Giáo án Ngữ văn 9 (trọn bộ)

I. Muc tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1. Kiến thức:

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2.Kĩ năng :

 Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc .

3.Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về Bác.

 Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. Chuẩn Bị:

 GV: Soạn và thâm nhập giáo án.

 HS: Sgk + bài soạn

 

doc125 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (trọn bộ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn: Tuần 1 Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( LÊ ANH TRÀ ) I. Muc tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc . 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về Bác. Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. Chuẩn Bị: GV: Soạn và thâm nhập giáo án. HS: Sgk + bài soạn III. Tiến Hành Giảng Dạy: Hoạt Động 1: KHỞI ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số văn bản về Bác Hồ mà em đã được học ? ? Nêu nội dung cơ bản của văn bản đó ? (Đáp án: Đức tính giản dị của Bác Hồ; ND: viết về những đức tính đáng quý của Bác). 2. Giới thiệu bài mới: “Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Con người Việt Nam đẹp nhất ấy không những là nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại, suốt cuộc đời “Cần, kiệm, liêm, chính”, “Chí công vô tư” lo cho dân cho nước mà còn là một nhà văn, nhà thơ lơn, một “danh nhân văn hoá” thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách của Người - Phong cách “Hồ Chí Minh”. Hoạt Động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò ò Hoạt động 1: Giới thiệu ? Dựa vào SGK em hãy giới thiệu tên tác giả và xuất xứ văn bản Phong cách “Hồ Chí Minh”. GV lưu ý cho HS: Chương trình Ngữ Văn THCS có những văn bản nhật dụng về các chủ đề: quyền sống của con người, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, vấn đề sinh thái.... Bài “Phong cách Hồ Chí Minh thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Bài học vừa mang ý nghĩa cập nhật và ý nghĩa lâu dài: Học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác. ? Ở lớp dưới em đã được học những văn bản nhật dụng nào về Bác Hồ. (Đức tính giản dị của Hồ Chí Minh - lớp 7) Như vậy: Ngoài nhưng đức tính cao đẹp vốn có ở Bác, trong tâm hồn, người còn là sự kết tinh của vẻ đẹp văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại để làm nên p/c HCM. (GV chuyển qua phần 2). ò Hoạt động 2: Đọc - hiểu cấu trúc văn bản. - GV đọc trước 1 lần. Gọi 2 HS đọc lại (có nhận xét sửa chữa cho HS). - Hướng dẫn HS đọc: rõ ràng , mạch lạc. GV hướng dẫn HS dựa vào phần chú thích sgk để giải nghĩa một số từ khó. Văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là một văn bản nhật dụng thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - ? Nêu bố cục của bài văn? ? Phong cách là gì? (GV: p/c làm việc, p/c sống của Bác) ? Đặt câu hỏi với từ “Phong cách” (Những món ăn mang đậm phong cách Việt Nam) + Siêu phàm? Tiết chế? Hiền triết? Danh nho? Uyên thâm? ò Hoạt động 3: Đọc - hiểu nội dung văn bản. ? Nói đến p/c HCM trước hết văn bản nhật dụng này đã cho ta biết cái cốt lõi của p/c HCM ở đây là gì ? - Vốn tri thức văn hóa nhân loại. ? Đọc đoạn trích “Trong cuộc đời.... rất hiện đại” (Đọc bằng mắt), em nhận xét về vốn tri thức văn hóa, nhân loại của Hồ Chí Minh như thế nào? (Rất uyên thâm, sâu rộng....) ? Tìm những chi tiết cho thấy sự uyên thâm đó? ? Những ảnh hưởng quốc tế đó đã làm nên điểu gì đặc biệt trong vốn tri thức văn hóa và p/c HCM. GV: Tiếp thu, hòa nhập nhưng không hòa tan. Cái gốc văn hóa Việt - Dân tộc Việt + tinh hoa văn hóa thế giới đã nhào nặn nên một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng rất mới, rất hiện đại. ? Nhờ đâu mà Bác Hồ lại có được một vốn tri thức văn hóa rộng lớn và sâu rộng như vậy.? GV: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, Châu Phi Những đất tự do, những đời nô lệ Những con đường cách mạng đang tìm đi...” (Người đi tìm hình của nước - Chế Lan Viên). - GV chốt ý lại cho HS ghi vào vở ¨ ..... * Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đã tạo nên ở con người Hồ Chí Minh một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng đồng thời rất mới rất hiện đại. GV: Nhöõng tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi ñeán vôùi HCM trong hoaøn caûnh naøo ? GV: Voán tri thöùc vaên hoùa nhaân loaïi cuûa HCM raát saâu roäng. Vaäy Ngöôøi ñaõ laøm gì ñeå coù voán tri thöùc saâu roäng aáy ? HS: döïa vaøo sgk traû lôøi GV: Nhöõng ñieàu kì laï vaø quan troïng trong söï tieáp thu tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi cuûa HCM laø gì ? GV: Söï tieáp thu tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi treân neàn taûng caùi goác vaên hoùa daân toäc ñaõ hình thaønh ôû Ngöôøi moät nhaân caùch, moät loái soáng ntn? ? Em coù nhaän xeùt gì veà phong caùch HCM ? ?Theo em ñieàu kì laï nhaát ñaõ taïo neân phong caùch HCM laø gì ? hs: thảo luận nhóm, GV: Bình phaàn naøy GV: Em coùnhaän xeùt gì veà bieän phaùp ngheä thuaät ôû phaàn naøy GV: Ñieàu gì ñaõ taïo neân söùc thuyeát phuïc lôùn trong vieäc laøm noåi baät vaán ñeà ñoù laø söï tieáp thu tinh hoa vaên hoùa nhaân loaïi cuûa HCM I) Giới Thiệu tác giả - tác phẩm: 1) Tác giả: Lê Anh Trà(SGK) 2) Tác phẩm: Trích trong bài “phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” in trong cuốn sách “ HCM và văn hoá VN” (1990) II) Đọc - Hiểu văn bản: Đọc văn bản: tìm hiểu chú thích SGK 3. Thể Loại: Văn bản nhật dụng Bố cục: gồm 2 phần - Phần 1: Từ đầu…. hiện đại Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cuả HCM - Phần 2: Còn lại Những nét đẹp trong lối sống cuả HCM III) phân tích: 1) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cuả HCM: - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước trên thế giới. - Để có vốn chi thức văn hoá sâu rộng HCM đã: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc + Laøm nhieàu ngheà + Ñeán ñaâu cuõng hoïc hoûi , tìm hieåu + Tieáp thu caùi hay , caùi ñeïp , pheâ phaùn nhöõng caùi tieâu cöïc . + AÛnh höôùng quoác teá ñaõ nhaøo naën vôùi caùi goác vaên hoùa daân toäc . + Trôû thaønh moät nhaân caùch raát V.N,moät loái soáng raát bình dò ,raát VN , raát Phöông ñoâng, raát môùi , raát hieän ñaïi . => HCM tieáp thu vaên hoùa nhaân loaïi döïa treân neàn taûng vaên hoùa daân toäc - Nói và viết theo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới. Trong cuộc sống gian nan tìm đường cứu nước, Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng.... - Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của đất nước đó. - Luôn có ý thức tiếp thu, học hỏi. Hồ Chí Minh am hiểu về các dân tộc trên thế giới, về văn hóa thế giới. - Trên nền tảng văn hóa dân tộc, tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. - * Caâu hoûi traéc nghieäm : Theo taùc giaû ñeå coù voán tri thöùc saâu roäng veà vaên hoùa HCM ñaõlaøm gì? A. Naém vöõng phöông tieän giao tieáp laø ngoân ngöõ B. Hoïc taäp tieáp thu coù choïn loäc, pheâ phaùn C. Ñi nhieàu nôi laøm, laøm nhieàu ngheà D. Taát caû A.B.C ñeàu ñuùng Trong cuoäc ñôøi hoaït ñoäng ñaày truaânchuyeân HS : Tieáp thu coù choïn loäc HS: keát hôïp giöõa keå bình luaän , choïn loäc chi tieát tieâu bieåu, ñoái laäp HS: Moät nhaân caùch raát V.N, moät loái soáng bình dị rất Việt nam. * Caâu hoûi thaûo luaän Mời đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Hoạt động 4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ 4. Củng cố đánh giá: ? Nêu cảm nghĩ của em qua việc tìm hiểu “vốn tri thức văn hóa nhân loại” của Bác Hồ (HS tự bộc lộ) 5. Hướng dẫn tự học : chuẩn bị bài tiết 2 Bài Học Kinh Nghiệm ============================================================= Tiết 2: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( TT ) I .Mục Tiêu Cần Đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh Thấy đượoc vẽ đẹp về phong cách của Hồ Chí Minh, sự giản dị và lối sống thanh cao của Bác. 2.Kĩ năng : Thấy được ở bác có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và truyền thống dân tộc. 3. Thái độ: Càng kính trọng và tự hào về Bác., tự nguyện học tập làm theo gương Bác. II. Chuẩn Bị: GV: Soạn bài+ tài liệu tham khảo+ chân dung Hồ Chí Minh . HS: Sgk + bài soạn III. Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động1: KHỞI ĐỘNG 1. Kiển tra bài cũ: Nêu biểu hiện cụ thể về phong cách Hồ Chí Minh mà em đã biết? ( Gợi ý: mục III, Tiết 1). 2.Giới thiệu bài: Tiếp tục tìm hiểu những nét đặc sắc trong phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt Động 2: Hình Thành Kiến Thức Mới Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò òHoạt động 3: ( tiếp theo) ? Bên cạnh vốn tri thức văn hóa, p/c hCM còn được thể hiện ở khía cạnh nào? º (Lối sống bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông). ? Tìm những chi tiết nói về lối sống của Bác. - Nơi ở và nơi làm việc rất “đơn sơ”. “Chiếc nhà sàn nhỏ.... vẻn vẹn vài phòng...” - Trang phục giản dị: “Bộ quần áo bà ba nâu...”; tư trang ít ỏi “Chiếc va ly con với vài bộ quần áo...” - GV: Một con người mà suốt cả cuộc đời chỉ có một ham muốn tột bậc là: “Đất nước được độc lập, tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Một người lãnh đạo cao nhất của Đảng, nhưng vốn có sở thích “ăn cơm với cà theo kiểu đồng quê Nghệ Tĩnh”; cuộc sống lại là: ? Cảm nhận của em về lối sống của Hồ Chí Minh? (HS lựa chọn đáp án đúng) A. Đây là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. B. Đây là cách tự thần thánh hóa tự làm khác đời, hơn người. C. Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. (Đáp án: C) ? Vì sao có thể nói, lối sống của Bác là sự kết hợp giản dị và thanh cao? - Gợi ý: — Thanh cao bởi: giản dị mà sơ xài, đạm bạc mà không gợi cơ cực, khắc khổ. Từ cách bài trí cho đến nơi ăn ở, sinh hoạt hàng ngày đều thể hiện sự thanh thản, ung dung. Bản lĩnh của một nhà CM vĩ đại đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà văn hóa lớn, khát khao cống hiến cho Tổ quốc nhưng cũng rất gần gũi vói thiên nhiên, với mọi người. “Mong manh áo vải hồn muôn trựơng Hơn tuợng đồng phơi những lối mòn” ò Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản ? Văn bản p/c HCM, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? Gợi ý: Miêu tả và bình luận. GV: Đan xen giữa lời kể và lời bình luận 1 cách tự nhiên: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào.... Quả như 1 câu..... trong cổ tích”. ? Nhận xét về những dẫn chứng được dẫn? (Chọn lọc, tiêu biểu) ? Nói đến p/c HCM tác giả nói đến các khía cạnh: ? Từ đó em rút ra ý nghĩa văn bản (HS dựa vào ghi nhớ sgk trả lời) III. Phân tích: 2. Lối sống giản dị thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Nơi ở và nơi làm viêc đơn sơ. - Trang phục giản dị. - Ăn uống đạm bạc. Ăn uống đạm bạc: “cá kho, rau luộc, dưa ghém...” “ Nhà lá đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giừơng mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.” * Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan điểm thẩm mỹ; cái đẹp là sự giản dị, tư nhiên. º Cuộc sống gắn với thú quê: Đạm bạc mà thanh cao. — Giản dị bởi: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc Vĩ nhân: giản dị, gần gũi. Am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại - Rất dân tộc, rất VN...Theo em đó là thủ pháp nghệ thuật gì? (Miêu tả đối lập) GV: Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong p/c HCM. Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,... “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa cách kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, sử dụng bút pháp đối lập. 2. Nội dung: - Vẻ đẹp của Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị Hoạt Động 4: CỦNG CỐ - D ẶN D Ò ? Đọc lại ghi nhớ sgk. 3. Hướng dẫn tự học: ? Học thuộc lòng phần IV ? Làm bài luyện tập vào vở. ? Soạn bài: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”. Rút kinh nghiệm : ============================================== TUẦN1 :Tiết 3:: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I .Mục Tiêu Cần Đạt Giúp học sinh. 1. Kiến thức: Nắm được nội dung: phương châm về lượng và phương châm về chất. 2.Kĩ năng : Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 3.Thái độ: Khéo léo trong việc giao tiếp, ứng xử. II. Chuẩn Bị: GV: Đèn chiếu - Phim nhựa. HS: Phiếu học tập - Bút lông. III. Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động 1: Khởi Động 1. Ổn định Lớp : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, hướng dẫn cách ghi vở và cách làm bài tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp của HỒ CHÍ MINH 3.Giới thiệu bài mới: Gv đặt ra vấn đề: Người Việt Nam xưa có câu: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” ? Em hiểu thế nào là “ lựa lời”, thế nào là “vừa lòng” ? Từ đó dẫn HS vào bài. Giao tiếp là một hoạt động ngôn ngữ thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người. trong giao tiếp người ta cần phải sử dụng các yếu tố ngôn ngữ như thế nào để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp? Để đạt được mục đích giao tiếp? Điều đó sẽ được giải đáp trong bài học ngày hôm nay? Hoạt Động 2: Hình Thành Kiến Thức Mới: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò ò Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm hội thoại - Giáo viên hướng dẫn HS mở sgk trang 8. ? Đọc đoạn đối thoại 1 trong phần I. ? Khi An hỏi “Học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết không? Tại sao? Nếu là em trong trường hợp “Ba”, em sẽ hiểu An cần biết điều gì? - Bơi: di chuyển trong nước bằng cử động của cơ thể. - Ở đâu: Một địa chỉ cụ thể (Sông .... Hồ...Ao....Bể bơi...) ? Như vậy trong trường hợp này câu trả lời của Ba có mang lại hiệu quả giao tiếp giữa Ba và An không? Ba nói thừa, đủ hay thiếu? (Thiếu) ? Từ đó có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp? - Khi nói, câu nói phải có nội dung, ứng với yêu cầu giao tiếp. Không nói thừa, không nói thiếu. GV: Trong trường hợp này Ba đã vi phạm yêu cầu về lượng: Nói ít hơn điều cần nói. ? Hãy đọc bằng mắt và kể lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới”. ? Truyện thuộc thể loại gì? (Truyện cười). ? Điều gì trong truyện gây cho ta tiếng cười? (Những lời nói thừa so với yêu cầu cần nói của các nhân vật) ? Thừa ở chỗ nào?Dụng ý? (Khoe mẽ... họm đời) ? Lẽ ra phải hỏi và trả lời như thế nào là đủ? ? Từ đó rút ra được yêu cầu gì cần tuân thủ khi giao tiếp? GV: Cả anh “lơn cưới” và anh “áo mới” đều nói nhiều hơn điều cần nói. Thông tin về “lợn cưới”, “áo mới” có ý gài vào để khoe, do đó trở nên lố bịch, tức cười.... Tác giả dân gian đã biết sử dụng cái hài hước trong việc dùng ngôn ngữ để tạo ra những tiếng cười sảng khoái... ? Qua 2 ví dụ em rút ra nhũng điều gì cần ghi nhớ? ? Đó là yêu cầu về mặt nào? (HS đọc ghi nhớ - GV cho HS ghi vào vở) ¨..... òTìm hiểu phương châm về chất. - GVgọi HS đọc truyện “Quả bí khổng lồ” ? Truyện cười phê phán điều gì? (Thói khoác lác)? Thế nào là “khoác lác” ? ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? ? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? ? Như vậy trong những trường hợp không thể biết chắc chắn thì ta phải nói như thế nào để tránh hiếu lầm, hiểu sai? (Hình như...Có lẽ...Chắc là....) ? Từ các ví dụ ta rút ra bài học gì trong hội thoại? (HS đọc ghi nhớ sgk - GV cho hoc sinh ghi vào vở) ¨..... GV: Điều quan trọng không chỉ nói đủ mà còn phải nói đúng, nói hay º “chất”. ò Hướng dẫn giải bài tậpGV gọi HS đọc BT1. ? Xác định yêu cầu của bài tập - 5/11 a. Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho nguời khác. b. Nói không có căn cứ. c. Vu khống, bịa đặt... I. Bài học: 1. Phương châm về lượng: - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung trả lời phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu không thừa. (Phương châm về lượng) 2. Phương châm về chất: - Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. II. Luyện tập: 1/10: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi: a. Thừa thông tin (gia súc - thú nuôi ở nhà) b. Thừa thông tin (2 cách.... ví không có loài chim nào 3, 4 cánh). 2/10: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng 3/11: Với câu nói: “Rồi có nuôi được không” người nói đã vi phạm phương châm về lượng và chất (Thừa về lượng vì nếu không nuôi được bố thì làm gì có tôi (con); Không tuân thủ phương châm về chất: người nói đã bỏ qua sự thật hiển nhiên hỏi ông bố bị đẻ non hồi nhỏ đó dĩ nhiên là nuôi được thì sau này mới sinh ra anh bạn của anh). 4/11: a. Vì để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên để nhằm báo cho người nghe biết mức độ của tính chính xác về thông tin, nhận định mà mình đưa ra là chưa được kiểm chứng. b. Để đảm bảo phương châm về lượng. Tránh nói những điều mình không tin là đúng sự thật). - GV đưa thêm một số tình huống khác. (Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực). HS làm bài qua phiếu học tập cá nhân (4HS). - HS trình bày trước lớp. - HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - GV rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm. - GV gọi HS đọc bài tập, lần lượt làm tương tự BT 1 Hoạt Động 4: Củng Cố - Dặn Dò 4. Củng cố, đánh giá: Nhắc lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục Tiêu Cần Đạt: Giúp học sinh. 1.Kiến thức: Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 2.Kĩ năng : Biết cách vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 3.Thái độ: Trân trọng bài làm của mình . II.Chuẩn bị: GV: Soạn bài.+ chuẩn bị bài dạy HS: Làm bài tập vào vở BT.+ vở ghi bài III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào gọi là thuyết minh? ? Đặc điểm chủ yếu của thuyết minh là gì? Gợi ý:— Thuyết minh là nói hoặc chú thích cho người ta hiểu rõ hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã đưa ra. Thuyết minh ảnh triển lãm. Người thuyết minh phim. Bản vẽ thiết kế có kèm thuyết minh. — Đặc điểm: Tri thức đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. Văn bản thuết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. 3. Giới thiệu bài mới: Ở chương trình Ngữ văn lớp 8, chúng ta đã học tập về văn bản thuyết minh như: Khái niệm, đặc điểm, các phương pháp thuyết minh... lên lớp 9, tiếp tục học kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn đó là sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Vậy việc vận dụng các yếu tố đó sẽ đem lại cho văn bản thuyết minh điều bổ ích gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm được câu trả lời. Hoạt ñộng 2: Hình thaønh kieán thöùc môùi: Hoạt động của thầy Hoạt độn gcuả trò ò Hoạt động 1: Ôn tập về văn thuyết minh (Đã làm ở phần kiểm tra bài cũ) ò Hoạt động 2: Đọc và nhận xét về kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật. - GV đọc trước 1 đoạn gọi 2 HS đọc tiếp theo “Hạ Long - Đá và nước”. ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng. - Vai trò của đá và nước trong việc tạo nên vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long. ? Tác giả đã sử dụng phương pháp nào để thuyết minh? (Giải thích, phân loại, chỉ rõ mối quan hệ giữa đá và nước trong vịnh Hạ Long). ? Văn bản ấy đã cung cấp những tri thức về đối tượng như thế nào? (Đưa ra cá nhận xét ngắn gọn, chính xác: “Chính nước làm cho đá....” ? Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh đo đếm được không? (Không đơn thuần là đo đếm, liệt kê, tác giả đưa ra các yếu tố miêu tả để tạo sự sinh động). ? Vấn đề “Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận” được tác giả thuyết minh bằng cách nào? (Gợi ý: Nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa?) - Giải thích, phân loại: ? Theo tác già, sự kì lạ ở đây là gì? (Tìm câu văn nêu khái quát sự kì lạ đó). “Chính nước làm cho đá.... có hồn...” ? Bên cạnh đó tác giả còn vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tạo sinh động cho thuyết minh? VD: “Bay trên ngọn sóng, lượn vun vút giữa các đảo trên canô cao tốc. Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh, xao động như đang đi lại...” - Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng. — “Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị. — “Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hóa đến lạ lùng.... ? Tác giả đã trình bày được sự kì lạ của Hạ. Long chưa? ? Như vậy để trình bày được các vấn đề đó tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? - HS hệ thống lại các biện pháp đã nêu. - Đọc ghi nhớ rút ra bài học º I. ò Luyện tập. - GV gọi HS đọc văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”. ? Văn bản như một truyện ngắn, 1 truyện vui, vậy có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao? ? Có thể xem đây là truyện vui có tính chất thuyết minh hay là một văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật”. - Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. GV: Tính chấtt thuyết minh thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống, loài... những hình thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc. ? Trong văn bản những phương pháp nào đã được sử dụng? ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? (Nhân hóa) ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? I.Bài học: 1. ôn tập: a.Khái niệm : sgk b. Đặc điểm : cung cấp tri thức khách quan,xác thực, hữu ích. Cần trình bày chính xác,rõ ràng chặt chẽ và hấp dẫn . c. Phương pháp : Định nghĩa, nêu ví dụ , liệt kê, số liệu, so sánh …. Văn bản: Hạ Long - Đá và Nước Đối tượng : Hạ Long –đá và nước. Đặc điểm : Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận . Phương pháp: liệt kê , liên tưởng , tưởnng tượng , => Sau mỗi ý giải thích là liệt kê ,là miêu tả đưa ra các ví dụ là các trí tưởng tượng độc đáo. - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuât như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa các hình thức vẽ, diễn ca.... - Các biện pháo nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. - Dựa vào yếu tố miêu tả để tạo sự sinh động: “con thuyền.... mỏng như lá tre....” - Sử dụng các tính từ, động từ. - Sử dụng hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, so sánh Sau mỗi lần đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển... là sự biến đổi của hình ảnh đảo đá biến chúng từ vật vô tri thành vật sống động, có hồn. II. Luyện tập: 1/14: Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. - Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt vhẽ. - Phương pháp: Định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê,.... - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng: Gây hứng thú cho người đọc; Cung cấp tin tức khách quan thiết thực Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. - Định nghĩa: “Thuộc họ côn trùng, 2 cánh, mắt,...” - Phân loại: “Có nhiều loài ruồi” - Số liệu: Số vi khuẩn, số luợng sinh sản của mỗi cặp ruồi.... - Liệt kê: Mắt lưới chân tiết ra chất dính.... Gây hứng thú cho người đọc. - Vừa là truyện vui, vừa cung cấp tri thức(ý thức giữ vệ sin, phòng bệnh, diệt ruồi...). Hoạt Động 4: Củng Cố - Dặn Dò 4. Củng cố, đánh giá: ?Nguời ta đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh như thế nào? 5. Hướng dẫn tự học Học thuộc lòng phần bài học. Làm bài 2/sgk. Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục Tiêu Cần Đạt: Giúp HS 1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh. 2.Kĩ năng : Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 3.Thái độ : Có ý thức tốt khi làm bài II. Chuẩn Bị: GV: Chuẩn bị một đối tượng để hướng vào bài luyện tập. HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị vào vở bài tập. III. Tiến Trình Giảng Dạy: Họat động 1 : Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , hấp dẫn, người ta cần chú ý những gì? ? Các biện pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh như thế nào? (Đáp án: muc I/tiết 4) 2. Giới thiệu bài mới: Thế giới sự vật xung quanh ta vốn phong phú và sinh động, có những sự gần gũi gắn bó hàng ngày với chúng ta trong cả đời sống vật chất cũng như tinh thần. Ở tiết luyện tập hôm nay chúng thử đi thuyết minh về một số đồ vật đó. Họat động 2: Hình Thành Kiến Thức Mới: Hoạt động của thầy Hoạt độn gcuả trò òHoạt động 1: Tìm hiểu đề. - GV chép đề lên bảng. - Gọi hoc sinh đọc lại và yêu cầu học sinh chép lại vào vở. ? Xác định đề bài trên thuộc thể loại gì? ? Nhắc lại: Thế nào gọi là văn bản thuyệt minh? - GV chia HS thành 2 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 đề. + Đề 1: Thuyết minh về cái quạt. (Nhóm 1) + Đề 2: Thuyết minh về cái bút. (Nhóm 2) ò Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. - Yêu cầu của bài thuyết minh. Lập dàn ý bài văn thuyết minh và sử dụng bịên pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động, vui tươi. - Hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý: + Về hình thức: Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết vui tươi, hấp dẫn như: kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hóa.

File đính kèm:

  • docGiao An Ngu Van 9 Tron Ven.doc
Giáo án liên quan