văn bản: “ Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm. ? Tác giả đã phân tích như thế nào ? để làm sáng tỏ luận điểm: “ Học vấn … của học vấn”. Gv nhận xét, kết luận. ? Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào? - Gv nhận xét, kết luận. ? Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của đọc sách như thế nào? - Gv nhận xét, kết luận. ? Qua các bài tập trên, em hiểu phan tích có vai trò như thế nào trong lập luận ? - Gv nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố: - Thế nào là phép lập luận ? - Thế nào là phép tổng hợp ? - Nêu vai trị và tác dụng của phép phân tích và tổng hợp? Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập phép phân tích tổng hợp HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. HS đọc văn bản - Hiên tượng ăn mặc không đồng bộ -> Nêu vấn đề ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ + Trước hết, tác giả nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề. + Thứ hai, tác giả nêu ra ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung. + Thứ ba, ăn mặc phải phù hợp với đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng. HS suy nghĩ trả lời. * HS: Thảo luận. - Đây là câu khái quát toàn bài, thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu trên. - Tác giả mở rộng sang vẫn đề ăn mặc đẹp bằng câu cuối bài. - Trang phục có phù hợp mới đẹp, phù hợp với đạo đức -> đẹp. * HS suy nghĩ trả lời. - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. - Phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận không thể thiếu được. HS suy nghĩ trả lời. HS: Đọc ghi nhớ SGK-Tr.10 HS đọc BT1, nêu yêu cầu. HS thảo luận ( 3 phút) => trình bày =.> nhận xét => bổ sung. HS suy nghĩ =>trình bày =.> nhận xét => bổ sung. HS suy nghĩ =>trình bày =.> nhận xét => bổ sung HS suy nghĩ =>trình bày =.> nhận xét => bổ sung HS trả lời. HS ghi. A/ Tìm hiểu chung: I/ Phép lập luận phân tích: 1/ Tìm hiểu :Văn bản :TRANG PHỤC (Băng Sơn ) 2/ Kết luận: Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. II/ Phép lập luận tổng hợp: 1/ Tìm hiểu :Văn bản :TRANG PHỤC (Băng Sơn ) 2/ Kết luận: Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. III/ Vai trò của phép lập luận, phân tích và tổng hợp: - Phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận không thể thiếu được. B/ Luyện tập: Bài tập 1: Cách phân tích luận điểm của tác giả: - “ Học vấn … con đường học vấn”. - Học vấn là của nhân loại -> sách là kho tàng của học vấn. -> Phân tích bằng tính chất bắc cầu của mối quan hệ giữa 3 yếu tố: Sách; nhân loại; học vấn. -> Phân tích đối chiếu: Nếu không đọc, nếu xóa bỏ -> Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc sách với việc nâng cao học vấn. Bài tập 2: Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc. - Do nhiều sách, chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức ngườ có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng không liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao. - Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không chọn lọc sách để đọc thì đọc không xuể, đọc không có hiệu quả. - Đọc ít mà kỹ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa không lợi ích gì. Bài tập 4: Vai trò của phân tích trong lập luận. - Phương pháp phân tích cần thiết trong lập luận vì qua sự phân tích lợi, hại, đúng, sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. C/ Hướng dẫn tự học: Nắm được nội dung bài học. Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp. Tiết : 95 Tuần : 20 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận. II/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng phép phân tích và tổng hợp. 2/ Kĩ năng: Nhận dạng được rõ hơn văn bản cĩ sử dụng phép phân tích và tổng hợp. Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép lập luận phân tích ? Nêu tầm quan trọng của cách đọc sách. - Thế nào là phép lập luận tổng hợp ? Nêu lý do phải chọn sách mà đọc. 3/ Dạy bài mới Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: ? Nêu sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp? ? Nêu đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp? ? Phép phân tích và tổng hợp cĩ cơng dụng như thế nào trong văn bản nghị luận? Hoạt động 2:Luyện tập: Đọc và nhận dạng, đánh giá. * GV: Phân nhóm. Nhóm 1;2;3 BT 1a Nhóm 4;5;6 BT 1b ? Em hãy chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn ( b ) ? GV: Tổng kết, kết luận ý chung, khái quát nhất. * Thực hành phân tích bản chất của việc học đối phó. - GV: Tổng kết, kết luận ý chung, khái quát nhất. - GV liên hệ, giáo dục HS. ? Dựa vào văn bản “ Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách ? - GV: Tổng kết, kết luận ý chung, khái quát nhất. * Thực hành tổng hợp. Hướng dẫn HS viết đoạn văn. - Gọi 3 HS đọc cho cả lớp nghe. * GV: Nhận định, sửa chữa. 4/ Củng cố : Cho HS khắc sâu kiến thức. ? Thế nào là phép lập luận phân tích ? ? Thế nào là phép lập luận tổng hợp ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ SGK-Tr. 10 - Làm bài tập 2; 4 ( SGK-Tr.12 ) - Soạn bài: “ Tiếng nói của văn nghệ” ( SGK - Tr.17 ). HS báo cáo sĩ số. HS trả lời. HS dựa vào ghinhớ :sgk/10 để trả lời. * HS: Đọc đoạn văn bản ( a và b ) bài tập 1. Nhóm 1;2;3 BT 1a Nhóm 4;5;6 BT 1b * HS: Đại diện từng nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS: Thảo luận. HS: Đại diện từng nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS: Thảo luận. HS: Đại diện từng nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS: Tự viết vào giấy. 3 HS đọc cho cả lớp nghe. HS trả lời. HS ghi. A/ Củng cố kiến thức: Ghi nhớ Sgk/10. B/ Luyện tập: Bài tập 1: a/ Đoạn văn của Xuân Diệu bình bài: “ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến được tác giả dùng phép lập luận phân tích ( theo lối diễn dịch ). - Từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài” tác giả chỉ ra cái hay từng cái hợp thành cái hay cả bài. + Cái hay ở các điệu xanh. + Ở những cử động. + Ở cả vần thơ. + Ở những chữ không non ép. b/ Trình tự phân tích: * Đoạn đầu: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt, gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài năng. * Đoạn sau: Phân tích từng quan niệm đúng, sai thế nào mà kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. Sự phấn đấu kiên trì của cá nhân -> thành đạt là làm cái gì có ích cho mọi người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận. Bài tập 2: Phân tích bản chất của việc học đối phó. - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là việc phụ. - Học đối phó là học bị động, không chủ động cốt là để đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử. - Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. - Học đối phó là học hình thức không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc thì rỗng tuếch. - Học đối phó sẽ mất căn bản. Bài tập 3: Các lý do khiến mọi người phải đọc sách. - Sách vở là đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luy từ xưa đến nay. - Muốn phát triển, tiến bộ thì phải đọc sách đẻ tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sách không cần nhiều mà phải đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đó, như thế nới có ích. - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề còn cần phải đọc rộng. kiến thức giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn. Bài tập 4: Đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách: - Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng mà đọc cho kỹ, đồng thời chú trọng học rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. C/ Hướng dẫn tự học: Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đĩ, lựa chọn phép lập lư6n5 phân tích hoặc tổng hợp coho phù hợp với nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn.

File đính kèm:

  • docgiaoantuan20-11-12.doc