Giáo án Ngữ văn lớp 10 Nhàn - Nguyễn bỉnh khiêm

NBK sinh năm Tân Hợi đời vua Lê Thánh Tông tức năm Hồng Đức thứ 22 ( 1491 )

 Làm quan tam phẩm dưới triều Mạc Đăng Doanh

 

Bạc vân am thi tập ( chữ Hán 700 bài )

Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm 70 bài )

 

 

 

 

 

 

 

GV chuyển ý

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở câu thơ đầu ? Qua đó cho em thấy hàng động, tư thế của tác giả ntn ?

 

Câu thơ trên cho em thấy thái độ của tác giả ở đây ntn?

 

Qua 2 câu thơ trên tác giả đã nêu lên quan niệm sống của mình ntn ?

 

Cuộc sống sinh hoạt trong câu 5,6 được miêu tả ntn?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Nhàn - Nguyễn bỉnh khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀN - NGUYỄN BỈNH KHIÊM - HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC NBK sinh năm Tân Hợi đời vua Lê Thánh Tông tức năm Hồng Đức thứ 22 ( 1491 ) Làm quan tam phẩm dưới triều Mạc Đăng Doanh Bạc vân am thi tập ( chữ Hán 700 bài ) Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm 70 bài ) GV chuyển ý Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ở câu thơ đầu ? Qua đó cho em thấy hàng động, tư thế của tác giả ntn ? Câu thơ trên cho em thấy thái độ của tác giả ở đây ntn? Qua 2 câu thơ trên tác giả đã nêu lên quan niệm sống của mình ntn ? Cuộc sống sinh hoạt trong câu 5,6 được miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về cuộc sống ở đây? Qua 4 câu thơ vùa phân tích cho em thấy NBK đã có tuyên ngôn gì về lối sống của mình GV chuyển ý Câu thơ trên sử dụng nghệ thuật gì ? qua đó bộc lộ điều gì về con người NBK ? Em hiểu ntn về nghĩa của từ nơi vắng vẻ và chốn lao xao ? Tác giả đã chọn cho mình nơi vắng vẻ để sống thể hiện quan niệm sống của NBK ntn ? Các nhà thơ xưa thường mượn rượu để giải sầu như Lí Bạch, Nguyễn Khuyến…còn NBK mượn rượu có phải để giả sầu ko hay đó chỉ là cái cớ để chiêm nghiệm cuộc đời ? Gv thẩm bình về nhân cách NBK Câu thơ thể hiện lí tưởng sống của nhà nho trước vòng danh lợi ntn ? Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật Em hãy nêu ý nghĩa văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: ( 1491 – 1585 ) quê Hải Phòng - Xuất thân trong gia đình khoa bảng, thông minh từ nhỏ, học vấn uyên thâm, tính tình cương trực thẳng thắn - Giỏi thơ văn, thông tường lí học ( đoán định tương lai ) - Đỗ trạng nguyên làm quan dưới triều nhà Mạc 8 năm - Dâng sớ xin chém 18 lộng thần à cáo quan về quê dựng am Bạch Vân làm nghề dạy học được người đời tôn xưng là Tuyết Giang Phu Tử - Phong chức Trình Tuyền Hầu à gọi là Trạng Trình 2. Bài thơ : Nhàn - Rút trong tập Bạc Vân am thi tập - Thể thơ: Nôm Đường luật - Bố cục : 2 phần II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp cuộc sống - Điệp từ “ một ” + liệt kê ( mai, cuốc, cần câu ) à Hành động chuẩn bị chu đáo về cả tư thế lẫn tâm thế để đón nhận cuộc sống mới trong vai trò lão nông tri điền - Từ láy “ thơ thẩn ” + từ khẳng định “ dầu ” àThái độ ung dung tự tại , không bận tâm phó mặc người đời ganh đua nhau trong vòng danh lợi à Quan niệm sống tụ do, kiên định trong lập trường tư tưởng - cảnh sinh hoạt Thu ăn măng trúc Đông ăn giá Xuân tắm hồ sen Hạ tắm ao à Bức tranh tứ bình mùa nào thức nấy thuận theo lẽ tự nhiên. Cuộc sống đạm bạc vui thú điền viên ung dung tự tại => Tuyên ngôn về lối sống hoà hợp với thiên nhiên, giản đơn mà không khắc khổ, bằng lòng với cuộc sống hiện tại 2. Vẻ đẹp nhân cách - cách nói ngược với thủ pháp đối lập : ta dại - người khôn à Sự thông tuệ trong nhận thức lẽ đời - Ta – nơi vắng vẻ Người – chốn lao xao Thản nhiên trong lành, Nơi phồn hoa đô hội, chốn tâm hồn thảnh thơi, con quan trường ganh đua người an nhàn gần gũi ganh đua vòng danh lợi với người dân quê lam lũ à Quan niệm sống tích cực cao đẹp , đề cao nhân cách nhà nho không màng đến bả vinh hoa - Rượu đến – ta uống - phú quý tựa chiêm bao àThuận theo lẽ sống tự nhiên của con người, uống để chiêm nghiệm cuộc đời và nhận thấy phú quý của con người trên cỏi đời cũng như một giác mơ mà thôi rồi sẽ trôi qua không còn nghĩa lí gì. Cái tồn tạivĩnh hằng với thời gian , lưu truyền hậu thế đó là nhân cách của con người => Lí tưởng sống thanh cao tích cực, coi trọng nhân cách, xem thường danh lợi 3. Nghệ thuật - Sử dụng phép đối, điệp từ, điển cố - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà giàu chất triết lí III. Ý NGHĨA VĂN BẢN Ca ngợi chữ nhàn trong cuộc sống ẩn dật, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống đồng thời bộc lộ thái độ sống coi thường danh lợi

File đính kèm:

  • docNHAN.doc