Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22, tiết 106 đến tiết 110

Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác của nghệ thuật.

Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

Học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.

Lên lớp:

Ổn định.

Kiểm tra bài cũ: Trong bài viết “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” tác giả đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới?

Bài mới: Ở lớp 8 đã học bài Đi bộ ngao du của nhà văn Pháp Ruxô – bài văn mang tính chất nghị luận xã hội. Đến lớp 9 chúng ta được làm quen với bài nghị luận văn chương của nhà văn Pháp là H.Ten qua bài “Chó sói và cừu ”

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 22, tiết 106 đến tiết 110, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22: Tiết 106 – 107 Choù soùi vaø cöøu trong thô nguï ngoân cuûa La Phoâng-ten Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác của nghệ thuật. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Trong bài viết “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” tác giả đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới? Bài mới: Ở lớp 8 đã học bài Đi bộ ngao du của nhà văn Pháp Ruxô – bài văn mang tính chất nghị luận xã hội. Đến lớp 9 chúng ta được làm quen với bài nghị luận văn chương của nhà văn Pháp là H.Ten qua bài “Chó sói và cừu…” Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Hoạt động 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? (Nghị luận liên quan đến một tác phẩm văn chương – bài thơ ngụ ngôn của La Phôngten khác với bài nghị luận xã hội). Ngụ ngôn? Hoạt động 3: Chia thành mấy phần? (2 phần). Nhận xét về cách lập luận của văn bản. (Học sinh thảo luận). Hoạt động 4: Đọc và phân tích. Theo mạch nghị luận, hình tượng cừu trong trong thơ của La Phôngten xuất hiện trong hoàn cảnh nào? Khi viết về đặc tính của cừu, ngòi bút của Buy Phông khác ngòi bút của La Phôngten như thế nào? Tìm dẫn chúng trong văn bản? Hình tượng chó sói dưới cái nhìn của nhà khoa học Buy Phông? Dưới cái nhìn của nhà thơ La Phôngten? Qua cách lập luận, tác giả muốn nói lên điều gì? (Nét đặc trưng sáng tác nghệ thuật khác với các bộ môn khoa học khác). Hình tượng chó sói có mặt nhiều trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten: “Chó sói và chó nhà” “Chó sói và cừu” “Chó sói trở thành gã chăn cừu” Nhận xét đúng → vì đó là bi kịch của sự độc ác. I. Tác giả, tác phẩm (Sách giáo khoa). II. Phương thức biểu đạt của văn bản Nghị luận văn chương: Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten và với những dòng viết của nhà khoa học Buy Phông III. Bố cục văn bản và cách lập luận * Bố cục: 2 phần a./ Từ đầu → như thế: hình tượng cừu non. b./ Còn lại: hình tượng chó sói. * Cách lập luận: Triển khai mạch nghị luận theo trình tự 3 bước: dưới ngòi bút của La Phôngten – … Buy Phông – của La Phôngten. III. Phân tích 1. Hình tượng con cừu (chiên con) Buy Phông La Phôngten Viết về – Đặc tính của cừu – Chú cừu non bé bằng ngòi bút của nhà bỏng đối mặt với khoa học. (Đặc điểm chó sói bên dòng sinh học). suối. – Không nhắc đến – Căn cứ vào đặc tình mẫu tử. điểm vốn có loài cừu → viết bằng thư pháp nhân cách hoá. 2. Hình tượng chó sói Buy Phông La Phôngten – Đặc tính của chó – Che giấu tâm địa sói – khoa học. của mình (muốn ăn – Cũng không nhắc thịt cừu non) kiếm đến nỗi bất hạnh của cớ bắt tội. chó sói. – Căn cứ vào đặc điểm…→ nhân cách hoá. → Lập luận so sánh, đối chiếu → nổi bật nét đặc trưng nghệ thuật. * Ghi nhớ (sách giáo khoa trang 41). IV. Luyện tập: đọc bài thơ (đọc thêm) Ký duyệt Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ghi nhớ và soạn bài “Con cò”. Tiết 108: Nghò luaän veà moät vaán ñeà tö töôûng ñaïo lí Mục tiêu bài học: Giúp học sinh biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh: xem trước bài học. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận? Bài mới: Giới thiệu bài học: bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: đọc văn bản trong sách giáo khoa. Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Có thể chia văn bản làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng? Các câu nào thể hiện luận điểm trong bài viết? Văn bản sử dụng phép lập luận nào là chính? (Phép chứng minh). Có sức thuyết phục không? Vì sao? (Đưa ra những dẫn chứng thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không coi trọng tri thức, dùng sai mục đích). Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí với bài nghị luận sự việc, hiện tượng như thế nào? (Một bên là sự việc, hiện tượng đời sống; một bên là tư tưởng đạo lí được cô đúc dưới dạng câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, khái niệm, khẩu hiệu…→ các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp thường được sử dụng nhiều hơn). Vậy em hiểu như thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? yêu cầu về nội dung, về hình thức? Hoạt động 2: Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa của phần luyện tập. I. Tìm hiểu bài văn nghị lụân về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Bài “Tri thức là sức mạnh” Bàn vấn đề: giá trị của tri thức khoa học và người trí thức. Bố cục: 3 phần: + Đoạn I: nêu vấn đề. + Đoạn II, III: nêu 2 ví dụ để chứng minh tri thức là sức mạnh. + Đoạn IV: phê phán không biết quý trọng tri thức và sử dụng đúng chỗ. Điểm giống và khác của bài nghị luận… + Giống nhau: sau khi phân tích → rút ra những tư tưởng, đạo lí đời sống. + Khác nhau: NL về SV, HT NL về tư tưởng ĐL – Xuất phát từ sự việc, – Xuất phát từ tư hiện tượng đời sống tưởng, đạo lí → → nêu ra tư tưởng và GT, PT, vận dụng bày tỏ thái độ. thực tế đời sống để CM → nhằm khẳng định (phủ định) 1 tư tưởng nào đó. 2. * Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 36. II. Luyện tập + Nghị luận về giá trị của thời gian Thời gian là sự sống. Luận – Thời gian là thắng lợi + dẫn điểm chứng để chứng minh. Thời gian là tiền. Thời gian là tri thức. + Phép lập luận: phân tích biểu hiện, sau mỗi luận điểm là dẫn chứng để chứng minh. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ghi nhớ. Xem trước bài “Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí”. Ký duyệt Tiết 109: Lieân keát caâu & lieân keát ñoaïn vaên Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học. Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bảng phụ. Học sinh: xem trước bài học. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Thành phần gọi – đáp và phụ chú? Làm bài tập 5. Bài mới: Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết các câu lại. Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn…? Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên nêu ví dụ: Trách nhiệm của cán bộ đoàn thể là phải xem trọng phê bình. Nhưng có nhiều cán bộ không làm đúng như vậy. Tìm hiểu ý của các câu trong đoạn văn trên (ý đối lập nhưng không tách rời). Vì sao lại không tách rời? (Ý liên quan và nối bằng từ “nhưng”, “như vậy”). Cùng hướng vào vấn đề gì? (Phê bình trong cán bộ). Em hiểu liên kết là gì? (Sử dụng các từ ngữ cụ thể – phương tiện liên kết vào câu → phép liên kết (biện pháp liên kết). Đọc ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. (Học sinh thảo luận). + Bàn về cách để người nghệ sĩ phản ánh thực tại → tiếng nói văn nghệ. + Các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. + Mối quan hệ lặp từ: tác phẩm – tác phẩm. từ trường ltưởng: tác phẩm – nghệ sĩ thay thế: anh quan hệ từ: nhưng cụm từ đồng nghĩa: cái đã… Rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phần luyện tập. Chủ đề? Trình tự sắp xếp? Sử dụng phép liên kết nào? I. Khái niêm liên kết Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu – câu; giữa đoạn văn – đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Liên kết nội dung và liên kết hình thức + Liên kết nội dung: quan hệ đề tài và quan hệ logic giữa câu – câu, đoạn văn – đoạn văn. + Liên kết hình thức: sử dụng từ ngữ có tác dụng nối câu – câu, đoạn văn – đoạn văn. * Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 43. II. Luyện tập 1. Chủ đề của đoạn văn: Điểm mạnh – điểm yếu cần khắc phục của con người Việt Nam… Nội dung làm rõ chủ đề: trình tự được sắp xếp hợp lí. + Nét mạnh của trí tuệ Việt Nam. + Điểm hạn chế. + Cần khắc phục hạn chế → đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. 2. Phép liên kết: Đồng nghĩa: “Bản chất trời phú ấy”. Nối: “nhưng” 3 – 2. Nối: “ấy là” 4 – 3. Lặp từ ngữ: “lỗ hổng” 4 – 5. Lặp “thông minh” 5 – 1. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại kiến thức bài học. Xem bài tập. Ký duyệt Tiết 110: Lieân keát caâu & lieân keát ñoaïn vaên (luyeän taäp) Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nhận biết và rèn luyện kĩ năng vận dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn để tạo lập văn bản. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh: xem bài học. Lên lớp: Ổn định. Kiểm tra bài cũ: Liên kết là gì? Liên kết về nội dung và liên kết về hình thức? Bài mới: Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (Học sinh nhắc lại). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3 theo yêu cầu của sách giáo khoa. Chỉ ra các lỗi về nội dung và cách sửa chữa các lỗi ấy. Hướng dẫn làm bài tập 4. I. Củng cố lí thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn II. Luyện tập (bài tập) 1. Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a./ Trường học – trường học (lặp – liên kết câu). Như thế (thế – liên kết đoạn văn). b./ Văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết câu). Sự sống – sự sống; văn nghệ – văn nghệ (lặp – liên kết đoạn). c./ Thời gian; con người (lặp – liên kết câu). d./ Yếu đuối – mạnh (trái nghĩa – Hiền lành – ác liên kết câu) 2. Tìm các cặp từ trái nghĩa Thời gian (vật lí) – thời gian (tâm lí). Vô tình – hữu tình. Giá lạnh – nóng bỏng. Thẳng tắp – hình tròn. Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm. 3.a/ Lỗi về nội dung: Các câu không hướng vào chủ đề chung. Sửa: (1), (2)…của anh ở phía… (3) Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con… (4) Nhưng bây giờ mùa thu hoạch… (b) Lỗi về nội dung: Trật tự sắp xếp câu chưa hợp lí. Sửa (1), (2) Suốt 2 năm anh ấy ốm nặng, chị làm…(liên kết thời gian – sự việc). 4. Lỗi liên kết hình thức a./ Dùng từ không thống nhất “nó”. b./ Văn phòng – hội trường không cùng nghĩa. Củng cố, dặn dò: Xem lại toàn bộ kiến thức bài học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Xem bài Nghĩa tường minh và hàm ý. Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an TUAN 22.doc
Giáo án liên quan