Giáo án Ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Quảng Phú

Hoạt động 1:

I. Chuẩn bị:

a. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương:

Vấn đề có thể viết ở địa phương:

Vấn đề môi trường:

- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.

- Hậu quả của việc chặt phá cây xanhvới việc ô nhiễm bầu không khí ở đô thị.

- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ(ni lông, chai, lọ.)

 

doc91 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Quảng Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày ... tháng ...năm 2007 Tiết101: Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò Hoạt động 1: I. Chuẩn bị: a. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phương: Vấn đề có thể viết ở địa phương: Vấn đề môi trường: - Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai như lũ lụt, hạn hán. - Hậu quả của việc chặt phá cây xanhvới việc ô nhiễm bầu không khí ở đô thị. - Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ(ni lông, chai, lọ...) Vấn đề quyền trẻ em: - Sự quan tâm của chính quyền địa phương: Xây dựng và sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí giúp đỡ những đứa trẻ khó khăn. - Sự quan tâm của nhà trường: XD khung cảnh SP, tổ chức dạy học... - Sự quan tâm của GĐ: Cha mẹ có là tấm gương hay không, có nhứng hành động bạo hành hay không? . Vấn đề xã hội - Sự quan tâm, giúp đỡ đối với gia đình chính sách(thương binh,liệt sỹ...) Những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - Những tấm gương tốt về lòng nhân ái, đức hy sinh của người lớn và trẻ em - Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội b. Xác định cách viết: Yêu cầu ND: - Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội - Trung thực có tính XD không cường điệu, không sáo rỗng - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục. - ND bài viết phải giản dị,dễ hiểu tránh dẫn sách vở dài dòng * Yêu cầu về hình thức: - Bài viết gồm đủ 2 phần: MB, TB, KB - Bài viết có luận điểm,luận cứ,lập luận rõ ràng * Hoạt động 2: Làm bài ở nhà - Học sinh về nhà chuẩn bị bài cho tiết học bài 28. * Hướng dẫn học bài - Làm bài tốt và tuần 26 nộp bài - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tốt cho tiết ở bài 28. - Dựa vào các vấn đề ở địa phương có thể viết bài văn nghị luận - Các vấn đề xã hội có thể viết được văn bản nghị luận không? Em hãy xác định cách viết bài? GV giao bài cho 3 tổ HS làm ở nhà Nhóm 1: Vấn đề môi trường Nhóm 2: Vấn đề quyền trẻ em Nhóm 3: Vấn đề xã hội Nghe-tự chọn đề tài XĐ tên lớp Làm ở nhà Ngày ... tháng ...năm 2007 Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (trích) (Vũ khoan) Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới - Hoạt đông 2: I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Đôi nét về tác giả tác phẩm a. Tác giả: Vũ khoan nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trưởng bộ ngoại giao. Bộ trưởng thương mai, hiện là phó thủ tướng chính phủ. b. Tác phẩm: 2. Đọc - Giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm và phấn chấn 3. Giải thích từ khó: SGK - Kiểm tra tư thức - Động lực - TG mang - Bóc ngắn cắn dài - GV cho học sinh kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập ở gồm “luyện tập” của bài “Tiếng nói của văn nghệ” Tóm lại: theo tác giả Nguyễn Đình Thi ta có thể nói như thế nào về sức mạnh kì diệu của văn nghệ. Con đường của Việt Nam đến với người tiếp nhận như thế nào? - Dẫn vào bài từ trình bày yêu cầu cần thiết của cuộc sống hiện đại - Yêu cầu HS đọc thêm chú thích SGK Em biết gì về Vũ khoan? - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và gọi HS đọc văn bản: - Nhận xét cách đọc - GV nhấn mạnh 1 số từ 2 HS - Nghe - Đọc văn bản 4. Kiểu loại văn bản: - Nghị luận về 1 vấn đề 5. Bố cục: a. Nêu vấn đề: 2 câu đâù b. Giải quyết vấn đề - Chuẩn bị cái gì? - Vì sao cần chuẩn bị? - Những cái mạnh cai yếu của con người Việt Nam cần nhận rõ c. Kết thuc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ việt nam Hoạt động 3: II. Phân tích: - Luận điểm chính:”Lớp trẻ việt nam... mới” - Luận cứ chính: 1. Chuẩn bị hành trang vaò thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người - Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử - Trong thời kỳ nền kimh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con người lại càng nỗi trội 2. Bối cảnh lịch sử thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước: - Bối cảnh hiện nay là 1 thế giới mà khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại, sư giao thoa, hoà nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế. - Nước ta đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ: + Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của kinh tế nông nghiệp Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? GV: Dựa vào yếu tố nghị luận mà tác giả bàng cách trả lời các câu hỏi để xác định bố cục? - GV giao việc cho HS quan sát lại bố cục văn bản xác định : Luận điểm chính, luận cứ chính của văn bản và phân tích - GV dẫn: Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản có ý người đặt vấn đề, mở ra hướng lập luận văn bản Để triển khai được luận cứ đầu tiên tác giả đã luận chứng cho nó thế nào? - Trong bối cảnh lịch sử thế giới hiện nay thì nước ta đã đặt ra những mục tiêu nhiệm vụ gì? - Suy nghĩ cá nhân trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện phát biểu - Tự quan sát,tìm hiểu - cá nhân trả lời + Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá + Tiếp cận với nền kinh tế tri thức 3. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thời kỳ mới : - TG nhìn những điểm mạnh, điểm yếu không tách rời nhau, cách nhìn như vậy là thấu đáo, hợp lý: Trong cái mạnh co cái yếu... + Thông minh nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản kém kỹ năng thực hành + Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mĩ, không coi trọng nghiêm ngạt quy trinh công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương + Có tinh thần đoàn kết đùm bọc nhất là trong công cuộc chiến đấu, chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống hàng ngày + Bản tính thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, kì dị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại... 4. Thái độ- đánh giá: - Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề 1 cách khách quan, toàn diện, không thiên lệch về một phía, khẳng định và tôn trọng những phong cách tốt đẹp, đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những măt yếu kém......... Trước hoàn cảnh đất nước như thế thì Vũ Khoan là 1 nhà lãnh đạo chính trị - Ông đã có cách nhìn về con người Việt Nam có những điểm mạnh, điểm yếu gì? - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu -Thảo luận: Em có nhận xét gì về thái độ đánh giá của tác giả trước những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam? - Làm việc nhóm - đại diện trình bày - Cá nhân suy nghĩ *Hoạt động 4: III. Tổng kết * Ghi nhớ : SGK - Nghệ thuật: Bài viết đề cập đến 1 vấn đề quan trọng trong đời sống dân tộc trước 1 thời điểm lịch sử quan trọng, nhưng tác giả không dùng cách nói trang trọng, không dùng những tri thức uyên bác, sách vở. Ngôn ngữ của bài là ngôn ngữ của báo trí gắn với đừi sống, dùng cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu - Sử dụng cách so sánhvới người Nhật, Hoa... - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ, ca dao sinh động Nêu những nhận xét cơ bản của tác giả về điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam? - Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ(SGK) Nhận xét cách luận chứng của tác giả? Đọc ghi nhớ *Hoạt động 5: IV. Luyện tập - Tìm hiểu 1 số tục ngữ, thành ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con ngươì Việt Nam? - HS thaỏ luận- Đưa ra ý kiến - GV nhận xét- Bổ sung * Hướng dẫn học bài + Học thuộc bài cũ + Làm bài tập + Chuẩn bị bài: “Các thành phần biệt lập”(tiếp) Ngày ... tháng ...năm 2007 Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp) Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò * Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : Hoạt động 2: I - Thành phần gọi - đáp DV: a. Này ,bác có biết ...(gọi) b.Các ông ... Thưa ông ...đấy ạ!(đáp) - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu vì chúng là thành phần biệt lập. - Này -> tạo lập cuộc thoại. - Thưa ông -> duy trì * Ghi nhớ 1: sgk vd: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu? -Vâng cháu cũng đã nghĩ như cụ. Bài tập 1: - Này : Gọi - Vâng : đáp - Quan hệ :trên dưới - Quan hệ thân mật - Gọi 2 hs kiểm tra bài cũ -1 hs kiểm tra bài tập làm ở nhà cho biết thành phần biệt lập là gì? gồm những thành phần nào? lấy ví dụ ? - GV giới thiệu bài mới - Gv đưa ví dụ lên bảng cho hs quan sát và trả lời câu hỏi. Trong các từ in đậm, từ ngữ dùng để gọi,từ ngữ nào dùng để đáp? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu không?tại sao Trong từ ngữ gọi-đáp ấy,từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại? Vây thành phần gọi-đáp có công dụng gì? Em lấy vd minh hoạ ? - Gv cho hs làm bài tập số 1 sgk. Y/c hs đọc bài tập trả lời: - 2 hs lên bảng -Trao đổi thảo luận trả lời : Cá nhân lấy ví dụ 2. Thành phần phụ chú : vd: a. Lúc đi ... và cũng là đứa con gái duy nhất của anh ...1 tuổi. b. Lão ...tôi nghĩ vậy ... - Không -> thành phần biệt lập. - Chú thích : đứa con gái đầu lòng. - Suy nghĩ riêng” tôi”... *Ghi nhớ 2: sgk vd: - Bạn Nam- lớp 9a - học giỏi tiếng anh *Hoạt động 3: II. Luyện tập Bài tập 2: a.Cụm từ dùng để gọi : bầu ơi b. Đối tượng hướng tới của sự gọi :tất cả thành viên trong cộng đồng người việt Bài 3: a. Thành phần phụ chú:”kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi người” b. Thành phần phụ chú : “các thầy ... người mẹ”, giải thích cho:”những người nắm ...này” c. Thành phần phụ chú :”những người...tới”,giải thích cho “lớp trẻ” d. Các thành phần phụ chú:”có ai ngờ” Tác dụng thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình “tôi” - Thành phần phụ chú: “thường... thôi” .Thể hiện thái độ đối với các nhân vật Bài 5: - Hs trình bày - nhân xét * Hướng dẫn học bài: - làm bài tập còn lại - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài viết số 5 Cho hs quan sát tiếp vd sgk : - Nếu lược bỏ thành phần in đậm thì ý nghĩa của câu thay đổi không? tại sao ? Trong vd a cụm từ in đậm đưa vào để chú thích cho từ nào? Trong vd b cụm c-v in đậm chú thích điều gì? Thành phần phụ chú là gì? lấy vd minh hoạ ? - Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk - Hướng dẫn hs làm bài tập sgk - Nhận xét- bổ sung - Gọi 2 hs lên bảng - Đọc ghi nhớ - Làm theo nhóm - Trình bài cá nhân Ngày ...tháng ...năm 2007 Tiết 104 - 105: Viết bài tập làm văn số 5 * Hoạt động 1: - Đề tài: 1 iện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nưi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nỗi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống... Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình *Hoạt động 2: - GV nêu y/c: + Bài làm cần có nhan đề tự đặt + Có luận điểm rõ ràng, luận cứ và lập luận chặt chẽ + Các phần bố cục: MB,TB,KB mạch lạc, liên kết +Bài viết không sao chép - GV quản lý lớp - HS làm bài đúng giờ - Nghiêm túc * Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài mới: “Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý” ============================================= Ngày... tháng... năm 2007 Tuần 22 : Bài 20-21-22: - Tiết 106-107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten(H.Ten) - Tiết 108: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn(luyện tập) A. Mục đích Y/C: 1. Về kiến thức: - Tác giả đoạn nghị luận văn học đã dùng biện pháp so sánh 2 hiện tượng con cừ và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- Phông -Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nỗi bật đặc trưng của sáng tác văn chương Nghệ thuật: In đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ - Nắm được kiến thức kiể bài nghị luận XH: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý - Nắm được khái niệm liên kết và phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn - Ôn tập và cũng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn Tích hợp 3 phân môn trong bài: văn bản- TLV- TV 2. Về tư tưởng, tình cảm - Cảm nhận thông qua 2 hình tượng con vật thấy được đạo lý ở đời. Sự đối mặt giữa cái thiện và cái ác, kẻ yếu và kẻ mạnh - Xác định vấn đề đạo lý, tư tưởng để nghị luận - Có thể liên kết câu, liên kết đoạn văn -> Liên kết văn bản dưới dạng 3. về kĩ năng: - Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà vănvà nhà khoa học về cùng 1 đối tượng - Nhận diện và rèn luyện kĩ năng viết 1 văn bản nghị luận XH về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý. - Rèn kĩ năng sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết văn - Rèn luyện kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản B. Tổ chức các hoạt động dạy học: ========================================= Ngày... tháng... năm 2007 Tiết 106-107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La - Phông - Ten -H.Ten- Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò *Hoạt động 1: Khởi động: *Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: I. Đọc tìm hiểu chung 1. Đôi nét về tác giả tác phẩm a. Tác giả - H. Ten là 1 triết gia người Pháp thế kỷ19 Tác giả công trình nghiên cứu văn học nỗi tiếng: “La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông”... b. Tác phẩm: “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten” trích trong công trình nghiên cứu đó - GV kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng - GV giới thiệu bài mới - GV yêu cầu HS điền tên La Phông Ten, Buy Phông, H. Ten vào chỗ trống ứng với lời giới thiệu đúng về tác giả (GV đưa lên bảngt phụ ) A. Nhà thơ Pháp thế kỷ 18, tác giả baqì thơ”Chó sói và cừu non” B. Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ 19 tác giả công trình La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông C. Nhà vật học, thế kỉ 18, tác giả công trình”Vạn vật học ” - 2 HS 1 hs lên bảng 2. Đọc - Rõ ràng, mạch lạc 3. Thể loại: Nghị luận văn học 4. Bố cục: 2 phần + “đầu.. như thế”: Hình tượng cừu dưới ngòi but của La Phông Ten và Buy- phông + Còn lại: H/t sói dưới ngòi bút của La-Phông - Ten và Buy- phông Hoạt động 3: II. Phân tích 1. Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La Phông Ten và Buy Phông - Dưới con mắt của nhà khoa học Buy Phông cừu là con vật đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết chốn tránh hiểm nguy - Trong con mắt của nhà thơ: Ngoài những đặc tính trên, Cừu còn là 1 con vật dịu dàng ,tội nghiệp đáng thương,tốt bụng.giàu tình cảm.Cừucó sợ sệt nhưng không đần độn.Sắp bị só ăn thịt ma Cừu vẫn dịu dàng ,rành mạchđáp lời Sói.Cừu con thể hiệntình mẫu tử cao đẹp là,sự chịu đựng. Tự nguyện, sự hy sinh của Cừu mẹ cho con bất chấp nguy hiểm 2. Hình tượng chó sói trong con mắt nhà thơ và nhà khoa học - Nhà khoa học: Chó sói đơn giản là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét... Sống gây hại, chết vô dụng, bẩn thỉu, hôi hám, hư hỏng - Y/C HS đọc văn bản: GV đọc 1 đoạn rồi gọi 1 HS đọc Xác định thể loại của văn bản? Văn bản gồm mấy phần ? Xác định nội dunbg chính của từng phần Y/ C HS phân tích hình tượng 2 con vật chó sói và cừu Y/c HS đọc 1 đoạn và hỏi? Dưới con mắt của nhà khoa học Buy Phông, Cừu là con vật như thế nào? GV tổng kết Trong cái nhìn của nhà thơ cưu co phải là con vật đần độn sợ hãi không ? Vì sao? Ngoài đặc điểm như Buy Phông tả. Cừu của La Phông Ten còn co đặc tính gì khác ? Y/c HS đọc đoạn 2 và hỏi:Theo La Phông Tenchó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa,khát máu và đáng gét không?vì sao? - Đọc văn bản - Thảo luận phát biểu - Đọc đoạn 1 HS tái hiện - Trao đổi, thảo luận theo nhóm - Đọc - Theo nhà thơ: Chó sói có tính cách phức tạp: Độc ác mà khổ sở, trộm cướp bất hạnh, vụng về, gã vô lại thương xuyên đói meo, bị ăn đoàn, truy đuổi, đáng ghét và và đáng thương - GV kết luận : Chó sói vừa là bi kịch độc ác, vừa là hài kịch của sự ngu ngốc * Những sáng tạo của nhà nghệ sỹ: - Nhà nghệ sỹ tả chính xác, khách quan, dựa trên quan sát, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật - Nhà nghệ sỹ: với quan sát tinh tế, nhạy cảm trái tim, trí tưởng tượng phong phú. Đó là đặc điểm bản chất của sáng tạo nghệ thuật. Nhà nghệ sỹ khi tả đối tượng thì không chỉ hiểu sâu kĩ mà còn phải tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng Hoạt động 4 : III. Tổng kết: Ghi nhớ(sgk) - Nghệ thuật nghị luận của H.Ten : + Phân tích, so sánh, chứng minh-> T/D luận điểm được nỗi bật, sáng tỏ, sống động thuyết phục + Mạch nghị luận được triển khai theo trình tự: từng con vật được hiện ra dưới ngòi bút của La Phông Ten -> Buy Phông-La phông Ten. Bố cục chặt chẽ Hoạt động 5: IV. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Hướng dẫn học bài - Học bài cũ - Chuẩn bị bài:”con cò” Chó sói là tên trộm cướp, nhưng bất hạnh độc ác và khổ sở, là nhân vật chínhđể La Phông Tenlàm nên hài kịch về sự ngu ngốc. ý kiến của em như thế nào? Em có nhận xét gì về sự sáng tạo nghệ thuật của La Phông Ten ? GV giảng: La Phông Ten viết về 2 con vật nhưng là để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lí trên đời. Đó là sự đối mặt giữa cái thiện và cái ác, kẻ yếu và kẻ mạnh.Chú cừu và chó sói đều đã được nhân hoá, nói năng hành động như người với những hành động khác nhau. Em hãy trình bày nội dung cơ bản của van bản? Y/C học sinh cần ghi nhớ (sgk).Cách luận chứng của H.ten có tác dụng gì? Thảo luận phát biểu ý kiến NGhe giảng Đọc ghi nhớ Ngày ....tháng ....năm 2007 Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò * Hoạt động 1: I. Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý là gì? VD: “tri thức là sức mạnh “ - Bàn về giá trị của tri thức KH và vai trò của tri thức trong sự phát triển của XH - Văn bản chia làm 3 phần: + Phần 1: MB: Đoạn 1: Nêu vấn đề cần bàn luận + Phần 2: TB: 2 đoạn tiếp: . Đoạn 1: “tri thức đúng là sức mạnh ” luận điểm chín được chứng minh bằng vấn đề về sửa cái máy phát điện lớn... . Đoạn 2: “tri thức là sức mạnh của cm” Được chứng minh bằng dẫn chứng nói lên vai trò to lớn của tri tuệ Việt Nam + Phấn 3: KB: Đoạn còn lại : Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức và sử dụng tri thức không đúng chỗ - Mối quan hệ của các phần chặt chẽ cụ thể + MB: Nêu vấn đề + TB: Lập luận chứng minh vấn đề + KB: Mở rộng 1 vấn đề để bàn luận - Các câu mang luận điểm chính: + Nhà khoa học người Anh Phơ- Răng- Xibê- Cơn đã có câu nói nỗi tiếng: “Tri thức là sức mạnh “ + Sau này Lê Nin...” Ai có tri thức thì người ấy co sức mạnh + Tri thức đúng là sức mạnh + Rõ ràng ... làm nỗi + Tri thức...c/m tri thức...quý trọng tri thức + Họ không...lĩnh vực! - GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản SGK và tìm hiểu theo câu hỏi : Văn bản”Tri thức là sức mạnh” bàn về vấn đề gì? Văn bản ấy có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và nghệ thuật giữa chúng với nhau ? Em hãy tìm trong văn bản những câu mang luận điểm chính? - Nhận xét - Bổ sung - Đọc văn bản Trao đổi thảo luận -Tái hiện lại tri thức - Bổ sung * Các luận điểm trên đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết - Văn bản sử dụng phép lập luận c/m là chủ yếu -> thuyết phục người đọc *So sánh: - Nghị luận về vấn đề về tư tưởng, đạo lý: + Loại thứ 1: Xuất phát từ thực tế đời sống(các sự việc, hiện tượng) để khái quat thành 1 vấn đè tư tưởng, đạo lý + Loại thứ 2: Bắt đầu từ 1 tư tưởng đạo lý để tác dụng: giải thích,c/m... thuyết phục người đọc nhận thức đúng về vấn đề tư tưởng, đạo lý * Ghi nhớ: SGK (Ghi lên bảng) * Hoạt động 2: II. Luyện tập Bài 1: Nnghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo đức - Văn bản bàn về giá trị của thời gian - Các luận điểm chính của văn bản là : + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiên + Thời gian là tri thức - Phép lập luận chủ yếu là phân tích và C/m. Có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu * Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: “liên kết câu và liên kết đoạn văn” Nhận xét cách diễn đạt các luận điểm ấy như thế nào? Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính cách lập luận ấy có thuyết phục không? So sánh bài nghị luận về tư tưởng , đạo đức khác với bài nghị luận về 1 vấn đề sự việc, hiện tượng đời sống? Vậy baì nghị luận về tư tưởng,đạo lý là gì?bố cục về nội dung và hình thức như thế nào? - Y/c 1 HS đọc ghi nhớ(sgk) - GV yêu cầu HS đọc văn bản “thời gian là vàng” trả lời : Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? văn bản nghị luận về vấn đề gì?chỉ ra các luận điểm chính của văn bản ? Phép lập luận chủ yếu là gì? cách lập luận ấy có thuyết phục không? - Đọc ghi nhớ - Đọc văn bản trả lời Ngày ...tháng ...năm 2007 Tiêt 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Nội dung - hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò * Hoạt động 1: Khái niệm liên kết I. Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì? VD: “tác phẩm nghệ thuật ...quanh” - Bàn về cách phá thực tại của người nghệ sỹ. Cách phá thực tại(thông qua những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân người nghệ sỹ) là 1 bộ phận tạo nên”tiếng nói của văn nghệ”.Người là chủ đề của đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ: Bộ phận - toàn thể - ND của mỗi câu + Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại + Câu 2: Khi phản ánh thực tại người nghệ sỹ muốn nói lên 1 điều gì đó mới mẻ + Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời nhắn gởi của người nghệ sỹ - ND của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của người nghệ sỹ “ - Trình tự sắp sếp các câu theo 1 trình tự hợp lý : + Tác phẩm nghệ thuật là gì? (phản ánh thực tại) + Phản ánh thực tại như thế nào?(tái hiện và sáng tạo) +Tái hiện và sán tạo thực tại để làm gì? (để gửi 1 điều gì dó?) - Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện : - GV đưa đoạn văn ở mục 1 HS quan sát trả lời: Đoạn văn bàn về vấn đề gì? chủ đề ấy có quan hệ như thế nào của chủ đề chung của văn bản? ND chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? ND ấy có quan hệ như thế nàovới chủ đề của văn bản? Nhận xét trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào? Quan sát ví dụ Suy nghĩ cá nhân Thảo luận phát biểu + Lặp từ vựng: Tác phẩm- tác phẩm + Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng : tác phẩm, nghệ sỹ(tác giả,nhà văn,nhà thơ, hoạ sỹ, nhạc sỹ...) + Phép thế: Anh - nghệ sỹ, cái đã có rồi - những vật hiện mượn ở thực tại + Phép nối: Dùng từ nhưng * Ghi nhớ: (sgk) * Hoạt động 2: II. Luyện tập: Bài tập 1: - Chủ đề: khẳng định điểm yếu, điểm mạnh về năng lực trí tuệ của người Việt Nam - ND các câu tập trung phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những “lỗ hổng” cần nhanh chóng khắc phục - Trình tự các câu sắp xếp hợp lý, cụ thể + Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của người Việt Nam + Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của Những điểm mạnh trong sự phát triển chung + Câu 3: Khẳng định những điểm yếu + Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu, bất cập + Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách phải khắc phục cái” lỗ hổng” - Phép liên kết : + Câu 2- 1: bằng cùm từ bản chất trời phú ấy(thế đông người) + Câu 3-2 : Băng quan hệ từ : nhưng (phép nối) + Câu 4-3: Bằng cum từ: ấy là(phép nối) +Câu 5-4: Bằng từ :lỗ hổng(phép lặp từ ngữ) -GV yêu cầu học sinh ghi nhớ sách giáo khoa. -Hướng dẫn cho học sinh lam bài tập sách giáo khoa. -Yêu cầu học sinh đọc văn bản và yêu cầu câu hỏi: Xác định chủ đề văn bản?Nội dung các câu phục vụ chủ đề chung như thế nào?Trình tự sắp sếp? Các câu được liên kết như thế nào bằng phép liên kết nào? (Hết tiết 109-chuyển 110) Đọc nghi nhớ Bài tập 2: a. Liên kết câu: lặp từ vựng (trường học -trường học) - Liên kết kết đoạn văn :thế bằng tổ hợp đại từ như thế thay thế cho câu về mọi mặt, trường học của chúng ta... Phong kiến b- Liên kết câu:Lặp từ vựng(văn nghệ - văn nghệ) - Liên kết đoạn văn:Lặp từ vựng sự sống-sự sống,văn nghệ-văn nghệ c- Liên kết câu:Lăp từ vựng thời gian-thời gian;con người -con người d- Liên kết câu :Dùng từ trãi nghĩa:yếu- mạnh,hiền lành-ác(phép đối) Bài 3: - Các cặp từ trái nghĩa: + Thời gian vật lí-thời gian tâm lí gian tâm lí ?. + Vô tình - Hữu hình + Giá lạnh - nóng bỏng. + Thẳng tắp - hình tròn + Đồn dặc - lúc nhanh lúc chậm + Hướng dẫn đọc bài - Lài bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mơí : “Con cò” Chế lan Viên. -Gv hướng dẫn học sinhtiếp tục thực hành tiếp theo nhóm: Chỉ ra các phépliên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau? Tìm các cặp từ trái nghĩa phân biệt điểm của thời gian vật lý và điểm thời gian tâm lý? - Cho HS làm bài 3-4 sgk 15’. Kiểm tra 15’

File đính kèm:

  • docga 9 kII.doc
Giáo án liên quan