Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34, tiết 161 đến 164

I/ Mức độ cần đạt:

- Bước đấu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại.

- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩ tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

- Đặc trưng cơ bản thể loại kịch.

- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc sơn xảy ra.

- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

2/ Kĩ năng:

Đọc- hiểu một văn bản kịch.

III/ Hướng dẫn thực hiện:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 34, tiết 161 đến 164, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 161,162 – Tuần 34 VĂN BẢN: BẮC SƠN NguyÔn Huy T­ëng I/ Mức độ cần đạt: Bước đấu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại. Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩ tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: Đặc trưng cơ bản thể loại kịch. Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc sơn xảy ra. Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. 2/ Kĩ năng: Đọc- hiểu một văn bản kịch. III/ Hướng dẫn thực hiện: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Nội dung ghi 1/ Ổn định: vs-ss-tp. 2/ Bài cũ: - Hãy khái quát những loại hình nghệ thuật em đã được học ở lớp 6 đến lớp 8. + Thể loại chéo sân khấu dân gian Việt nam ( Chèo Quan Âm Thị Kính- lớp 7) + Hài kịch Mô-li-e ( Trưởng giả học làm sang – lớp 8). 3/ Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶? ? Em hãy nêu những nét chính về vở kịch Bắc Sơn? ? Thể kịch là gì? ( Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn xung đột thể hiện thể hiện hoạt động kịch ) ? Kịch được phân thành các thể loại nào? ? Một vở kịch có cấu trúc như thế nào? * Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản: - Phân vai HS đọc lớp kịch ( 2). ? Hãy thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch ở hồi 4. ? Em hãy cho biết xung đột và hành động trong các lớp kịch 2,3. - Xung đột giữa lực lượng CM và kẻ thù. Thể hiện những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và một số nhân vật, trong nội tâm của một số nhân vật ( Thơm, bà cụ Phương) - Xung đột nội tâm của nhân vật Thơm đã có bước ngoặt quyết định, khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía Cách mạng. ? Tác giả đã xây dựng tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? ?Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? - Tác dụng: Thơm có sự lựa chọn dứt khoát che dấu cho thái và Cửu; đứng hẳn về phía cách mạng; Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. ? Em hãy cho biết hoàn cảnh của nhân vật Thơm? - Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em đã hi sinh, mẹ bỏ đi. - Thơm chỉ còn Ngọc ( là chồng) người thân duy nhất nhưng y đã dần lộ rõ bộ mặt Việt gian . ? Tâm trạng của nhân vật Thơm như thế nào? ? Thái độ của Thơm đối với chồng như thế nào? ? Hành động của Thơm đối với thái và Cửu. ? Th¬m ®· quyÕt ®Þnh nh­ thÕ nµo ? Nhân vật Thơm đã có những chuyển hóa như thế nào trong lớp kịch này? ? Ý nghĩa của sự diễn biến đó? ? Qua bút pháp của tác giả, tác giả đã để cho ngọc bộc lộ bản chất của y, đó là bản chất gì? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña Ngäc ? ? Những nét tính cách nổi bật của Thái và Cửu. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tÝnh c¸ch cña Th¸i, Cöu ? ? Em hãy nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong lớp kịch này? ? Phát biểu ý nghĩa của văn bản. 4/ Củng cố: Chia nhóm cho 5 hs tập đọc phan vai theo các nhân vật trong các lớp kịch. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: 5/ Dặn dò: -Nắm vững loại hình kịch và thể loại kịch. - Nắm được nội dung các lớp kịch. HS báo cáo sĩ số. HS nêu. HS trả lời. Bắc sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên của nền văn học mới. HS trả lời. - Cấu trúc của một vở kịch: hồi, lớp (cảnh), thời gian và không gian trong kịch. + Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù ( Ngọc và đồng bọn với Thái và Cửu). + Xung đột trong nội tâm của Thơm. HS thảo luận => trình bày => bổ sung. HS trả lời. Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian, tìm cách dò xét ý nghĩ. - Che dấu Thái, Cửu. - Thơm là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức đúng đắn về cách mạng. Ngọc là tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét và lên án. Phát biểu => bổ sung. Đọc phân vai. Ghi A/ Tìm hiểu chung: I/T¸c gi¶: NguyÔn Huy T­ëng (1912-1960), quª ở xã Dôc Tó, huyện §«ng Anh, Hµ Néi. Những s¸ng t¸c cña «ng ®Ò cao tinh thÇn d©n téc vµ c¶m høng lÞch sö. N¨m 1996 ®­îc truy tÆng gi¶i th­ëng Hå ChÝ Minh . II/ T¸c phÈm : - Bắc sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên của nền văn học mới, được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946. - Đo¹n trÝch lµ 2 líp cña håi 4. III/ Loại hình kịch và các thể loại kịch: 1/ Kịch: Là một trong ba loại hình văn học ( tự sự, trữ tình, kịch), đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. - Phương thức thể hiện bằng ngôn ngữ trực tiếp ( đối thoại, độc thoại) và hoạt động của nhân vật. 2/ Các thể loại trong kịch: - Ca kịch, kịch thơ, kịch nói;hài kịch, bi kịch, chính kịch; kịch ngắn, kịch dài. - Cấu trúc của một vở kịch: hồi, lớp (cảnh), thời gian và không gian trong kịch. B/ Đọc – hiểu văn bản: 1/ Tóm tắt nội dung vở kịch, xung đột và tình huống kịch: - Tóm tắt nội dung: - Xung đột cơ bản: + Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù ( Ngọc và đồng bọn với Thái và Cửu). + Xung đột trong nội tâm của Thơm. - Tình huống bất ngờ: Thái, Cửu lẩn trốn sự truy lùng của Ngọc và đồng bọn chạy đúng vào nhà Ngọc, lúc chỉ có Thơm ở nhà. 2/ Nhân vật Thơm: - Hoàn cảnh: + Cha, em hi sinh. + Mẹ bỏ đi. + Người thân duy nhất là Ngọc( chồng ). + Sống an nhàn được chồng chiều chuộng ( sắm sửa, may mặc…) - Tam trạng: luôn day dứt, ân hận về cha, mẹ. - Thái độ đối với chồng: + Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm Việt gian. + Tìm cách dò xét ý nghĩ và hành động của chồng. + Cố níu chút hy vọng về chồng. - Hành động: + Che dấu Thái, Cửu ( chiến sĩ cách mạng) ngay trong buồng của mình. + Khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để bảo vệ Thái, Cửu. => Thơm là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức đúng đắn về cách mạng. 3/ Nhân vật Ngọc: - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài. - Làm tay sai cho giặc ( việt gian) => Ngọc là tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét và lên án. 4/ Thái, Cửu: - Thái: bình tĩnh, sáng suốt. - Cửu: hăng hái, nóng nảy , thiếu chín chắn. => Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với cách mạng, đất nước. II/Nghệ thuật: - Tạo tình huống, xung đột kịch. - Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật. III/ Ý nghĩa văn bản: Văn bản là sự khẳng định thuyết phục của chính nghĩa. C/ Hướng dẫn tự học: - Tóm tắt lại văn bản. - Nhớ được những đặc trưng cơ bản của thể loại kịch. TiÕt 163-164 - Tuần 34 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I/Mức độ cần đạt: Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản ( tự sự, miêu tả, biểu cảm,thuyết minh,nghị luận, điều hành) đã được học từ lớp 6 đến lớp 9. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phưng thức biểu đạt đã được học. - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn bản văn học. 2/ Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. III/ Hướng dẫn thực hiện: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña HS Nội dung cần đạt 1/ Ổn định: vs – ss – tp 2/ Bài cũ: Tiến hành trong quá trình tổng kết. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức: ? Nêu các kiểu văn bản đã học? ? Phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn bản đã học? Hoạt động 2: Luyện tập ? Tìm hiểu sự khác biệt giữa các kiểu văn bản? ? Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được hay không? ? Các phương thức biểu đạt tren có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu ví dụ để minh họa. Nêu câu hỏi 4 *Ghi bảng phụ: - Thể loại văn học dân gian. - Thể loại văn học trung đại. - Thể loại văn học hiện đại. Nêu câu hỏi 4( a) Nêu câu hỏi 4( b) Nêu câu hỏi 4( c) ? Em hãy nêu đặc điểm giống nhau giữa kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự? ? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào? ? Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? ? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình? Cho ví dụ. ? Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào? Vì sao? - Nêu câu hỏi 1 ( sgk/171) - Nêu ví dụ. - Nêu câu hỏi 2 ( sgk/171) - Nêu ví dụ. - Nêu câu hỏi 3 ( sgk/171) - Nêu ví dụ. Cã thÓ phèi hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong cïng mét v¨n b¶n ®­îc kh«ng ? So s¸nh kiÓu v¨n b¶n vµ thÓ lo¹i v¨n häc ? Báo cáo sĩ số Nêu các kiểu văn bản đã học. Nêu phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn bản đã học. Thảo luận nhóm: + Nhóm 1: So sánh tự sự với miêu tả. + Nhóm 2: Thuyết minh với tự sự, miêu tả. + Nhóm 3: Nghị luận và điều hành. + Biểu cảm và thuyết minh. Nêu điểm giống và khác nhau Cho ví dụ và phân tích. Cho ví dụ và phân tích. Nêu điểm giống và khác nhau Nêu điểm giống và khác nhau Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình. Thảo luận 2 phút. Thảo luận 5 phút => trình bày => nhận xét => bổ sung. So sánh A/ Hệ thống hóa kiến thức: Các kiểu văn bản đã học và các phương thức biểu đạt tương ứng: - Tù sù ( phương thức chính: tù sù) - Miªu t¶ ( phương thức chính:miªu t¶) - BiÓu c¶m ( phương thức chính:biÓu c¶m) - ThuyÕt minh ( phương thức chính:thuyÕt minh - NghÞ luËn ( phương thức chính:nghÞ luËn - Hành chính: ( Thực hiện theo mẫu, quy định chung) B/ T×m hiÓu kiÓu v¨n b¶n ®· häc trong ch­¬ng tr×nh ng÷ v¨n THCS. 1/ Sù kh¸c biệt gi÷a c¸c kiÓu v¨n b¶n: - Tự sự: trình bày sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng. - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Thuyết minh: Làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ tư tửởng, quan điểm. - Điều hành: Thủ tục hành chính thường trình bày theo mẫu chung. 2/ Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau vì mỗi kiểu văn bản có phương thức biểu đạt riêng phụ thuộc vào mục đích, các yếu tố, các phương pháp, cách thức và ngôn từ. 3/ Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. Vì một văn bản hay cần kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Ví dụ: Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà. Phương thức nghị luận kết hợp thuyết minh, miêu tả, tự sự. 4/ Kiểu văn bản và hình thức thể hiện thể loại văn học có gì giống và khác nhau: Giống: Một thể loại văn học nhất định sẽ có một phương thức chính của một liểu văn bản. Ví dụ: Thể loại tự sụ viết bằng văn bản tự sự, phương thức biểu đạt chính là tự sự. Khác: + Kiểu văn bản: có thể thể hiện bởi nhiều hình thức văn bản cụ thể. + Thể loại: tùy theo mỗi thể loại mà sử dụng một kiểu văn bản khác nhau. Mỗi thể loại thường sử dụng một kiểu văn bản làm cơ sở. a/ Các thể loại văn học đã học: Truyện, thơ, nghị luận, kịch. b/ Phương thức biểu đạt: Truyện: Phương thức tự sự. Thơ: Phương thức biểu cảm. Nghị luận: Phương thức lập luận. Kịch: Phương thức thể hiện bàng ngôn ngữ trực tiếp ( đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật. c/ Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch cóa sử dụng yếu tố nghị luận. Ví dụ: - “ Cố hương” của Lỗ Tấn ( Truyện) - Kịch: “ Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ. - “ Thúy Kiều báo ân báo oán” ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) ( Truyện thơ) ( Ngoài phương thức biểu đạt chính yếu tố nghị luận chỉ là sự kết hợp làm cho văn bản mang tính triết lí hơn) 5/ So sánh kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự: - Giống: Kể sự việc. - Khác: + Văn tự sự: Xét về hình thức, phương thức. + Thể loại tự sự: đa dạng. ( Truyện, tiểu thuyết, kí sự, kịch….) - Tính nghệ thuật trong văn bản tự sự: cột truyện, nhân vật, sự việc, kết cấu… 6/ Kiểu văn biểu cảm và thể loại văn học trữ tình: - Giống: Chứa đựng tình cảm, cảm xúc => Tình cảm chủ đạo. - Khác: + Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tựơng ( văn xuôi). + Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống ( Thơ). - Thể loại văn học trữ tình có đặc điểm: Nội dung tư tưởng, cảm xúc phụ thuộc vào phương thức biểu cảm, hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ. Ví dụ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. 7/ Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự. Nhưng chỉ là kết hợp, khi viết bài văn cần cân nhắc và vận dụng kết hợp tốt các phương thức biểu đạt. Vì không phải phương thức biểu đạt chính. II/ PhÇn TËp lµm v¨n trong ch­¬ng tr×nh Ngữ văn THCS: 1/ Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ: - Đọc – hiểu văn bản biết được cách mô phỏng, học phương pháp, kết cấu; cách diễn đạt, gợi ý sáng tạo. - Đọc – hiểu văn bản để học cách viết tốt, viết hay hơn, sáng tạo hơn. 2/ Phần Tiếng Việt có mối quan hệ với phần Văn và Tập làm văn: - Phần Tiếng Việt giúp cho việc tìm hiểu văn bản tốt hơn khi viết văn bản đó sử dụng kiểu câu gì? Biện pháp tu từ gì? - Phần Tiếng Việt giúp làm bài TLV tốt khi dùng từ đặt câu, sử dụng tốt BPTT, kiểu câu, cách xây dựng đoạn, bài văn. 3/Các phương thức biểu đạt có ý nghĩa rất lớn đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn. Khi viết bài văn cần cân nhắc và vận dụng kết hợp tốt các phương thức biểu đạt để làm bài văn tốt hơn. II/ Các kiểu văn bản trọng tâm: 1/ Hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9: Kiểu văn bản, đặc điểm Văn bản thuyết minh Văn bản tự sự Văn bản nghị luận Đích ( mục đích) Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trung đối tượng Trình bày sự việc Bày tỏ quan điểm, nhận xét đánh giá về vai trò. Các yếu tố tạo thành Đặc điểm khả quan của đối tượng - Sự việc - Nhân vật - Luận điểm - Luận cứ Khả năng kết hợp) đặc điểm, cách làm Phương pháp thuyết minh, giải thích Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhất định - Hệ thống lập luận. - Kết hợp miêu tả, tự sự. Gọi HS nêu dàn ý chung của từng kiểu bài. 4/ Củng cố: Nhắc lại các kiểu văn bản đã được học trong chương trình THCS. 5/ Dặn dò: Nắm vững các kiểu văn bản đã được học trong chương trình THCS. HS nêu HS nêu HS nêu Trả lời Ghi 2/ Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luạn về sự việc, hiện tượng, đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng đạo lý.( sgk/24,54) 3/ Dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. ( Ghi nhớ sgk/68) 4/ Dàn bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ( Ghi nhớ sgk/83) C/ Hướng dẫn tự học: Xác định kiểu văn bản và phân tích đặc trưng của kiểu văn bản đó trong một văn bản tự chọn.

File đính kèm:

  • doctuan34.doc