I/Mức độ cần đạt:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vục văn học nghệ thuật.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
- Nghệ thuật lập luạn của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn lyện thêm cách viết văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tc phẩm văn nghệ.
III/ Hướng dẫn tự học:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 96 đến tiết 100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 96; 97
Tuần: 21 VĂN BẢN: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/Mức độ cần đạt:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vục văn học nghệ thuật.
II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức:
- Nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
- Nghệ thuật lập luạn của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn lyện thêm cách viết văn bản nghị luận.
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
III/ Hướng dẫn tự học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phép lập luận phân tích ? Trình bày BT 2 ( SGK – Tr.12 ).
- Thế nào là phép lập luận tổng hợp ? Trình bày BT 1 ( SGK – Tr.12 ).
3/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung: Giới thiệu bài.
GV gọi HS đọc chú thích.
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
GV giới thiệu thêm về tác giả.
? Tiểu luận được viết vào năm nào ? In trong tập nào ?
? Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì?
* Hướng dẫn đọc.
GV: - Giảng lại một số từ.
- Đọc mẫu một đoạn.
? Bài văn nghị luận này phân tích nội dung phản ánh, thểû hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của nó đối với đời sống con người.
? Em hãy tóm tắt hệ thống luận điểm?
- Bài văn có 3 luận điểm:
+ Từ đầu đến “ Tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ.
Cùng với hiện thực khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ.
+ Từ “ Chúng ta” đến “ …trang giấy”: Tiếng nói của văn nghệ cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.
+ Phần còn lại: Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
? Em hãy nhận xét về bố cục của bài nghị luận ?
- Các luận điểm trong tiểu luận vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:
*Phân tích phần I.
? Tác giả đã chỉ ra những nội dung nào của tiếng nói văn nghệ ?
- Qua câu chuyện con người như ở ngoài đời, tác giả muốn gởi gắm tư tưởng, tình cảm, tấm long của nghệ sĩ.
? Tác giả đã dùng dẫn chứng nào để lập luận ?
? Em hãy lấy một tác phẩm cụ thể để lại lời nhắn gởi sâu sắc cho em ?
Chuyển ý:
*Ví dụ: “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
? Nội dung Tiếng nói văn nghệ được trình bày ở đoạn 2 là gì ?
( Tiết 2)
- Tác phẩm văn nghệ mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như đã rất quen thuộc.
? Cách phân tích đoạn này có gì khác đoạn trước?
? Vậy nội dung của văn nghệ còn là gì ?
? Nội dung của Tiếng nói văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học như thế nào ?
* Phân tích phần 2.
? Qua dẫn chứng các tác phẩm, qua các câu chuyện cụ thể, sinh động tác giả đã phân tích sự cần thiết của văn nghệ đối với cuộc sống con người như thế nào ?
( PT – CM )
? Văn nghệ có tác dụng như thế nào đến với những con người bị ngăn cách với cuộc sống ?
? Tác giả đã lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ như thế nào?
( Dẫn chứng )
? Nếu không có văn nghệ, đời sống con người sẽ như thế nào ?
* Phân tích phần 3.
? Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ đâu ?
+ Tác phẩm chứa đựng tình yêu, ghét, buồn, vui trong trong đời sống sinh động.
+ Tư tưởng nghệ thuật được thấm sâu, hòa vào cảm xúc.
* VD: - Nhân vật Mã Giám Sinh - Cảm xúc của Nguyễn Du trước thân phận nàng Kiều chìm nổi.
-> Tác giả được sống cùng các nhân vật cùng
“ Nghệ thuật ….. đường ấy”.
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kỳ diệu như vậy ?
( Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó tự nhiên, lâu bền, sâu sắc).
- Giáo dục HS.
? Nhận xét về cách bố cục tiểu luận.
? Hình ảnh dẫn chứng được tác giả lựa chọn như thế nào ?
? Bài tiểu luận có giọng văn như thế nào ?
? Em hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản?
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu nội dung Tiếng nói của văn nghệ qua bài liểu luận. - Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với đời sống con người như thế nào ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/ Dặn dò:
- Học bài ghi.
- Làm bài tập luyện tập ( SGK – Tr.17 ).
- Nắm vững tác giả, tác phẩm, phân tích tiểu phẩm.
- Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập ( SGK – Tr.18 ).
* Hướng dẫn HS luyện tập sgk/17
HS báo cáo sĩ số.
HS trả lời.
HS đọc chú thích*.
- Viết năm 1948; in trong cuốn “ Mấy vấn đề văn học”.
HS đọc chú thích
2 Hs đọc tiếp.
HS thảo luận ( 3 phút )
- Bố cục: 3 luận điểm:
+ Từ đầu đến “ Tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ
+ Từ “ Chúng ta” đến “ …trang giấy”:
- Tiếng nói của văn nghệ cần thiết đối với đời sống con người.
+ Phần còn lại: Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó.
HS nhận xét.
HS suy nghĩ trả lời
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan.
+ D/c 1 : Truyện Kiều.
+ D/c 2 : An Na ca - rê - nhi - a.
HS lấy dẫn chứng cụ thể.
- Lập luận phản đề.
* HS: Thảo luận.
- Văn nghệ giúp chúng ta được sống nay đủ hơn, phong phú hơn về cuộc đời và với chính mình.
(D/c: Người làm chính trị bị tù đày )
* HS: Tự phát biểu cảm nghĩ riêng.
HS tìm dẫn chứng.
- Khi tác động bằng nội dung văn nghệ đã góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình
HS suy nghĩ trả lời.
HS phát biểu.
HS đọc ghi nhớsgk/ 17.
HS trả lời.
HS ghi.
A/ Tìm hiểu chung:
I/ Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924 – 2003 ) quê ở Hà Nội.
- Hoạt động văn nghệ đa dạng, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình.
- Năm 1996 nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về VH – NT.
II/ Tác phẩm:
- Viết năm 1948; in trong cuốn “ Mấy vấn đề văn học”.
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.
B/ Đọc- hiểu văn bản:
I/ Nội dung:
1/ Nội dung “Tiếng nói của văn nghệ”:
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan.
- Tác phẩm văn nghệ chứa đựng những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ.
- Là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng phát huy qua từng thế hệ người đọc, người xem.
2/ Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ đối với đời sống con người:
- Văn nghệ giúp chúng ta được sống nay đủ hơn, phong phú hơn về cuộc đời và với chính mình.
a/ Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống:
- Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả những hoạt động, những vui buồn gần gũi.
b/ Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày:
- Giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.
3/ Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó:
- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ tư tưởng, nội dung của văn nghệ và con đường của nó đến với người đọc, người nghe.
- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức con người.
II/ Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt một cách tự nhiên.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú thuyết phục.
- Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản..
III/ Ý nghĩa văn bản:
Nội dung phản ánh của văn nghệ, cơng dụng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với cuộc sống của con người.
C/ Hướng dẫn tự học:
- Trình bày những tác động, ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân.
- Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.
Tiết : 98
Tiết 98 – Tuần: 21
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS
- Nắm đượcđđặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
II/Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán.
Cơng dụng của các thành phàn trên.
2/ Kĩ năng:
Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
Đặt câu cĩ thành phần cảm thán và tình thái.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Trong bài tiểu luận: “ Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi, tác giả đã nêu ra những nội dung nào ? Trình bày BT luyện tập.
-Vai trò của văn nghệ đối với đời sống con người ? Trình bày BT luyện tập.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
1/ Hình thành khái niệm về thành phần tình thái.
? Các từ “ chắc”; “ Có lẽ” là nhận định của người nói với sự việc ở phần gạch dưới hay là bản thân chúng diễn đạt sự việc?
? Nếu không có những từ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
- GV: Nêu những chú ý sau.
a/ Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc nói đến như:
- Chắc chắn; chắc hẳn; chắc là( Chỉ độ tin cậy cao).
- Hình như; dường như; hầu như; có vẻ như… ( chỉ độ tin cậy thấp hơn).
b/ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: Theo tôi; ý ông ấy; theo ý anh …
c/ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như: a; à; ạ; hả; hử; nhé; nhỉ; đây; đấy ( đứng ở cuối câu).
* GV: Giáo dục HS.
? Qua tìm hiểu những ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là thành phần tình thái?
2/ Hình thành khái niệm về thành phần cảm thán.
? Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật, sự việc gì không?
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu lên ( Ồ) hoặc ( Trời ơi)?
? Các từ in đậm dùng để làm gì?
- GV: Mở rộng, liên hệ.
- Thành phần cảm thán có thể tách thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. Khi tách như vậy gọi là câu cảm thán.
- Khi đứng trong một câu cùng các thành phần câu khác thì thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu.
? Qua tìm hiểu những ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là thành phần cảm thán?
? Các thành phần tình thái, cảm thán có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự vật, sự việc của câu không?
? Vậy thế nào là thành phần biệt lập?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
* GV: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
- GV: sửa chữa.
* GV: Hướng dẫn HS làm BT 4
- GV: Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố:
- Thế nào là TP tình thái? Đặt câu có TP tình thái.
- Thế nào là TP cảm thán? Đặt câu có TP cảm thán.
- Thế nào là thành phần biệt lập?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/ Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ ( SGK ).
- Làm BT 4.
- Soạn bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống. ( sgk – tr.20 ).
HS báo cáo sĩ số.
2 HS lên bảng tả lời.
* HS: Đọc ví dụ phần (1).
- Là nhận định của người nói với sự việc được nói đến trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở từ “chắc” và thấp hơn ở từ “ có lẽ”.
- Nếu không có những từ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi.
* HS nêu ví dụ:
- HS đọc ý 1 ( Ghi nhớ sgk. tr18)
* HS: Đọc ví dụ chú ý từ in đậm.
1. Các từ ngữ: ( Ồ; trời ơi ) ở nay không chỉ sự vật hay sự việc gì.
2. Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu lên ( Ồ) hoặc ( Trời ơi) là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính là những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích tại sao người nói cảm thán
3. Các từ in đậm: Ồ; trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình.
- Không. Các thành phần này người ta gọi là thành phần biệt lập.
* HS nêu ví dụ:
HS đọc ýÙ 2 ghi nhớ (SGK.tr18)
- Thành phần biệt lập: Ý3 sgk/18
Luyện tập:
HS đọc yêu cầu BT1.
* HS: Thảo luận nhóm BT 1; 2;3.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS: + Viết đoạn văn.
+ Đọc đoạn văn.
+ Nhận xét.
HS trả lời.
HS ghi.
A/ Tìm hiểu chung:
I/ Thành phần tình thái:
1/ Tìm hiểu ví dụ:
a/ Chắc: Thể hiện độ tin cậy cao.
b/ Có lẽ: Thể hiện độ tin cậy thấp.
* Ví dụ:
-Chắc chắn, chị ấy sẽ đến dự tiệc.
TPTT
- Có lẽ, bạn ấy bị ốm.
TPTT
* Ví dụ:
- Thưa ông, cháu ăn cơm rồi /ạ.
TPTT
( Thể hiện thái độ kính trọng )
2/ Kết luận: Ý 1 ( Ghi nhớ sgk. tr18)
II/ Thành phần cảm thán:
1/ Tìm hiểu ví dụ:
a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
*Ví dụ:
- Ôi Tổ quốc! / Đơn sơ mà lộng lẫy!
Câu cảm thán
( Tố Hữu )
- Ơi / hoa sen đẹp của bùn đen.
TPCT
( Tố Hữu )
2/ Kết luận: Ý 2 ghi nhớ (SGK.tr18)
- Thành phần biệt lập: Ý3 sgk/18
B/ Luyện tập:
1/ Tìm thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:
a. Có lẽ ( TPTT )
b. Chao ôi ( TPCT )
c. Hình như ( TPTT )
d. Chả nhẽ ( TPCT )
e. Ngờ ngợ ( TPTT )
2/ Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng dần:
- Dường như/ Hình như/ Có vẻ như/ Có lẽ/ Chắc là/ Chắc hẳn/ Chắc chắn.
3/ Tìm độ tin cậy cao nhất, thấp nhất:
- Từ chỉ độ tin cậy thấp nhất: Hình như.
- Từ chỉ độ tin cậy cao nhất: Chắc chắn.
- Tác giả chọn từ “ Chắc” vì đó chỉ là dự đoán chỉ độ tin cạy tốt nhất.
C/ Hướng dẫn tự học:
Viết một đoạn văn cĩ câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
Tiết: 99 - Tuần : 21
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt:
Giúp HS hiểu và biết được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2/ Kĩ năng:
Làm baì văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là TP tình thái? Đặt câu có TP tình thái.
- Thế nào là TP cảm thán? Đặt câu có TP cảm thán.
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:Tìm hiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng, đời sống.
? Văn bản trên tác giả bàn luận về vấn đề gì trong đời sống?
? Hiện tượng ấy có biểu hiện như thế nào?
? Các biểu hiện trên có chân thực và đáng tin cậy không?
( Chân thực và đáng tin cậy vì là hiện tượng khá phổ biến trong cuộc sống ).
? Tác giả có nêu được rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không?
? Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
? Có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng ấy?
? Bệnh lề mề có những tác hại gì đối với bản thân và tập thể?
( Phần bình luận )
? Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề như thế nào?
? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao?
? Vì sao phải đúng giờ giấc là tôn trọng người khác?
? Yêu cầu của cuộc sống hôm nay mọi người phải như thế nào? ( Phần mở rộng vấn đề).
? Bố cục bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
GV kết luận:
- Đoạn 1: Nêu hiện tượng.
-Đoạn 2;3: Nêu nguyên nhân.
- Đoạn 4: Nêu tác hại.
- Đoạn 5: Nêu giải pháp.
-> Văn bản “ Bệnh lề mề” là một văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội.
? Vậy nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là gì?
? Về nội dung của bài nghị luận phải nêu được vấn đề gì?
? Về hình thức bài nghị luận phải có bố cục như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
* GV: Nhận xét và ghi nhận các HS học tập tốt.
* GV: Nhận xét và kết luận.
4/ Củng cố:
2 HS đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
5/ Dặn dò :
-Học thuộc ghi nhớ ( sgk ).
-Làm bài tập 2 hoàn chỉnh.
-Soạn bài: “ Cách làm văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống”.sgk tr22; 23.
HS báo cáo.
2 HS trả lời.
* HS: Đọc văn bản.
a/ Vấn đề bình luận:
- “Bệnh lề mề” là một hiện trong đời sống.
- Biểu hiện:
+ Đi họp muộn.
+ Đi dự hội thảo muộn, dự các buổi lễ muộn.
+ Quý thời gian của mình.
+ Không có trách nhiệm với công việc chung.
- Tác giả đã nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiên tượng đó. Vì “Bệnh lề mề” dẫn đến tác hại riêng cho bản thân và tác hại chung cho tập thể.
-> Tác giả đã phân tích hậu quả của bệnh lề mề trong từng trường hợp cụ thể.
b/ Nguyên nhân:
- Quan niệm đi muộn không thiệt gì cho bản thân.
- Coi thường việc chung.
- Thiếu tự trọng.
- Thiếu tôn trọng tập thể.
- Do thói quen của bản thân.
c/ Tác hại:
- Bản thân:
+ Mọi người không tôn trọng.
+ Tạo thành thói quen xấu.
+ Đi muộn không nghe đủ hết và thấu đáo vấn đề.
- Tập thể:
+ làm phiền mọi người.
+ Làm mất thì giờ của người khác.
+ Tập quán không tốt.
-> Bệnh lề mề tạo tạp quán không tốt.
-> Tỏ thái độ phê phán gay gắt.
d/ Giải pháp:
- Thực hiện đúng giờ giấc để gây thiện cảm trong giao tiếp, hiệu quả công việc, độ tin cậy cao.
- Đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau, hợp tác với nhau.
- Làm việc đúng giờ giấc.
=> Là tác phong của người có văn hóa.
e/ Bố cục bài viết mạch lạc, liên kết chặt chẽ, lô gich:
HS trả lời.
HS đọc ghi nhớ ( sgk tr.21 ).
* HS: - Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
* VD: Gương học tốt, gương học sinh nghèo vượt khó học tốt, long tự trọng, không tham lam, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Đọc các BT.
- HS: - Thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
- HS đọc.
HS ghi.
I/ Tìm hiểu chng: Tìm hiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng, đời sống:
1/ Tìm hiểu văn bản:
VĂN BẢN: BỆNH LỀ MỀ
(Phương Thảo )
a/ Vấn đề bình luận:
- “Bệnh lề mề” là một hiện trong đời sống.
- Biểu hiện:
+ Đi họp muộn.
+ Đi dự hội thảo muộn, dự các buổi lễ muộn.
+ Quý thời gian của mình.
+ Không có trách nhiệm với công việc chung.
-> Tác giả đã phân tích hậu quả của bệnh lề mề trong từng trường hợp cụ thể.
b/ Nguyên nhân:
- Quan niệm đi muộn không thiệt gì cho bản thân.
- Coi thường việc chung.
- Thiếu tự trọng.
- Thiếu tôn trọng tập thể.
- Do thói quen của bản thân.
c/ Tác hại:
- Bản thân:
+ Mọi người không tôn trọng.
+ Tạo thành thói quen xấu.
+ Đi muộn không nghe đủ hết và thấu đáo vấn đề.
- Tập thể:
+ làm phiền mọi người.
+ Làm mất thì giờ của người khác.
+ Tập quán không tốt.
d/ Giải pháp:
- Thực hiện đúng giờ giấc để gây thiện cảm trong giao tiếp, hiệu quả công việc, độ tin cậy cao.
- Đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau, hợp tác với nhau.
- Làm việc đúng giờ giấc.
=> Là tác phong của người có văn hóa.
e/ Bố cục bài viết mạch lạc, liên kết chặt chẽ, lô gich:
2/ Kết luận: Ghi nhớ ( sgk tr.21 ).
- Ýù 1 ( Ghi nhớ sgk tr.21 ).
- Ý 2 ( Ghi nhớ sgk tr.21 ).
- Ý 3 ( Ghi nhớ sgk tr.21 ).
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: Nêu các hiện tượng tốt đáng biểu dương của các bạn trong nhà trường và ngoài xã hội.
* VD: Gương học tốt, gương học sinh nghèo vượt khó học tốt, long tự trọng, không tham lam, giúp đỡ nhau trong học tập.
Bài tập 2: Về nạn hút thuốc lá cần viết bài nghị luận vì:
+ Đây là một hiện tượng xã hội.
+ Có nguyên nhân ( Đa dạng ).
+ Có tác hại lớn đối với đời sống con người.
+ Tỏù thái độ phê phán gay gắt.
+ Đề xuất giải pháp tránh hiện tượng hút thuốc lá.
C/Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Tiết: 100 - Tuần : 21
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG
I/ Mức độ cần đạt:
Rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
II/Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1/ Kiến thức:
Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
-Yêu cầu cu thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2/ Kĩ năng:
Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
Quan sát các hiện tượng của đời sống.
Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, xã hội?
3/ Dạy bài mới:
? Đối tượng của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đề bài.
? Các đề trên có điểm gì giông nhau? chỉ ra những điểm giống nhau đó?
- Chú ý: Các mệnh lệnh trong đề thường là: “ Nêu suy nghĩ của mình”, “ Nêu nhận xét, suy nghĩ của mình”; “ Nêu ý kiến”; “ Bày tỏ thái độ”
2/ Tìm hiểu cách làm bài.
- HS đọc đề.
? Đề thuộc loại gì?
? Đề nêu hiện tượng, sự việc gì?
? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?
? Vì sao Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh phát động học tập bạn Nghĩa?? Những việc làm của Nghĩa có khó không?
? Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì đời sống sẽ như thế nào?
* GV: Giới thiệu khung dàn ý trong SGK và yêu cầu HS cụ thể hóa các mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm.
? Phân tích ý nghĩa việc làm của Nghĩa?
? Đánh giá việc làm của Nghĩa?
? Đánh giá ý nghĩa của việc phát động phong trào học tập bạn Phạm Văn Nghĩa?
- Rút ra bài học cho bản thân.
* HS: Viết 3 đoạn văn của phần thân bài.
-> Cuối cùng GV nhận xét.
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải thực hiện qua những bước nào?
? Một bài văn nghị luận có mấy phần? Đó là những phần nào? Mỗi phần có những yêu cầu nào?
? Khi viết bài cần lựa chọn cách viết như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Gợi ý cho HS độc lập làm bài.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
4/ Củng cố :
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dàn bài chung bài văn nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống có bố cục mấy phần? Mỗi pha
File đính kèm:
- giaoantuan21-11-12.doc