Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 năm 2011

 I/ Mức độ cần đạt:

- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ nhà văn đ cĩ những thnh cơng từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.

- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.

II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1/ Kiến thức:

- Nhn vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

 - Tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dn Php.

2/ Kỹ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện Việt nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.

III/ Hướng dẫn thực hiện:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 61-62 - Tuần: 13 VĂN BẢN: LÀNG Ngày soạn: 5/11/2011 (Kim Lân) Ngày dạy: 8/11/2011 I/ Mức độ cần đạt: Cĩ hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một đại diện của thế hệ nhà văn đã cĩ những thành cơng từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám. Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức: Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. 2/ Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện Việt nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. III/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG 1/ Ổn định lớp: vs- ss-tp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hình ảnh ánh trăng được tác giả miêu tả trong những thời điểm nào? Nó mối quan hệ với tác giả ra sao ? - Đọc thuộc hai khổ thơ cuối bài thơ “ Ánh trăng”.Hình ảnh ánh trăng tượng trưng cho điều gì ? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: ? Nêu những nét chính về tác giả? - --- Kim Lân am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân - Giới thiệu một số tác phẩm chính của ơng: Nên vợ nên chồng; Con chĩ xấu xí. ? Truyện ngắn được sáng tác vào thời gian nào? - ( Truyện ngắn “ Làng” diễn tả tình cảm, tâm lý chung ấy trong sự thể hiện cụ thể, sinh độâng ở một con người). ? Giải thích một số từ: khướt, bình dân học vụ, cung cúc…? Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản: - GV tóm tắt phần đầu đã bị lược bỏ: Ông Hai yêu làng chợ Dầu của ông thật đậm đà tha thiết, đi đến đâu ông cũng khoe, cũng kể về cái làng của mình. Ông tự hào về cuộc sống trù phú của dân làng; cái sinh phần của một viên quan to… - Từ sau cách mạng ông khoe làng ông là làng cách mạng đã đứng lên kháng chiến; ông xin ở lại làngđể chiến đấu và khổ tâm khi phải tản cư. ? Em hãy nêu đại ý của truyện?? Truyện nói về điều gì của người nông dân, trong hoàn cảnh nào? - Hướng dẫn đọc ( lưu ý đọc lời thoại đúng với tính cách nhân vật). ? Truyện xây dựng một tình huống làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và yêu nước của ông Hai. Đó là tình huống nào? Trước khi nghe tin xấu về làng tâm trạng ơng hai được miêu tả như thế nào? ? Khi ở phịng thơng tin ơng được nghe tin gì? -Ơng nghe được nhiều tin hay đĩ là tin chiến thắng của quân ta. ? Tâm trạng của ơng Hai lúc này ra sao? - Vui mừng, sung sướng ( d/c) 4/ Củng cố: ( 2 phút) - Em hãy nêu đại ý của truyện. - Nêu tình huống của truyện. 5/ Dặn dị: ( 1 phút) - Nắm vững những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Học thuộc đại ý. - Nắm được tình huống truyện. Tiết 2 ? Khi nghe tin những người tản cư ở Gia Lâm cho biết: cả làng chúng nó Việt gian theo Tây , thái độ, tâm trạng của ông Hai như thế nào? Tìm chi tiết? ? Em nhận xét như thế nào về tâm trạng ông Hai. ? Từ lúc nghe tin đồn thất thiệt ấy, tâm trạng ông Hai như thế nào.( Tìm chi tiết) - Những câu nói mỉa móc, căm ghét của những người tản cư nói về cái làng Việt gian ấy vẫn đuổi theo ông, mỉa mai làm ông xấu hổ, ê chề, như là họ đang mắng chửi chính ông vì ông là người làng chợ Dầu… ? Về đến nhà, nằm vật ra gường, tâm trạng ông Hai như thế nào. ? Tác giả đã diễn tả tâm trạng của ơng hai khi mới nghe tin làng mình theo giặc? ? Khi nghe tin làng mình theo giặc đã xảy ra cuộc xung đột nội tâm ở ơng Hai là cuộc xung đột nào? + “ Hay là quay về làng?”... + “ Khơng thể được! làng thì yêu thật, nhưng làng theo tây mất rồi thì phải thù”. => Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên t/c làng quê.nhưng dù xác định như thế nhưng ơng vẫn khơng dứt bỏ t/c với làng quê. ? Cuộc xung đột nội tâm trong lịng ơng hai chứng tỏ điều gì? ? Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai đã bị đẩy đến tình thế khó xử như thế nào? ? Tâm trạng ông Hai lúc ấy trở nên quyết liệt như thế nào. ? Giữa làng và nước ông đã chọn bên nào? Tìm dẫn chứng. ? Vì sao ông lại tâm sự cùng đứa nhỏ. ? Em cảm nhận được điều gì qua tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nước, với cuộc kháng chiến. - Tiếng lòng của ông nói lên ý chí quyết tâm của…Đó là tình yêu sâu nặng với cái làng quê đang tạm thời phải xa, phải thù. Đó là tấm lòng thủy chung với CM, với k/c, tấm lòng biết ơn chân thành bền vững và thiêng liêng cho đến chết. ? Tâm trạng và thái độ, cử chỉ của ông Hai sau khi biết được sự thật về cái làng của mình ra sao? Thái độ vui mừng, hớn hở, đây là minh chứng cho làng quê của ông là làng kháng chiến : niềm vui và niềm tin hoàn toàn trở lại trong tâm hồn người nông dân tản cư. Ông Hai trở lại người vui tính, yêu làng, yêu nước; hai tình cảm ấy trong ông giờ đây hoàn toàn không có gì mâu thuẫn. ? Tình yêu làng quê và lòng yêu nước của ông Hai có quan hệ như thế nào. - GV liên hệ, giáo dục. Yêu làng quê giúp chúng ta vượt qua những khó khăn để giành độc lập. Ngày nay, tình yêu làng quê, đất nước thể hiện trong lao động và học tập. ? Tác giả đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? ? Diễn biến tâm lý của ơng Hai cĩ hợp lý khơng? ? Ngơn ngữ trong truyện cĩ gì đặc sắc? ? Tác giả miêu tả tâm lý nhân vật ơng Hai qua những phương diện nào? ? Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? 4/ Củng cố: - Nêu ý nghĩa cuả văn bản? - Tình yêu làng quê và lịng yêu nước của ơng Hai cĩ quan hệ như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dị: - Học bài, làm bài tập 1, 2 – phần luyện tập. - Học thuộc ý nghĩa của văn bản. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt ). Hướng dẫn HS về nhà làm BT luyện tập Bài tập 1: Lựa chọn những đoạn diễn tả tâm lý khá sinh động: VD: - Đoạn ơng hai vừa nghe tin làng mình theo giặc. - Đoạn ơng Hai ở lì trong nhà vừa lolắng, đau đớn, tủi nhục. - Đoạn ơng Hai trị chuyện với thằng con út. Bài tập 2: Chọn tpvh để so sánh với truyện “ Làng” (Thảo luận 3 phút) VD: -Những bài ca dao về t/c quê hương. - Bài thơ “ Nhớ con sơng quê hương “của Tế Hanh. - Những đoạn trong hồi ký “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán. - Nêu nét riêng của truyện ngắn “ Làng” với các bài viết về quê hương? + Tình yêu làng trở thành niềm hãnh diên, say mê ( khoe làng). + Tình yêu làng đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần K/c, kiêm quyết chống giặc đến cùng để bảo vệ làng quê, đất nước: Nếu làng theo giặc thì phải thù. HS báo cáo sĩ số. 2 HS lên bảng trả lời. - Đọc chú thích*. - HS dựa vào chú thích * trả lời. Dựa vào chú thích * trả lời. HS giải thích. HS lắng nghe. HS nêu đại ý. - Gọi hs đọc ( sắm vai). lưu ý đọc lời thoại đúng với tính cách nhân vật. HS nêu tình huống. Diễn biến tâm trạng của ơng Hai trước khi nghe tin làng theo giặc: -Tâm trạng vui và nhớ làng da diết. - Muốn trở về làng để trực tiếp kháng chiến. - Vui mừng và sung sướng khi nghe được nhiều tin chiến thắng của quân ta. - HS đọc từ “ Ơng lão náo nức...này chưa?” - Nhớ làng da diết ( nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em...nhớ làng quá!) - Ơng muốn về làng, muốn được cùng anh em đào hào, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. HS thảo luận 3 phút. HS tìm d/c. - Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng như không thở được.Một lúc lâu ông mới rặn ê ê, nuốt một cái gì ở cổ, cất tiếng hỏi, giọng lạc đi: “ Liệu có thật không hở bác, hay là chỉ lại…” - Tâm trí của ơng chỉ cĩ tin dữ ấy xâm chiếm,ám ảnh và day dứt HS tìm chi tiết. - Cử chỉ: ông lảng chuyện, cười nhạt, thích cúi gằm mặt xuống mà đi. - Ôâng đau khổ, xấu hổ, nhục nhã, nhìn đàn con mà thương chúng, căm giận dân làng. Ôâng nguyền rủa họ đã làm một việc nhục bậc nhất hại đến danh dự của làng; và tội to hơn thế nữa: đó là tội phản bội, đầu hàng, bán nước HS thảo luận.( 2 phút) - Ôâng Hai đau đớn, bế tắc, tuyệt vọng “ Biết đem nhau đi đâu bây giờ”, ông định quay về làng => diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt.Về làng tức là bỏ k/c, bỏ cụ Hồ; Về làng là chịu đầu hàng thằng Tây… là chịu mất hết - Đọc từ: “ Ôâng lão ôm thằng con út… được đôi phần.” Đọc từ “ Khoảng ba giờ chiều…xong thật” - Ơng hai vui tươi, rạng rỡ, chia quà cho con. - Ôâng Hai khoe tin nhà mình bị đốt HS thào luận 1 phút. HS thảo luận 2 phút. - Diễn biến tâm lý hợp lý. - Ngơn ngữ mang đậm khẩu ngữ và lời ăn tiếng nĩi của người nơng dân. - Ngơn ngữ cĩ nét chung của người nơng dân vừa mang đậm cá tính nhân vật . HS nêu. HS trả lời. HS nghe, ghi vào vở. A Tìm hiểu chung: I/ Tác giả: - Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920- 2007 que ở tỉnh â Bắc Ninh. - Ông chuyên viết truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bĩ với nơng thơn và người nơng dân. II/ Tác phẩm: - Truyện ngắn “ Làng” viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp được đăng trên tạp chí VN năm 1948. B/ Đọc- hiểu văn bản: 1/ Đại ý: - Truyện đã diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai – một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì k/c chống Pháp. 2/ Tình huống truyện: - Tin thất thiệt: làng chợ Dầu Việt gian theo Tây mà chính người dưới xuơi lên nĩi. 3/ Diễn biến tâm trạng của ơng Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: - Ông sững sờ,cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê, lặng đi, giọng lạc hẳn... - Cố khơng tin nhưng phải tin. - Tâm trí của ơng chỉ cĩ tin dữ ấy xâm chiếm,ám ảnh và day dứt: + Đứng lảng ra, đi thẳng, cúi gằm mặt, nằm cật ra giường, tủi thân,nước mắt giàn ra, suy nghĩ về con, chửi đổng, suy nghĩ về những người trong làng. + Khơng dám đi đâu, lúc nào cũng nơm nớp người ta đang bàn ‘ cái chuyện ấy” - Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ơng hai cùng với nỗi đau xĩt, tủi hổ. - Tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ơng hai thể hiện qua cuộc xung đột nội tâm. - Ơng buồn bã, tủi nhục và vô cùng đau khổ. - Ơng Hai cĩ tâm trạng ở tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi nghĩ đến mụ chủ nhà đuổi gđ ơng đi. - Tâm sự với đứa con nhỏ thực sự là tự nhủ với mình, tự giãi bày lịng mình: + Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu. + Thủy chung với k/c, CM, Bác Hồ. 4/Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính. Ông Hai vui mừng khoe tin nhà mình bị đốt. - Ông vui mừng hớn hở vì đĩ là sự cải chính hùng hồn nhất bảo vệ danh dự cho làng và cho bản thân ơng. =>Thực ra tình yêu làng quê của của ơng Hai như vậy đồng thời là biểu hiện tình yêu đối với đát nước, với kháng chiến, với Cụ Hồ. II/ Nghệ thuật: - Tạo tình huống gây cấn: Tin thất thiệt được chính những người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nĩi ra. - Miêu tả tâm lý nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nĩi ( đối thoại, độc thoại) III/ Ý nghĩa văn bản: Đọan trích thể hiện tình cảm yêu làng,tinh thần yêu nước của người nơng dân trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp. C/ Hướng dẫn tự hoc: -Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ơng Hai. Tiết 63- Tuần 13 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG - PHẦN TIẾNG VIỆT Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt: Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và ngơn ngữ tồn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức: Từ ngữ địa phương chỉ sự vật,hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2/ Kỹ năng: Nhận biết một số từ ngữ thuộc các phương ngữ khác nhau. Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. III/ Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: 1/ Giao tiếp: hiểu và biết sử dụng phương ngữ trong giao tiếp. 2/ Ra quyết định: biết phân tích các cách sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân. IV/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng: 1/ Phân tích tình huống: phân tích cách sử dụng từ ngữ địa phương để cĩ cách giao tiếp phù hợp. 2/ Hỏi và trả lời: lần lượt hỏi và trả lời về nghĩ và cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp. V/ Hướng dẫn thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG 1/ Ổn định tổ chức: vs- ss- tp (1phút). 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tâm trạng của nhân vật ơng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc diễn biến như thế nào? - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính tâm trạng của ơng như thế nào? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tâp: - Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bt * Phương pháp hỏi và trả lời: ? Hãy tìm trong phương ngữ em đang dử dụng hoặc trong một phương mà em biết những từ ngữ. a. Chỉ các sự vật, hiện tượng… khơng cĩ tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân. b. Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngữ tồn dân. c.Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngôn toàn dân. * Phương pháp: phân tích, giải thích. 2/ Giải thích: ? Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1(a) không có từ ngữ tương đương phương ngữ khác trong phương ngữ toàn dân. * GV nhận xét, kết luận. - Do điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng… ở mỗi địa phương trên đất nước ta là rất khác biệt nhau, do đó có những sự vật, hiện tượng ở địa phương này những không có ở địa phương khác. Vì vậy, có những từ ngữ gọi tên sự vật, hiện tượng chỉ có ở 1 địa phương nhất định. *Phương pháp phân tích. 3/Xác định ngơn ngữ tồn dân: ? Cho biết những từ ngữ nào (b) và cách hiểu nào ( ở c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. *Phương pháp phân tích; Hỏi và trả lời: 4/ HDHS làm BT4: ? Tìm từ ngữ địa phương và cho biết từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? ? Có tác dụng gì? 4/ Củng cố: - Tìm một số từ ngữ ở địa phương khác? ( Phương ngữ Nam bộ) - Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn học bài: - Tìm thêm các từ địa phương của các vùng miền. - Chuẩn bị: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. + Đọc đoạn trích. + Trả lời câu hỏi. HS báo cáo sĩ số 2 HS lên bảng trả lời. Đọc, xác định yêu cầu BT. * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp. Nhĩm 1,2,( Thảo luận bài tập a ) Nhĩm 3,4 ( Thảo luận bài tập b) * Rèn luyện kĩ năng ra quyết định. Nhĩm 5,6 ( Thảo luận bài tập c) * Rèn luyện kĩ năng giao tiếp. - Từng HS suy nghĩ giải thích=> trình bày=> HS khác nhận xét, bổ sung. - Từng HS suy nghĩ giải thích=> trình bày=> HS khác nhận xét, bổ sung =>GV nhận xét, kết luận. * Rèn luện kĩ năng quyết định: - Đọc yêu cầu BT 4. - Tác dụng: Có thể dùng từ ngữ địa phương để tạo không khí “ địa phương” sinh động cho văn bản. - HS tìm. I/ Luyện tập: 1/ Hãy tìm phương ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em những từ. a/ Chỉ các sự vật, hiện tượng… khơng cĩ tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngơn ngữ tồn dân. Vd: Cốm dẹp ( Khơ Mer- Nam bộ) Vd: Mè xửng, kẹo cau ( miền Trung) Kẹo Cu- đơ ( Hà tĩnh- MT) - Bọc ( cái túi áo) -> Thừa Thiên Huế Vd: Tắc: một loại quả họ quýt. - Mốc : Chiếc thuyền. b/ Đồng nghĩa nhưng khác về âm. Phương ngũ Bắc Phương ngũ Trung Phương ngũ Nam Bố Bọ Tía U ( mẹ ) Mẹ ( Mạ ) Mẹ ( má ) Giả vờ Giả đị Giả bộ Nghiện Nghiện Nghiền Sắn Sắn Khoai mì c/ Đồng âm nhưng khác nghĩa: Phương ngũ Bắc Phương ngũ Trung Phương ngũ Nam Hịm ( tủ ) Hịm (quan tài ) Hịm (quan tài ) Bắp (Bắp chân, bắp cày ) Bắp ( ngơ) Bắp (ngơ) Ốm (Bệnh) Ốm ( Gầy) Ốm ( Gầy) 2/ Giải thích: Vì đất nước ta có sự khác biệt về khí hậu, địa lý… giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục, tập quán. những từ ngữ thuộc nhĩm này khơng nhiều. - Những từ ngữ địa phương cĩ thể chuyển thành từ tồn dân : sầu riêng, cơm chơm, măng cụt... 3/ Cho biết những từ ngữ nào ở (b) và cách hiểu nào ở ( c )được coi là ngôn ngữ toàn dân. - Trường hợp (b): Lợn, ngã, cá quả. - Trường hợp (c): Ốm( bị bệnh) 4/ Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn thơ và cho biết thuộc phương ngữ nào? - Chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ. - Những từ ngữ đĩ thuộc phương ngữ MT được phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung bộ( Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế). - Những từ ngữ đĩ cĩ tác dụng gĩp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh một vùng quê cà t/c, suy nghĩ, tính cách của mẹ Suốt trong vùng quê ấy, làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm. II/ Hướng dẫn tự học: Điền thêm một số từ ngữ, cách hiểu vào bảng đã lập ở lớp. Tiết: 64 - Tuần: 13 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được vai trị của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Biết viết văn bản tự sự cĩ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. II/ Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1/ Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự. - Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2/ Kỹ năng: -Phân biệt được đối thọa và độc thoại nội tâm. - Phân tích vai trị của đố thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. II/ Hướng dẫn thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1/ Ổn định tổ chức: vs- ss- tp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn của 5 hS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Gọi HS đọc-> GV giới thiệu những lời đối thoại của Mã Giám Sinh “ Hỏi tên :Rằng Mã Giám Sinh Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần.” - Qua ngơn ngữ đối thoại ta hiểu được MGS cộc cằn, thơ lỗ, huyênh hoang . - HDHS tìm hiểu đoạn văn và trả lời câu hỏi. a/ Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? ? Dấu hiệu nào cho nta thấy đó là cuộc trò chuyện qua lại.( Thảo luận) b/ Câu “ Hà- nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phài là một cuộc đối thoại không? Vì sao? Tìm xem trong đoạn trích có kiểu câu đó không? ( Thảo luận nhóm) - Câu “Hà- nắng gớm, về nào…” là câu nói trống không ( bâng quơ ) của ông Hai. Câu nói này không hướng tới một người tiếp nhận cụ thể nào, cũng không có ai đáp lại; do đó nó chỉ là một lời độc thoại ( mình nói cho mình nghe ). Câu nói ấy chỉ là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện ( không vui đối với ông ) của người phụ nữ tản cư. c/ Những câu như: “ Chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?... bằng ấy tuổi đầu….” Là những câu ai hỏi ai ? Tại sao nó không có gạch đầu dòng như ở a, b. d/ Các hình thức trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư? Chúng giúp gì cho nhà văn trong việc thể hiện tâm lý nhân vật ông Hai ? - Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật như cuộc sống. - Thể hiện thái đọ yêu ghét của những phụ nữ tản cư. - Cảm nhận được chiều sâu tinh tế, nhạy cảm của ông Hai, góp phần khắc hạo tính cách ( tự trọng, tự tôn, nhạy cảm, dễ xúc động …. của ông Hai ). * GV: Chốt lại và cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1. - Gọi HS đọc yêu cầu BT 2. - Nhận xét, sửa chữa. - Treo đoạn văn mẫu lên bảng cho HS đọc 4/ Củng cố: - Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ? - Tác dụng của các yếu tố đó là gì ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn học bài: - Học bài, làm bài tập 2. - Chuẩn bị: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. + Lập đề cương cho đề 1;2;3 SGK. + Tập trình bày nói theo dàn ý đã lập. HS báo cáo sĩ số. 5 HS lên bảng. HS đọc đoạn văn. - Tìm hiểu đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Ba câu đầu đoạn trích miêu tả cuộc đối thoại của những người phụ nữ tản cư. Trong cuộc đối thoại này ít nhất có 2 người phụ nữ tham gia. - ( Thảo luận 2 phút ) - Dấu hiệu cho ta biết điều đó là: + Hai lượt lời đối thoại. + Lượt (1) hỏi : “Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà” + Lượt(2) đáp: “ ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy”. - Trước mỗi lượt lời đều có xuống dòng, gạch đầu dòng. - Câu độc thoại: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống… ( Thảo luận nhóm 2 phút ) - Những câu như: “ Chúng nó là trẻ con làng Việt gian đấy ư ?... bằng ấy tuổi đầu….” Là những câu mà ông Hai tự hỏi chính mình, chúng không phát thành tiếng mà “ chỉ là mạch ngầm” diễn ra trong đầu ông Hai… tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông -> độc thoại nội tâm. ( Thảo luận nhóm 2 phút ) Trình bày => nhận xét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ. - Xác định yêu cầu bài tập 1. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Độc lập viết đoạn văn ( 5 phút). - 2 HS trình bày => HS nhận xét. - HS đọc, tìm yếu tố đối thoại, độc thoại. - HS trả lời. - HS ghi. I/ Tìm hiểu chung: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1/ Đọc đoạn trích: Đoạn văn: Trích “Làng” của Kim Lân. 2/ Trả lời câu hỏi: a/ Dấu hiệu; - Nội dung: Đều hướng tới người tiếp chuyện, thể hiện nội dung một chủ đề. - Hình thức: Có dấu gạch ngang đánh dấu cho từng lượt thoại. - > Đối thoại. b/ Dấu hiệu: - Nội dung; Không hướng tới một người tiếp chuyện cụ thể, không ai đáp lại. - Hình thức: Có dấu gạch ngang đầu lượt thoại. -> Độc thoại. c/ Dấu hiệu: - Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng, âm thầm diễn ra trong suy nghĩ tình cảm của nhân vật. - Không có dấu gạch ngang đầu dòng. -> Độc thoại nội tâm. d/ Tác dụng: - Hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận của người tản cư, tạo tình huống. - Hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm khắc họa tâm trạng, suy nghĩ nhân vật. 3/ Kết luận: Ghi nhớ trong SGK – T.178 II/ Luyện tập: 1/ Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại sau: - Cuộc đối thoại thể hiện tâm trạng buồn bã của ông Hai và không khí gia đình rất nặng nề. + Nhân vật bà Hai có 3 lượt lời. + Nhân vật ông Hai có 2 lượt lời. - Tác dụng: Tái hiện cuộc đối thoại này, nói lên tâm trạng lo lắng của bà Hai, đặc biệt làm nổi bật tâm trạng chán chường , buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong đêm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. BT2 Viết đoạn văn sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm: VD : Chiều nay, trước khi đi làm mẹ hỏi: -An, chiều nay con có đi học phụ đạo không? - Dạ! Con không đi học ạ. - Vậy chiều nay con có ở nhà nhớ nấu cơm chiều và qua ngoại đón em về nhé. -Dạ. Nhưng mẹ vừa đi làm khoảng 10 phút An dắt chiếc xe đạp ra và nói: - Mình đi chơi đến 4 giờ về nấu cơm và đòn em cũ

File đính kèm:

  • docGA9-tuan13.doc