Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 104: hướng dẫn học tập trong hè

A- Mục tiêu bài học:

 Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức đã học trong năm học vừa qua, có khả năng nắm bắt khái quát được các vấn đề cơ bản của môn ngữ văn lớp 10, để học tốt hơn chương trình học lớp 11

- Biết nội dung chính sẽ ôn tập

B- Phương tiện: các câu hỏi, SGK

C- Phương pháp: Nêu vấn đề

D- Tiến trình lên lớp:

 1- Ổn định tổ chức: 10A1 10A2 10A3

 2- Kiểm tra bài cũ: không

 3- Bài mới:

A- Phần văn học:

I- Văn học dân gian:

1- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

- Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

2, Hệ thông thể loại của văn học dân giân Việt Nam

Gồm 12 thể loại cơ bản (GV kể tên các thể loại và lấy VD chứng minh)

3, Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

- Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

-Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người

-Văn học dân gian co giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của nền văn học dân tộc

II, Các tác phẩm chủ yếu của nền văn học dân gian

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 104: hướng dẫn học tập trong hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: TiÕt 104: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức đã học trong năm học vừa qua, có khả năng nắm bắt khái quát được các vấn đề cơ bản của môn ngữ văn lớp 10, để học tốt hơn chương trình học lớp 11 - Biết nội dung chính sẽ ôn tập B- Phương tiện: các câu hỏi, SGK C- Phương pháp: Nêu vấn đề D- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định tổ chức: 10A1 10A2 10A3 2- Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới: A- Phần văn học: I- Văn học dân gian: 1- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể 2, Hệ thông thể loại của văn học dân giân Việt Nam Gồm 12 thể loại cơ bản (GV kể tên các thể loại và lấy VD chứng minh) 3, Những giá trị cơ bản của văn học dân gian - Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc -Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người -Văn học dân gian co giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng của nền văn học dân tộc II, Các tác phẩm chủ yếu của nền văn học dân gian 1, Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây trích Đăm Săn -Có hai loại sử thi dân gian: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng Sử thi Đăm Săn thuộc sử thi anh hùng, kể về khát vong của người Ê- Đê trong buổi đầu ching phục tự nhiên và mở mang bờ cõi, khát vọng xây dựng một bộ tộc hùng mạnh, tất cả những điều đó được gửi gắm vào hình tương người anh hùng mang sức mạnh phi thường 2, Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy - Truyền thuyết phản ánh lịch sử một cách thấu đáo, những câu chuyện dựng nước và giữ nược của ông cha ta được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường - Nội dung và nghệ thuật (GV nêu lại để HS nhớ) 3, Truyện cổ tích: Tấm Cám - Truyện cổ tích được chia làm ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt - Nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích TấmCám (GV nhắc lại cho HS nắm vững vấn đề) 4, Truyện cười: Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày - Truyện cười có hai loại: truyện cười khôi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí xong vẫn có ý nghĩa giáo dục; truyện cười trào phúng có mục đích phê phán các nhân vật thuộc tầng lớp trên của xh - GV nhắc lại nội dung của hai truyện cười và yêu cầu HS nắm vững khi ôn tập 5, Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của ca dao, tính chất hài hước trong ca dao 6, Đọc thêm: Lời tiễn dặn - Tiễn dặn người yêu ( Xống chụ xon xao)của dân tộc Thái là một trong những truyện thơ nổi tiếng trong kho tàng truyện thơ của các dân tộc thiểu số - GV nhắc lại nội dung của truyện và nội dung của đoạn trích Lời tiễn dặn II- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX 1, Phần khái quát - Các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật 2, Các tác phẩm đã học - Tỏ lòng ;cảnh ngày hè; Nhàn; Độc Tiểu Thanh kí; Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng; Cảm xúc mùa thu - Đọc thêm: Cáo bệnh bảo mọi người; Hứng trở về; Lầu Hoàng Hạc; Nỗi oán của người phòng khuê; Khe chim kêu. -Phú sông Bạch Đằng; Đại cáo bình Ngô; Tựa “Trích diễm thi tập”; Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ; Truyện Kiều. - Văn học Trung Quốc: Hồi trống cổ thành; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm 4 -Củng cố: Nội dung phần ôn tập hướng dẫn học trong hè 5- Dặn dò: Về nhà đọc trước phần làm văn và tiếng Việt giờ sau ôn tập tiếp Soạn ngày: Giảng ngày: TiÕt 105: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức đã học trong năm học vừa qua, có khả năng nắm bắt khái quát được các vấn đề cơ bản của môn ngữ văn lớp 10, để học tốt hơn chương trình học lớp 11 - Biết nội dung chính sẽ ôn tập B- Phương tiện: các câu hỏi, SGK C- Phương pháp: Nêu vấn đề D- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định tổ chức: 10A1 10A2 10A3 2- Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới: B- Phần làm văn: 1 - Đặc điểm của văn bản tự sự: kể lại, trình bày lại sự việc, câu chuyện một cách có trình tự... - Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới thiệu một số nét cơ bản về đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm của người viết. - Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dùng lí lẽ, và thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận... một vấn đề thuộc văn học hay đời sống. - Sở dĩ cần kết hợp các loại văn bản này vì chúng có quan hệ hữu cơ trong thực tế, và vì khi viết, nếu có kết hợp, chất lượng bài viết sẽ tốt hơn - Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu + Sự việc và chi tiết tiêu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự sự. + Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn các sự việc, chi tiết tiêu biểu, cần có công quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng..., nhằm phát hiện ra những sự việc, chi tiết nào có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật được rõ nét nhất. 2 -Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, cần lưu ý những điểm sau đây: + Dàn ý đó cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bình thường khác. + Tuy nhiên, trong thân bài (phần chính của chuyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và biểu cảm đối với nhân vật, hoàn cảnh nhân vật. Trong phần kết cũng thường có những đoạn biểu cảm. + Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan man, chỉ nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật, như miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật v.v... 3 -Phương pháp thuyết minh là một hệ thống những cách thức được sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh rất quan trọng đối với bài văn thuyết minh. Nắm được phương pháp, người viết (người nói) mới truyền đạt đến người đọc (người nghe) những hiểu biết về sự vật, sự việc, hiện tượng một cách hiệu quả. Các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích. Ngoài ra, chương trình còn giới thiệu một số phương pháp mới khác, như: thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết quả (Xem bài học tuần 23). -Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự vật khách quan. Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác, tiếp đó là phải có tính hấp dẫn. 4 - Cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh: Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần nắm vững các kiến thức cần thiết về dàn ý và có kĩ năng xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình; và cuối cùng, cần sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. + Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết minh: cần nêu đề tài bài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết minh của bài viết; nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc (người nghe).... + Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo từng bài văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp. Trong phần thân bài có nhiều đoạn văn với những mục đích, nội dung khác nhau. 5- Cấu tạo của một lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng. 6- Các thao tác nghị luận: Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được qui định trong hoạt động nghị luận. Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp và so sánh. 7- Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần: - Nhận thức đúng đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu). - Tìm ý cho bài văn. Tìm ý chính là tìm ra các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết. - Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai các luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lí. 8-Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự: - Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự là kể lại hoặc viết lại một cách ngắn gọn những chuyện cơ bản xảy ra với nhân vật chính. Tóm tắt phải trung thành với văn bản gốc. - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự: - Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhân vật, mâu thuẫn, xung đột... - Kể lại các chi tiết chính dựa theo kết cấu, bố cục, sao cho bật ra mâu thuẫn, xung đột. Với yêu cầu tóm tắt nhân vật chính nhưng không theo điểm nhìn của truyện, phải xây dựng kết cấu mới, theo điểm nhìn mới. + Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh: - Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, chính xác, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc. - Muốn tóm tắt một văn bản thuyết minh ta cần xác định mục đích yêu cầu tóm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục văn bản. Từ đó, tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt. - Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân: C- Phần tiếng Việt 1- Ho¹t ®éng giao tiÕp - Ho¹t ®éng giao tiÕp ph¶i cã nh©n vËt, hoµn c¶nh vµ néi dung giao tiÕp. + Giao tiÕp ph¶i cã môc ®Ých; + Ph¶i cã ph­¬ng tiÖn giao tiÕp vµ c¸ch thøc giao tiÕp; + Qu¸ tr×nh giao tiÕp gåm: t¹o lËp vµ lÜnh héi v¨n b¶n. 2. §Æc ®iÓm ng«n ng÷ nãi vµ ng«n ng÷ viÕt a. Ng«n ng÷ nãi: - Lµ ng«n ng÷ cña ©m thanh, lµ lêi nãi trong giao tiÕp. Ng­êi nãi vµ ng­êi nghe trùc tiÕp trao ®æi víi nhau (cã sù ®æi vai). + §a d¹ng ng÷ ®iÖu; phèi hîp cö chØ, d¸ng ®iÖu;… + Tõ ng÷ ®a d¹ng, c©u r­êm rµ, kh«ng gät giòa. H¹n chÕ bëi kh«ng gian vµ thêi gian. b. Ng«n ng÷ viÕt: - ThÓ hiÖn b»ng ch÷ viÕt trªn v¨n b¶n vµ tiÕp nhËn b»ng thÞ gi¸c. + Ph¶i biÕt c¸c kÝ hiÖu ch÷ viÕt, quy t¾c chÝnh t¶, tæ chøc v¨n b¶n. + Cã thêi gian lùa chän gät giòa, nghiÒn ngÉm => tån t¹i trong kh«ng gian vµ thêi gian. + Tõ ng÷ phong phó, nhiÒu c¸ch lùa chän. 3- V¨n b¶n - V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t: th­, nhËt kÝ, - V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ gät giòa: + V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËt: th¬, truyÖn, kÞch, + V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ khoa häc: SGK, t¹p chÝ khoa häc, + V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn: Tuyªn ng«n ®éc lËp, Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn, + V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh-c«ng vô: ®¬n, nghÞ quyÕt, + V¨n b¶n thuéc phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ: phãng sù, b¶n tin,… 4- B¶ng so s¸nh phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t vµ nghÖ thuËt PCNNSH PCNNNT - TÝnh cô thÓ - TÝnh c¶m xóc - TÝnh c¸ thÓ - TÝnh h×nh t­îng - TÝnh truyÒn c¶m - TÝnh c¸ thÓ ho¸ 5- Nguån gèc vµ quan hÖ hä hµng tiÕng ViÖt - TiÕng ViÖt cã nguån gèc b¶n ®Þa: vïng ®ång b»n B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé. - Quan hÖ hä hµng tiÕng ViÖt: tiÕng ViÖt thuéc dßng M«n Khmer, hä Nam ¸, quan hÖ hä hµng gÇn gòi víi tiÕng M­êng, tiÕng Kh¬ mer vµ c¸c tiÕng Ba na, tiÕng Ca tu. 4- Củng cố: Nội dung kiến thức phần ôn tập 5- Dặn dò: Về nhà ôn tập nắm thật vững kiến thức để học tốt hơn chương trình văn học lớp 11

File đính kèm:

  • docOn tap trong he.doc