Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20, 21

A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm .

 B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.

ã Tổ chức dạy học bài mới

Từ thực tế việc học và đọc sỏch của HS-> giới thiệu tầm quan trọng của việc đọc sỏch

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 20, 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Soạn,dạy: Tiết 91 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( theo Chu Quang Tiềm) A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch qua bài nghị luận sõu sắc, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 2. Kỹ năng: - Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sõu sắc, sinh động, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. Tổ chức dạy học bài mới Từ thực tế việc học và đọc sỏch của HS-> giới thiệu tầm quan trọng của việc đọc sỏch Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tỡm hiểu chung văn bản Học sinh đọc chỳ thớch tỏc giả. ? Nờu những nột chớnh về tỏc giả Chu Quang Tiềm? - HS trả lời khỏi quỏt. GV bổ sung. ? Hiểu gỡ về xuất xứ văn bản "Bàn về đọc sỏch"? Giỏo viờn nhấn mạnh vai trũ của văn bản. Lời bàn tõm huyết truyền cho thế hệ sau. Giỏo viờn hướng dẫn đọc - Học sinh đọc một vài đoạn. GV kiểm tra việc nắm từ ngữ khú của HS. ? Xỏc định thể loại của văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xỏc định? - HS xỏc định và lớ giải. ? Xỏc định bố cục của văn bản? ? Dựa vào bố cục của văn bản hóy túm tắt cỏc luận điểm của tỏc giả khi triển khai vấn đề nghị luận ấy ? - HS xỏc định bố cục và túm tắt cỏc luận điểm. I. ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tỏc giả Chu Quang Tiềm: - Chu Quang Tiềm (1897 - 1986): nhà mĩ học, lớ luận văn học nổi tiếng Trung Quốc . 2. Tỏc phẩm: a. Nguồn gốc, xuất xứ: - "Bàn về đọc sỏch" trớch "Danh nhõn Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sỏch" xuất bản 1995 . b. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch: c. Thể loại : - Văn bản nghị luận (lập luận giả thiết 1 vấn đề xó hội): Tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch như thế nào để cú hiệu quả. - Dựa vào hệ thống luận điểm, cỏch lập luận và tờn văn bản . d. Bố cục : 3 phần - Luận điểm 1(2 đoạn văn đầu): Khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sỏch . - Luận điểm 2 (đoạn văn thứ 3): Cỏc khú khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sỏch trong tỡnh hỡnh hiện nay . - Luận điểm 3 (3 đoạn văn cuối ): Bàn về phương phỏp đọc sỏch . Hoạt động 2: Phõn tớch văn bản Học sinh đọc phần đầu. ? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sỏch cú tầm quan trọng như thế nào? Tỡm cõu chứa luận điểm mang tớnh khỏi quỏt ? ( cõu đầu đoạn) ? Tỏc giả đó đưa ra những luận cứ nào để làm rừ ý nghĩa đú ? tỡm lớ lẽ ? -HS liệt kờ. ? Phương thức lập luận nào được tỏc giả sử dụng ở đõy ?Nhận xột cỏch lập luận ? ( Nờu LĐ-> p/tớch-> Tổng hợp lại) ? Từ đú em thấy mối quan hệ giữa đọc sỏch và học vấn ra sao ? - HS xỏc định. ? Để nõng cao học vấn thỡ việc đọc sỏch cú ý nghĩa gỡ ? Quan hệ giữa 2 ý đú như thế nào ? ( Nhõn qủa) ? Chứng minh rằng lập lựõn của tỏc giả là logic làm sỏng tỏ luận điểm ? -Học vấn khụng chỉ là....mà là.... -Sỏch là....... Nếu.....thỡ ...... ? Trong thời đại hiện nay , để trau dồi học vấn , ngoài con đường đọc sỏch cũn cú những con đường nào khỏc ? - Học sinh tự bộc lộ. GV chốt: _ Trỏch nhiệm của người đọc đối với di sản văn húa nhõn loại. -Muốn tiến lờn con đường học vấn, khụng thể khụng đọc sỏch. II. PHÂN TÍCH: 1 . Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch . a- Đọc sỏch là con đường quan trọng của học vấn + Sỏch ghi chộp, cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi, tớch luỹ được. + Những sỏch cú giỏ trị cột mốc trờn con đường phỏt triển của nhõn loại. + Sỏch là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghỡn năm. b- Đọc sỏch là trả mún nợ đối với thành quả nhõn loại - Đọc sỏch là con đường tớch luỹ nõng cao kiến thức - Đọc sỏch là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người cú thể tiếp tục tiến xa trờn con đường học tập, phỏt hiện thế giới - Đọc sỏch là kế thừa những thành tựu đó qua * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học. - Tiếp tục tỡm hiểu thực trạng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch D- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:20 soạn,dạy: Tiết:92 Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tt) ( theo Chu Quang Tiềm) A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được những khú khăn trong việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch qua bài nghị luận sõu sắc, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . 2. Kỹ năng: - Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sõu sắc, sinh động, giàu tớnh thuyết phục của Chu Quang Tiềm . B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. 1- Cho biết bố cục 3 phần của văn bản bàn về đọc sỏch ? ( tiết 91) 2- Nờu những luận cứ về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch ? ( tiết 91) * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phõn tớch văn bản(tt) *Học sinh đọc phần 2 . ? Xỏc định cõu văn mang luận điểm trong đoạn văn ? Và tờn luận điểm chớnh đú là gỡ? ?Theo em đọc sỏch cú dễ khụng?vỡ sao? ? Muốn tớch luỹ học vấn, đọc sỏch cú hiệu quả, tại sao trước tiờn cần biết lựa chọn sỏch mà đọc ? - HS lớ giải, phõn tớch được 2 luận cứ ? Đoạn văn trờn tỏc giả đó sử dụng phương phỏp lập luận nào? ý nghĩa của nú? - HS chỉ và phõn tớch. *HS đọc phần 3 ?Theo tỏc giả , điều quan trọng nhất trong phương phỏp đọc sỏch là gỡ ? Vỡ sao? ? Để bàn về PP đọc sỏch, tỏc giả đưa ra mấy luận điểm phụ ? (3) ? LĐiểm phụ thứ nhất ? Tỡm luận cứ ? ?Cỏch lập luận ? ( Tổng –phõn- hợp) ? Cỏch phõn tớch ? ( Nờu giả thiết, so sỏnh, dẫn chứng thực tế và thơ văn, dựng lớ lẽ giải thớch việc đọc ) ? Tại sao đọc nhiều khụng thể coi là vinh dự? ?LĐiểm phụ thứ hai là gỡ ? tỡm luận cứ? ? Cỏch lập luận ? ( Tổng –phõn-hợp) ? Cỏch phõn tớch ? (Dẫn chứng số liệu) ? L Điểm phụ thứ ba là gỡ ? GV bỡnh: Tỏc giả đó khẳng định " Trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập , tỏch rời học vấn khỏc". Vỡ thế " Khụng biết rộng thỡ khụng thể chuyờn, khụng thụng thỏi thỡ khụng thể nắm gọn" - chứng tỏ , sự từng trải của 1 học giả lớn ? Tỏc giả phõn tớch đọc sõu và đọc rộng phải như thế nào ? và đỏnh giỏ ntn về mối quan hệ ấy ? - HS nhận xột. ? Luận điểm này được tỏc giả triển khai bằng phộp lập luận nào? ( quy nạp) II. PHÂN TÍCH: 2 . Thực trạng của việc đọc sỏch hiện nay a-Sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu.(dễ sa vào lối “ăn tuơi nuốt sống”,khụng kịp tiờu húa) b-Sỏch nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.( khú lựa chọn, lóng phớ thời gian , sức lực) - Lập luận theo cỏch diễn dịch: nờu luận điểm bằng cõu khỏi quỏt rồi dựng lớ lẽ để phõn tớch (luận cứ). Sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể, dễ hiểu gúp phần thuyết phục cho luận cứ nờu ra. 3 . Phương phỏp đọc sỏch : a-Phải chọn cho tinh , đọc kĩ những quyển nào thực sự cú giỏ trị cho mỡnh Vỡ đọc sỏch ngoài việc học tập tri thức cũn là chuyện rốn luyện tớnh cỏch, chuyện làm người. b-Phải biết lựa chọn sỏch kiến thức phổ thụng và sỏch chuyờn mụn để cú cỏch đọc cho phự hợp. Vỡ thiếu sự lựa chọn thỡ khụng thu lợi ớch thật sự c-Phải chỳ ý đến mối quan hệ hữu cơ giữa kiến thức phổ thụng và chuyờn sõu.Vỡ trờn đời khụng cú học vấn nào là cụ lập, tỏch rời cỏc học vấn khỏc. Khụng biết rộng thỡ khụng thể biết sõu, khụng thụng thỏi thỡ khụng nắm gọn. - Cỏch lập luận của từng luận cứ: + Sử dụng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh thành ngữ (cưỡi ngựa qua chợ, trọc phỳ khoe của, chuột chui vào rừng sõu...) về đọc sỏch rất cụ thể, sinh động. + Sử dụng cỏc số liệu để hạn định cỏch chọn sỏch tạo nờn cỏch khuyờn răn thiết thực. + Sử dụng lớ lẽ thấu tỡnh , đạt lớ (Nờu vấn đề rồi phõn tớch và tổng hợp) Hoạt động 2: Tổng kết - luyện tập ? Bài viết này cú tớnh thuyết phục cao. Theo em điều ấy được tạo nờn từ những yếu tố cơ bản nào? Học sinh thảo luận, túm tắt lại: -Bố cục : -Cỏch lập luận, phõn tớch: - Cỏch viết : ? Nội dung của văn bản đó xỏc lập cho người dọc những tư tưởng, quan điểm nào ? GV bổ sung. Học sinh đọc ghi nhớ. GV cho HS làm việc theo nhúm: Qua văn bản " Bàn về đọc sỏch " em thu hoạch thấm thớa nhất ở điểm nào? Vỡ sao? Đại diện nhúm trả lời. GV bổ sung. III. TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP Nội dung - nghệ thuật: * Đọc sỏch là con đường quan trọng để tớch lũy nõng cao học vấn. Cần phải biết lựa chọc sỏch để đọc và cú phương phỏp đọc sỏch để cú hiệu qủa cao. + Trỡnh bày ý kiến xỏc đỏng, lớ lẽ thấu tỡnh đạt lớ. + Bố cục chặt chẽ hợp lớ, ý kiến dẫn dắt tự nhiờn. + Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, dựng cỏch vớ von , cụ thể 2. Luyện tập : Phỏt biểu điều mà em thấm thớa sau khi học bài Bàn về đọc sỏch * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học; đọc thuộc ghi nhớ . - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT: Viết thành một đoạn văn ngắn. - Chuẩn bị: Khởi ngữ. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :20 Tiết 93 - Tiếng Việt: Soạn, dạy: KHỞI NGỮ A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ phõn biệt với chủ ngữ của cõu và "bổ ngữ đảo". - Nhận biết vai trũ của khởi ngữ là nờu đề tài của cõu chứa nú - Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trũ của nú trong cõu 2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong núi , viết. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo, phim trong, bảng phụ - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hỡnh thành kiến thức về khởi ngữ. Giỏo viờn treo bảng phụ cú ghi cỏc VD ở phần I. 1 Học sinh đọc yờu cầu của mục 1: ? Xỏc định chủ ngữ trong cỏc cõu văn? - HS xỏc định. ? Phõn biệt cỏc từ ngữ in đậm với chủ ngữ và quan hệ với vị ngữ trong cõu? - HS phõn biệt. ? Cỏc từ ngữ in nghiờng quan hệ ý nghĩa trong cõu như thế nào? - HS phỏt hiện , nhận xột. ? Vậy em hiểu khởi ngữ là gỡ ? + Nờu đặc điểm? Vai trũ của khởi ngữ trong cõu ? + Vậy cú thể thờm những quan hệ từ nào trước cỏc khởi ngữ ? - HS rỳt ra kết luận, nhận xột. HS đọc ghi nhớ SGK. Giỏo viờn lưu ý học sinh : - Phõn biệt khởi ngữ và bổ ngữ đảo . VD1: Quyển sỏch này tụi đọc rồi. B N đảo VD2 : Quyển sỏch này, tụi đọc nú rồi. Khởi ngữ. - Phõn biệt khởi ngữ và chủ ngữ . VD1: Bụng lỳa này hạt mỏng quỏ . Chủ ngữ VD2: Bụng lỳa này, hạt mỏng quỏ . Khởi ngữ - Khởi ngữ cú quan hệ trực tiếp hoặc giỏn tiếp với phần cõu cũn lại : + Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ cú thể được lại nguyờn văn hoặc thay thế bằng từ ngữ khỏc . VD : Giàu, tụi cũng giàu rồi . + Quan hệ giỏn tiếp : VD : Kiện ở huyện, bất quỏ mỡnh tốt lễ, quan trờn mới xử cho được. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRề CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU. 1. Vớ dụ: 1.1 Xỏc định CN trong cỏc cõu: a. Anh in đậm : khụng là CN Anh khụng in đậm : là CN . b. Tụi là CN . c. Chỳng ta là CN . 1. 2 Phõn biệt cỏc từ ngữ in đậm với CN - Vị trớ : Cỏc từ ngữ in đậm đứng trước CN . - Quan hệ với VN: Cỏc tữ ngữ in đậm khụng cú quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C - V . - í nghĩa trong cõu: dựng để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu * Những từ ngữ đứng trước CN, dựng để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu là khởi ngữ. 2. Kết luận : - Khởi ngữ là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ. - Vai trũ của khởi ngữ trong cõu : Nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu chứa nú. - Dấu hiệu nhận biết : + Trước khởi ngữ cú thể thờm cỏc quan hệ tữ : về , đối với . + Sau khởi ngữ cú thể thờm trợ từ " thỡ " Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn làm bài tập 1. - HS đọc yờu cầu bài tập. - GV phõn mỗi tổ làm một ý bài tập. - Đại diện tổ trỡnh bày. - Lớp bổ sung, xỏc định cỏc khởi ngữ. - GV chia nhúm: 2 nhúm làm bài tập 2 và 2 nhúm làm bài tập 3. + Đọc yờu cầu từng bài tập. + Thảo luận theo nhúm sau đú đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. + GV tổ chức cho cỏc nhúm nhận xột bài làm. GV thống nhất đỏp ỏn đỳng. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Xỏc định cỏc Khởi ngữ. a. Điều này. b. Đối với chỳng mỡnh. c. Một mỡnh. d. Làm khớ tượng. e. Đối với chỏu. Bài 2: Cỏc khởi ngữ quan hệ trực tiếp với cỏc từ sau: a. ễng khụng thớch nghĩ ngợi như thế. b. Xõy lăng phục dịch, gỏnh gạch, đập đỏ. Bài 3: Viết lại cỏc cõu như sau: a. Làm bài, thỡ anh ấy làm cẩn thận lắm. b. Hiểu, thỡ tụi hiểu rồi, nhưng giải thỡ tụi chưa giải được. * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học (Nắm lại đặc điểm, tỏc dụng của khởi ngữ); Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT. - BTVN: Đặt 3 cõu cú Khởi ngữ. - Chuẩn bị: Phộp phõn tớch và tổng hợp. D. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 20 Tiết 94 - Tập làm văn: PHẫP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Soạn dạy: A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm và chỉ ra được đặc điểm của phộp phõn tớch và tổng hợp. - Hiểu và biết vận dụng cỏc thao tỏc phõn tớch, tổng hợp trong làm văn nghị luận. 2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng vận dụng phộp phõn tớch tổng hợp trong văn bản nghị luận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: Trỡnh bày những phộp lập luận đó học? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp. - HS đọc văn bản "Trang phục" ? Ở đoạn mở đầu, bài viết nờu ra một loạt dẫn chứng về cỏch ăn mặc để rỳt ra nhận xột về vấn đề gỡ ? - HS xỏc định: Trang phục đẹp và văn hoỏ. ? Hai luận điểm chớnh trong văn bản là gỡ ? ? Tỏc giả đó dựng phộp lập luận nào để rỳt ra 2 luận điểm đú ? - HS xỏc định: phộp phõn tớch. ? Bài văn đó nờu ra những dẫn chứng gỡ về trang phục ? - HS nờu ra cỏc dẫn chứng trong bài. ? Từ đú em hiểu phộp lập luận phõn tớch là gỡ ? - HS rỳt ra nhận xột. ? Theo em bài viết đó dựng phộp lập luận gỡ để chốt lại vấn đề ? Cõu văn nào thể hiện điều đú? - Học sinh thảo luận nhúm: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc núi trờn , bài viết đó mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? Nờu cỏc điều kiện quy định cỏi đẹp của trang phục như thế nào? ? Qua bài đọc em hóy nờu vai trũ của phộp tổng hợp đối với bài nghị luận như thế nào ? ? Mục đớch của phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp là gỡ ? - HS trả lời. - GV khỏi quỏt nờu kết luận. HS đọc ghi nhớ SGK. I. PHẫP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 1. Vớ dụ: Văn bản "Trang phục" Luận điểm chớnh: + Vấn đề văn hoỏ trong trang phục ; + Vấn đề cỏc quy tắc ngầm buộc mọi người tuõn theo. - Phộp phõn tớch : + Hiện tượng 1: Thụng thường trong doanh trại ........ mọi người. Hiện tượng này nờu vấn đề: cần ăn mặc chỉnh tề, đồng bộ . + Hiện tượng 2: Anh thanh niờn đi tỏt nước .......... oang oang: yờu cầu phải ăn mặc phự hợp với hoàn cảnh . + Hiện tượng 3: Ăn mặc phải phự hợp với đạo đức. Cỏi đẹp bao giờ cũng đi liền với cỏi giản dị. Người cú văn hoỏ là người biết tự hoà mỡnh vào cộng đồng như thế . * Phõn tớch là phộp lập luận trỡnh bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bờn trong của sự vật, hiện tượng. Khi phõn tớch chỳng ta cú thể vận dụng cỏc biện phỏp nờu, giả thiết, so sỏnh, đối chiếu ... và cả phộp lập luận giải thớch , chứng minh. - Phộp tổng hợp : + Nguyờn tắc thứ 2 của trang phục " Ăn mặc ra sao ......... toàn xó hội " . + Trang phục đẹp là trang phục đỏp ứng 3 yờu cầu, 3 quy tắc: cú phự hợp thỡ mới đẹp, sự phự hợp với mụi trường, phự hợp với hiểu biết, phự hợp với đạo đức. * Phộp tổng hợp là phộp lập luận rỳt ra cỏi chung từ những điều đó phõn tớch. Do đú khụng cú phõn tớch thỡ khụng cú tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. - Mục đớch của phộp lập luận phõn tớch và tổng hợp là nhằm thể hiện ý nghĩa của một sự vật hiện tượng nào đú . 2. Kết luận. Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tỏc giả đó phõn tớch luận điểm như thế nào ? (GV cho HS đọc lại đoạn văn) - Cỏch phõn tớch cú tỏc dụng gỡ? Hỏi: Mấy cỏch phõn tớch thể hiện trong đoạn văn? Cú 2 cỏch :Tớnh chất bắc cầu Phõn tớch đối chiếu, nờu giả thiết. Bài 2: Phõn tớch lớ do phải chọn sỏch mà đọc. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xột. GV bổ sung. Bài 3: Tỏc giả đó phõn tớch tầm quan trọng của cỏch chọn đọc sỏch như thế nào? Bài 4: Qua cỏc bài tập em thấy phõn tớch cú vai trũ như thế nào trong văn nghị luận? HS trả lời: GV bổ sung. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Cỏch phõn tớch luận điểm của tỏc giả: Học vấn khụng chỉ là chuyện đọc sỏch, nhưng đọc sỏch rốt cuộc là một con đường của học vấn. - Học vấn là của nhõn loại học vấn của nhõn loại do sỏch truyền lại sỏch là kho tàng của học vấn. Phõn tớch bằng tớnh chất bắc cầu mối quan hệ qua lại giữa 3 yếu số sỏch - nhõn loại - học vấn. - Phõn tớch đối chiếu, nờu giả thiết: Nếu chỳng ta... Nếu xoỏ bỏ...làm kẻ lạc hõu. nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của đọc sỏch với việc nõng cao học vấn. Bài 2: Lớ do chọn sỏch đọc: - Đọc khụng cần nhiều mà cần tinh, kĩ. - Sỏch cú nhiều loại (sỏch chứng minh, sỏch thường thức, khụng chọn dễ lạc). - Cỏc loại sỏch ấy liờn quan với nhau. Bài 3: Phõn tớch tầm quan trọng của việc đọc sỏch: - Khụng đọc khụng cú điểm xuất phỏt cao. - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Khụng chọn lọc sỏch thỡ đời người ngắn ngủi khụng đọc xuể. Bài 4: Vai trũ của phõn tớch trong lập luận. Phương phỏp phõn tớch là rất cần thiết trong bài nghị luận. * Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT. Làm cỏc bài tập của bài Luyện tập phõn tớch và tổng hợp. - Chuẩn bị: Luyện tập phõn tớch và tổng hợp. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :20 Soạn, dạy: Tiết 95 - Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu và biết vận dụng cỏc thao tỏc phõn tớch và tổng hợp trong làm văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận cú sử dụng cỏc phộp phõn tớch và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Trỡnh bày phộp phõn tớch và tổng hợp. Quan hệ giữa phõn tớch và tổng hợp? Cho vớ dụ? 2, Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn h/s làm bài tập . HS: Đọc đoạn văn ( a) và ( b) trong bài tập 1. GV: Chỉ ra trỡnh tự phõn tớch ở mỗi đoạn văn ? HS: Thảo luận theo nhúm. - Nhúm1+3 : ý a - Nhúm 2+4: ý b - Đại diện nhúm trỡnh bày -> nhận xột. GV: Treo bảng phụ đối chiếu kết quả. HS: Đọc bài tập 2 sgk ( T. 12 ) GV: Phõn tớch bản chất của lối học đối phú để nờu lờn những tỏc hại của nú ? HS: Thảo luận nhúm trong bàn -> trả lời -> nhận xột. GV: Nhận xột -> kết luận. GV: Dựa vào văn bản " Bàn về đọc sỏch" của Chu Quang Tiềm em hóy phõn tớch lý do khiến mọi người phải đọc sỏch? HS: Thảo luận trả lời. GV: Viết đoạn văn tổng hợp những điều đó phõn tớch trong bài "Bàn về đọc sỏch" HS: Viết đoạn văn -> trỡnh bày -> nhận xột. GV: nhận xột. I/ Bài tập Bài tập 1: a. Đoạn văn a. - Cỏi hay ở cỏc điệu xanh. - ở những cử động. - ở cỏc vần thơ. - ở cỏc chữ khụng non ộp. => Sử dụng phộp lập luận phõn tớch. b. Đoạn văn b. - Đoạn nhỏ mở đầu nờu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn tiếp: Phõn tớch từng quan niệm đỳng, sai thế nào và kết lại ở việc phõn tớch bản thõn chủ quan của mỗi người Bài tập 2: * Phõn tớch thực chất của lối học đối phú. - Học đối phú là học mà khụng lấy việc học làm mục đớch, xem việc học là phụ. - Học đối phú là học bị động... - Học đối phú là học hỡnh thức, khụng đi sõu vào kiến thức của bài. - Học đối phú -> khụng hứng thỳ -> chỏn học -> hiệu quả thấp. - Học đối phú thỡ dự cú bằng cấp nhưng đầu úc vẫn rỗng tuếch. Bài tập 3: * Phõn tớch lý do khiến mọi người phải đọc sỏch. - Sỏch vở đỳc kết tri thức của nhõn loại. - Muốn tiến bộ, phỏt triển thỡ phải đọc sỏch để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm. - Đọc sỏch khụng cần nhiều mà phải đọc kỹ, hiểu sõu, cũn cần phải đọc rộng. Bài tập 4: - Túm lại muốn đọc sỏch cú hiệu quả phải chọn những sỏch quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng thời cũng chỳ trọng đọc rộng thớch đỏng để hỗ trợ cho việc nghiờn cứu chuyờn sõu. 3, Củng cố: - NHắc lại vai trũ của phõn tớch, tổng hợp trong lập luận. - Hệ thống lại bài . 4, Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại cỏc bài tập đó làm. - Làm tiếp bài tập 4. - Soạn bài : Tiếng núi của văn nghệ. D. RÚT KINH NGHIỆM Tuần :21 Soạn, dạy Tiết 96 - Văn bản: TIẾNG NểI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đỡnh Thi) A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiếng núi của văn nghệ và sức mạnh kỡ diệu của nú đối với đời sống con người. - Hiểu thờm cỏch viết bài văn nghị luận văn học qua tỏc phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hỡnh ảnh của Nguyễn Đỡnh Thi. 2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng phõn tớch văn bản nghị luận và tớch hợp với cỏc kiến thức phõn mụn Tiếng Việt, Tập làm văn. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cú liờn quan đến bài học. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Qua văn bản Bàn về đọc sỏch, em hiểu gỡ về ý nghĩa của việc đọc sỏch? Liờn hệ với bản thõn em? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tỡm hiểu chung văn bản - HS đọc chỳ thớch * ? Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Thi? GV giới thiệu cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Đỡnh Thi (thơ: Đất nước, truyện tiểu thuyết : Vỡ bờ). - GV hướng dẫn đọc, tỡm hiểu chỳ thớch, bố cục. + GV nờu cỏch đọc, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. Đọc văn bản một lượt (gọi 3 HS đọc) - GV cho HS tỡm hiểu cỏc chỳ thớch. ? Văn bản này viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Theo em nội dung chủ yếu của văn bản Tiếng núi văn nghệ là gỡ? ? Hóy túm tắt hệ thống luận điểm và nhận xột bố cục của văn bản? - HS phỏt hiện và nờu giới hạn luận điểm. GV khỏi quỏt những ý kiến, rỳt ra những luận điểm cơ bản. I. ĐỌC - TèM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tỏc giả Nguyễn Đỡnh Thi. - Sinh 1924, mất 2003. Quờ Hà Nội - Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ, sỏng tỏc nhạc, soạn kịch, viết lớ luận phờ bỡnh. 2. Văn bản: a. Nguồn gốc, xuất xứ: Sỏng tỏc năm 1948. Trớch từ "Mấy vấn đề văn học" b. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch. - Đọc - Tỡm hiểu chỳ thớch c. Thể loại - Chủ đề - Thể loại: Nghị luận về một vấn đề (lập luận giải thớch và chứng minh). - Chủ đề: Sự tỏc động của văn nghệ tới đời sống tõm hồn con người. d. Xỏc định cỏc luận điểm: 3 luận điểm. - Nội dung tiếng núi của văn nghệ: là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởmg, tỡnh cảm của cỏ nhõn nghệ sĩ; là một cỏch sống của tõm hồn, từ đú làm "thay đổi hẳn mắt ta nhỡn, úc ta nghĩ". - Vai trũ của tiếng núi văn nghệ với đời sống. - Khả năng cảm hoỏ lụi cuốn của văn nghệ ... với mỗi người qua những rung cảm sõu xa. Nội dung giữa cỏc phần cú tớnh liờn kết chặt chẽ, mạch lạc giữa cỏc phần. Hoạt động 2: Phõn tớch văn bản * HS đọc lại luận điểm 1. ? Luận điểm triển khai theo cỏch lập luận nào? Chỉ ra trỡnh tự lập luận của luận điểm ấy? - HS xỏc định: phõn tớch, tổng hợp. ? Tỏc giả đó chỉ ra những nội dung tiếng núi nào của văn nghệ? Mỗi nội dung ấy tỏc giả đó dựng phõn tớch như thế nào để làm sỏng tỏ? - HS chỉ ra và phõn tớch. ? Hóy lấy 1 tỏc phẩm văn học cụ thể để lại lời nhắn gửi sõu sắc cho em? - HS tự lấy. ? Nội dung tiếng núi thứ 2 của văn nghệ được trỡnh bày ở đoạn 2. Em tỡm cõu chủ đề của đoạn? - HS xỏc định. ? Cỏch phõn tớch đoạn này cú gỡ khỏc đoạn trước? (lập luận phản đề). ? Em nhận thức được điều gỡ từ 2 ý phõn tớch của tỏc giả về nội dung của tỏc phẩm văn nghệ? - HS rỳt ra nhận thức. (Nội dung tiếng núi của văn nghệ khỏc với nội dung của cỏc bộ mụn khoa học) Luyện tập (tiết 1). HS thảo luận: Những rung cảm nhận thức của người tiếp nhận tỏc phẩm văn nghệ cú thể coi là một nội dung tiếng núi của văn nghệ khụng? Vỡ sao? lấy vớ dụ chứng minh? (cú thể gợi ý bằng cỏch lấy vớ dụ cụ thể phõn tớch như lấy tỏc phẩm "Lặng lẽ SaPa" của nguyễn Thành Long). II. PHÂN TÍCH: 1. Nội dung tiếng núi của văn nghệ. a- Đặc điểm của tỏc phẩm nghệ thuật: lấy chất liệu thực tại đời sống, từ đú tỏc giả sỏng tạo gửi vào đú một cỏch nhỡn mới, một lời nhắn gửi. + Dẫn chứng 1: Truyện Kiều: đọc tỏc phẩm rung động trước cảnh đẹp ngày xuõn, bõng khuõng nghe lời gửi của tỏc giả. + Dẫn chứng 2: An-na Ca-rờ-nhi-na (Tụnxtụi) làm chỳng ta bõng khuõng , suy nghĩ.... b- Tỏc phẩm văn nghệ khụng cất lờn những lời thuyết lớ khụ khan

File đính kèm:

  • docTuan 2021 hoc ki 2.doc