I. Mục tiêu bài dạy: - Giúp học sinh hiểu đặc điểm, ý nghĩa của Trạng ngữ (TN), biết được tác dụng cuả TN trong nói viết. Từ đó mở rộng vốn TN cho học sinh
- Có ya thức sử dụng TN trong gia đình
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính, Projector, phông chiếu
2. Học sinh: Soạn, sưu tầm TN
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn khối lớp 7 - Trường: trung học cơ sở Liên Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Trung học cơ sở Liên Hà
MÔN HọC: Ngữ văn Khối lớp: 7
Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Kim Huệ
Trình độ chuyên môn:
Trình độ tin học:
Tên bài giảng
Thành ngữ
Địa chỉ: Thôn Hà Hương-Liên Hà-Đông Anh-Hà Nội
Số điện thoại: 043. 8828018
Số tiết của bài dạy:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh hiểu đặc điểm, ý nghĩa của Trạng ngữ (TN), biết được tác dụng cuả TN trong nói viết. Từ đó mở rộng vốn TN cho học sinh
- Có ya thức sử dụng TN trong gia đình
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Máy tính, Projector, phông chiếu
Học sinh: Soạn, sưu tầm TN
III. Nội dung và tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
HOạT Động i
G : Thế nào là từ đồng âm?
Từ xuân trong 2 trường hợp sau đây là từ đồng nghĩa hay nhiều nghĩa?
H: “Mùa xuân…càng xuân”
Hoạt động ii
G: Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của cụm từ “lên…”
Có thể thay 1 vài từ trong cụm đó bằng những từ khác được không? (Ví dụ: trèo thác, lội ghềnh, lên núi xuống sông)
Thêm một vài cụm từ đó rồi rút ra nhận xét? (đã lên thác thì phải xuống)
Có ý kiến cho rằng: Các từ trong cụm trên không thể hoán đổi vị trí cho nhau được. Em có đồng ý không? Vì sao? (lên xuống thác ghềnh, thác xuống ghềnh lên, xuống ghềnh lên thác -> được.
H: không thể thêm, đảo…
G: Chốt - Nghĩa của cụm từ trên được hiểu như thế nào? (Lên thác …có nghĩa là gì?) Căn cứ vào đâu mà em thấy được điều đó?
H: - Căn cứ vào nghĩa của các yếu tố:
+ thác ghềnh: là những nơi có địa hình bằng phẳng gây khó khăn cho người đi lại trên sông nước, vừa qua được cái thác lại gặp ngay cái ghềnh.
- Căn cứ vào ngữ cảnh: chỉ sự vất vả
G: chốt - Vậy thế nào là TN?
Hãy tìm thêm một số câu thơ khác có đặc điểm như trên?
H: nhanh như chớp, mưa to gió lớn (đi guốc trong bụng, rán sành ra mỡ…)
G: Giải thích nghĩa của 2 trạng ngữ sau: mưa to gió lớn, nhanh như chớp.
H: - mưa to gió lớn: mưa rất to và gió rất mạnh -> nghĩa suy ra từ nghĩa đen của các yếu tố cấu tạo nên.
- nhanh như chớp: hành động mau lẹ, nhanh và chính xác -> nghĩa được hiểu thông qua phép so sánh.
G: “lên…” có phải nghĩa đen các yếu tố cộng lại?
H: Không, mà thông qua ẩn dụ
G: Vậy nghĩa của TN được hiểu như thế nào?
Mở rộng: Nói quá: rán sành ra mỡ, đi guốc trong bụng
Phần này cần nắm được: TN là gì? Nghĩa của TN được hiểu như thế nào ?
H : khái quát, nhắc lại
G: Chốt, ghi nhớ -> Học sinh đọc Sgk/114
A. Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng
(Ca dao)
B. Lực lượng ta và địch so le nhiều như thế nên lúc đó nhiều người cho rằng : cuộc kháng của ta là châu chấu đá voi.
C. Đến ngày Lễ Tiên Vương, các Lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.
H : xác định trả lời
G: + Từ A, B rút ra kết luận gì? (điểm gì cần chú ý?)
+Từ C rút ra kết luận gì?
Hãy tìm thêm một số TN HV khác?
H: Bán tín bán nghi, Lương y như từ mẫu, tứ cố vô thân,…
A. Thân cò // lên thác xuống ghềnh bấy nay.
CN VN
B. Nó // hành động nhanh như chớp.
CN VN PN
C. Mưa to gió lớn // làm ngập hết nhà.
CN VN
G: Hãy xác đinh CN, VN trong các câu trên và cho biết vai trò cảu TN trong mỗi trường hợp đó.
Hãy so sánh cách diễn đạt hai câu sau rồi rút ra nhận xét? Cách diễn đạt nào hay hơn…?
Cuộc đời chị ấy bảy nổi ba chìm
Cuộc đời chị ấy long đong phiêu dạt gặp nhiều gian truân vất vả.
H: Về nội dung: thông báo giống nhau
Khác nhau về cách diễn đạt :
+ C1 : dùng TN -> ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm.
+ C2 : không dùng TN -> dài dòng, rườm rà không có tính biểu cảm, hình tượng.
G : - Vậy trong nói, viết sử dụng TN sẽ đem lại hiệu quả gì ?
TN ‘bảy nổi…’ đã xuất hiện ở một bài thơ đã học. Em hãy đọc bài thơ ấy và nói ngắn gọn tác dụng.
H: Đọc, nêu tác dụng
G : CHính vì vậy trong văn thơ rất hay dùng. Để thấy rõ được điều này các em hãy đọc trong đoạn trích sau: “Phú ông kén rể”
H: đọc
G: - Tại sao phú ông lại buồn…?
- Cách diễn đạt có gì đặc biệt
H : Sử dụng nhiều TN…
G : Nhưng nếu dùng cách diễn đạt này để với các em nhỏ mẫu giáo, học sinh lớp 1, 2 thì liệu có phù hợp không? Vì sao?
H : Không, sẽ khó hiểu => dùng phù hợp đối tượng giao tiếp.
Hoạt động iii
Bảy nổi ba chìm : số phận cuộc sống long đong gặp nhiều vất vả (Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, năm chìm bảy nổi chín lênh đênh)
Tay bế tay bồng : người có nhiều con nhỏ (tay bồng, tay ãm, tay bồng tay dắt, tay bồng)
Được voi đòi tiên : Qua nhiều tham lam được cái này muốn có cái khác, không chịu thỏa mãn (có voi đòi tiên, có hạt châu lại đòi ngọc báu, được đầu voi lại đòi đàu ngựa, có cháo đòi chè)
Chuột sa chĩnh gạo : Rất may mắn gặp được nơi sung sướng, nhàn hạ, đầy đủ (Chuột sa lọ mỡ, gà xơi mâm gạo)
Gần mực…rạng : Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng cái xấu, gần người tốt thì học hỏi tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ hơn (Gần nồi thì đen, gàn đèn thì rạng, gần son thì đỏ, gần mực thì đen)
Hoạt động iv
*** Kiểm tra bài cũ
Bài mới :
Thành ngữ
Thế nào là thành ngữ ?
1. Ngữ liệu:
“Nước non…
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay nay”
2. Nhận xét
* Cụm từ: lên thác xuống ghềnh
Cấu tạo: là cụm từ khó có thể thay đổi, hoặc thêm bớt các yếu tố -> mang tính cố định.
Nghĩa: chỉ sự vất vả gian truân -> biểu đạt một ý nghĩa hoàn chỉnh => Là thành ngữ
Nghĩa của TN:
Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó.
Thường thông qua một số phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh…
- Ghi nhớ: Sgk/114
- BT nhanh: xác định TN và giải nghĩa.
- (A) Muốn nói: kẻ có sức yếu nhưng có ý chí quyết tâm chống lại kẻ mạnh
- (B) Sự đối địch không tương xứng
- (C) + sơn hào: thức ăn quý hiếm ở mọi nơi được lựa chọn
+ nem…món ăn sang và quý
***Lưu ý :
-Đặc điểm cố định của TN mang tính chất tương đối
-Bên cạnh TN thuần Việt còn có rất nhiều TN Hán Việt
Sử dụng TN Hán Việt
Ngữ liệu
Nhận xét : * Vai trò ngữ pháp
Làm CN, VN trong câu
Làm PN trong các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.
***Tác dụng : giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Luyện tập
1. Quan sát tranh tìm TN (mỗi một TN tìm các TN tương đương).
2. Giải ô chữ
3. Đặt câu : Chọn một trong những TN trên đặt câu
4. Bài tập 4 : Viết đoạn văn
Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôI nước” của Hồ Xuân Hương (trong đó có sử dụng TN)
*** Củng cố: khả năng sử dụng TN
*** HDVN: - Hoàn thành bài tập trong SGK
- CBBM: Trả bài
IV. Nguồn tài liệu tham khảo
V. Phân tích lợi ích việc ứng dụng CNTT cho nài dạy
File đính kèm:
- HOI GIANG THANH NGU.doc