Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 29- Ca dao hài hước

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp hs: - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao hài hước.

 - Nắm được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh.

 - Có thái độ trân trọng và yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười của nhân dân lao động trong ca dao hài hước.

B. Sự chuẩn bị của thầy và trò:

- Sgk, sgv.

- Một số tài liệu tham khảo.

- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.

- Gv soạn thiết kế dạy- học.

C. Cách thức tiến hành:

 Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy- học:

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: Tiếng cười giải trí, mua vui, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội của người bình dân Việt Nam xưa ko chỉ thể hiện trong văn xuôi tự sự với thể loại truyện cười mà còn trong thơ trữ tình dân gian. Đó là những bài ca dao hài hước, ca dao trào phúng. Tiếng cười lạc quan của nhân dân lao động ở đây được biểu hiện rất giòn giã, khoẻ khoắn, phong phú và độc đáo.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 29- Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/2011 Ngày dạy: 5/11/2011 Tiết: 29 ca dao hài hước A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao hài hước. - Nắm được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh. - Có thái độ trân trọng và yêu mến tâm hồn lạc quan yêu đời qua tiếng cười của nhân dân lao động trong ca dao hài hước. B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: - Sgk, sgv. - Một số tài liệu tham khảo. - Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk. - Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc diễn cảm, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Tiếng cười giải trí, mua vui, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội của người bình dân Việt Nam xưa ko chỉ thể hiện trong văn xuôi tự sự với thể loại truyện cười mà còn trong thơ trữ tình dân gian. Đó là những bài ca dao hài hước, ca dao trào phúng. Tiếng cười lạc quan của nhân dân lao động ở đây được biểu hiện rất giòn giã, khoẻ khoắn, phong phú và độc đáo. Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt GV giới thiệu chung về ca dao hài hước: Khỏi niệm. Phõn loại : GV hỏi: Vậy “cỏi đỏng cười” cú thể là những đối tượng nào? Cười mỡnh? Cười người? Gv đọc một số bài ca dao để HS tham khảo. Từ đú phõn loại ca dao hài hước. Thao tỏc 1- tỡm hiểu bài ca dao số 1. Em hóy cho biết đề tài của bài ca dao số 1? Trong ca dao (trữ tỡnh, hài hước) vấn đề cưới hỏi cũng được đề cập đến khỏ nhiều: Thầy mẹ tham bạc tham tiền Tham con lợn bộo cấm duyờn em già. Để đến nay anh cưới em một nửa con gà Dăm ba sợi bỳn, một vài hột xụi. Mẹ em tham thỳng xụi rền Tham con lợn bộo, tham tiền Cảnh Hưng Em đó bảo mẹ rằng đừng Mẹ hấm mẹ hứ mẹ bưng ngay vào. Bấy giờ kẻ thấp người cao Như đụi đũa lệch so sao cho bằng. Bài ca dao số 1 cú hỡnh thức kết cấu như thế nào? Đõy là lời đối đỏp đựa vui của trai gỏi ở chặng hỏt cưới của dõn ca. Dựa vào g từ nhõn xưng (anh, em) m hỡnh thức: dấu hiệu gạch đầu dũng. Chúng ta sẽ tìm hiểu lời dẫn cưới của chàng trai. Chàng trai dự định dẫn cưới bằng lễ vật gì? Nhận xét về lễ vật đó? Lễ vật đó thể hiện điều gì ở chàng trai? Anh ta muốn núi rằng: anh ta rất yờu cụ gỏi nờn lễ vật cưới hỏi cũng phải làm sao xứng đỏng với tỡnh yờu của mỡnh.(voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao). Nhưng dự định của chàng trai có thành hiện thực không? Không thành vì sao? Chàng trai đưa ra những lí do để phủ định những lễ vật cao sang đó cho ta thấy thực tế gì? (Mơ ước mà thôi) Để nói về lễ vật mà chàng trai dự định cưới hỏi, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Những lễ vật cao sang không thành cuối cùng chàng trai dẫn cưới bằng gì? Con chuột đáp ứng được những tiêu chuẩn nào? Nhận xét? Chi tiết hài hước được tạo nên bởi yếu tố nào? Nhận xét về quyết định cuối cùng này của chàng trai? (liên hệ thành ngữ: đầu voi đuôi chuột). Qua lời dẫn cưới, em hiểu gì về chàng trai? (gia cảnh anh ta cú lẽ rất nghốo, nghốo đến mức chỉ cú con chuột bộo để dẫn cưới nhưng bản thõn anh ta lại rất giàu: giàu tiếng cười, giàu niềm vui, giàu tỡnh yờu tha thiết với cuộc đời. Một chàng trai như vậy, một lời dẫn cưới như vậy, làm sao cụ gỏi cú thể từ chối cho đành?) Bên cạnh lời dẫn cưới của chàng trai là lời thách cưới của cô gái. Thái độ của cô gái sau khi nghe lời dẫn cưới của chàng trai được thể hiện qua từ ngữ nào? nhận xét? Nhưng cô gái là người rất hiểu chàng trai nên để đáp lại cô cũng thách cưới thật tương xứng. Cô gái đã dẫn ra tục thách cưới qua từ ngữ nào? Nhận xét? Nhưng cô gái có thách như vậy không? Cô thách gì? Nhận xét? Đây chính là chi tiết hài hước. Chi tiết hài hước được xây dựng trên cơ sở những yếu tố nào? Nhận xét về lời thách cưới của cô gái? Cô gái dự định sử dụng đồ thách cưới như thế nào? Thủ pháp nghệ thuật? tác dụng? Nhận xét về đám cưới? Em hiểu gì về con người của cô gái? Chồng em ỏo rỏch em thương Chồng người ỏo gấm xụng hương mặc người. Nhận xét chung về bài ca dao? Người dân xưa kia nghèo: Gánh cực mà chạy lên non Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo Chấp nhận cảnh sống để yêu đời hơn. Bên cạnh tiếng cười tự trào vui tươi, dí dỏm còn là tiếng cười châm biếm, đả kích phê phán những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Bài ca dao số 2 mở đầu bằng môtíp nào? Nhận xét? Lấy ví dụ những bài ca dao bắt đầu bằng motíp làm trai? - Làm trai cho đỏng nờn trai Phỳ Xuõn đó trải, Đồng Nai đó từng - Làm trai cho đỏng nờn trai Xuống Đụng, Đụng tĩnh,lờn Đoài, Đoài tan - GV đọc cho hs Chí làm trai được thể hiện qua từ ngữ nào? Nhận xét? Nhưng thực tế thì sao? Tìm chi tiết hài hước? Thủ pháp nghệ thuật để tạo nên tiếng cười? Tác dụng? Nhận xét chung về bài ca dao? Khái quát về nội dung? Khái quát về nghệ thuật? I. Vài nột về ca dao hài hước: 1. Khỏi niệm: Là những bài ca dao để giải trớ hoặc phờ phỏn những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống 2. Phõn loại - Tiếng cười tự trào. - Tiếng cười chõm biếm, phờ phỏn + Những con người mang thúi hư tật xấu trong xó hội + Những hủ tục phong kiến,tầng lớp búc lụt II Đọc - hiểu: 1. Bài 1. * Đề tài: chuyện cưới xin của trai gỏi. * Hỡnh thức kết cấu: đối đỏp trong diễn xướng dõn gian. * Lời dẫn cưới của chàng trai. - Dự định ban đầu: + Dẫn voi trõu bũ -> giàu sang, to tát, linh đình-> mong muốn, khao khát của chàng trai-> thể hiện tình yêu với cô gái. + Không thành: sợ quốc cấm sợ mỏu hàn sợ họ nhà nàng co gõn -> Đưa ra cỏc lớ do để phủ định những lễ vật cao sang rất hợp tình, hợp lí-> lo xa, nghĩ cho nhà gái. -> thực tế là chàng trai không hề có. + Nghệ thuật: khoa trương, phóng đại đối lập: voi><co gân -> cách nói sang về cái nghèo-> khoe sự giàu để che cái nghèo. - Quyết định cuối cùng: + Con chuột: thú bốn chân béo -> lễ vật hậu hĩnh, cả tiêu chuẩn lẫn chất lượng-> chi tiết hài hước. đối lập: con chuột béo>< mời dân, làng sự phi lí: không ai dẫn cưới bằng chuột lối nói giảm dần: voi-> chuột -> đây chính là quyết định đúng đắn và sáng suốt của chàng trai để xin cưới cô gái. - Chàng trai: + Nghốo, nhưng khụng mặc cảm trước cảnh nghốo + Thụng minh, húm hỉnh + Mong ước tỡnh yờu, hạnh phỳc. * Lời thỏch cưới của cụ gỏi. - Thái độ: lấy làm sang-> bằng lòng và tự hào với lễ vật của chàng trai. - Thách cưới: + người ta- thách lợn gà-> bình thường + nhà em- thách một nhà khoai lang-> khác thường, lạ đời -> chi tiết hài hước tạo tiếng cười nghệ thuật: đối lập: người ta><khoai lang. sự phi lí- không ai thách cưới bằng khoai lang. -> lời thách cưới vô tư, hồn nhiên, thanh thản đăng đối với lễ vật của chàng trai. - Dự định sử dụng: + Củ to – mời làng + Củ nhỏ - mời họ hàng + Củ mẻ - cho con trẻ + Củ rớm, hà – cho lợn gà nghệ thuật: lối núi giảm dần -> phõn loại nhà khoai tỉ mỉ, kĩ càng, chu đỏo. -> Đem niềm vui lớn chia cho tất cả mọi người => Đỏm cưới tưng bừng, đủ đầy trong cỏi nghốo. - Cô gái: + Hụ ứng nhanh nhạy – Thụng minh, dớ dỏm + Cảm thụng, chia sẻ với cảnh nghốo của chàng trai + Bằng lũng với cỏi nghốo của mỡnh + Coi trọng tỡnh nghĩa. * Tóm lại: - Lối đối đáp đùa vui-> tiếng cười tự trào thể hiện tỡnh cảm chõn thành, tha thiết, trong sỏng. - Tinh thần lạc quan, lũng yờu đời, vượt lên hoàn cảnh từ đó thể hiện triết lớ nhõn sinh: Đặt tỡnh nghĩa cao hơn của cải. 2. Bài 2: - Mô típ: làm trai-> mô típ quen thuộc trong ca dao - Từ ngữ: sức trai-> người đàn ông khoẻ mạnh, cường tráng-> gánh vác việc lớn -> Vai trò trụ cột của người đàn ông trong gia đình - Thực tế: khom lưng, chống gối-> hai hạt vừng chi tiết hài hước -> cố gắng hết sức mà không gánh được-> tiếng cười bật ra. - Nghệ thuật: + đối lập: sức trai><hai hạt vừng + ngoa dụ: gánh hai hạt vừng -> hình ảnh người đàn ông yếu đuối, ẻo lả đến thảm hại =>Tóm lại: bài cao dao là tiếng cười châm biếm, phê phán những hạng người vô dụng không đáng làm trai. III. Tổng kết: 1.Về nội dung: Những bài ca dao hài hước khụng chỉ đem lại cho chỳng ta tiếng cười sảng khoỏi mà cũn ngầm chứa triết lớ nhõn sinh đẹp đẽ và bài học sống sõu sắc: - Triết lớ sống lạc quan, yờu đời,trọng tỡnh nghĩa hơn của cải. - Bài học: phê phán những thúi hư tật xấu mà con người thường mắc phải. 2. Về nghệ thuật: Sử dụng lối núi phúng đại, cường điờu, thủ phỏp đối lập tạo mõu thuẫn gõy cười, xõy dựng nhõn vật bằng những chi tiết hài hước đặc sắc, ngụn ngữ đời sống giản dị mà sõu xa. E. Củng cố. F. Dặn dũ: Soạn bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự”. G. Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:

File đính kèm:

  • docca dao hai huoc thao giang hay.doc