Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 84 Tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiết 2)

A. Mục tiêu bài học

Giúp HS nắm được đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: tính truyền cảm, tính cá thể.

Đồng thời có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo pgòn cách ngôn ngữ nghệ thuật.

B. Phương tiện thực hiện

- SG, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Để học tốt

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ giảng bài theo phương pháp: đọc ngữ liệu, đàm thoại phát vấn, trao đổi thảo luận.

D. Tiến trình giờ giảng

1. ổn định

2. KTBC

3. GTBM

4. Hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 Tiết 84 Tiếng việt- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84. Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Tiết 2) Ngày soạn: 29.03.08 Ngày giảng: Lớp giảng: 10B5 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Giúp HS nắm được đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: tính truyền cảm, tính cá thể. Đồng thời có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo pgòn cách ngôn ngữ nghệ thuật. B. Phương tiện thực hiện - SG, SGV - Thiết kế bài giảng - Để học tốt C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ giảng bài theo phương pháp: đọc ngữ liệu, đàm thoại phát vấn, trao đổi thảo luận. D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: đưa ngữ liệu Cô kí sao mà đã chết ngay Ô hay, trời chẳng nể ông Tây Em hãy cho biết tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào? HS: thể hiện ở từ ngữ "chết ngay", "ô hay" GV: từ ngữ "chết ngay" -> coi thường "ô hay" -> ngạc nhiên => truyền đến người đọc những rung động tình cảm -> tính truyền cảm GV: tính truyền cảm trong ngôn ngữ đựơc thể hiện như thế nào? GV: gió đưa cành trúc về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. GV: đọc đoạn văn trong Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. GV: tính cá thể hoá được thể hiện như thế nào? GV: sáng tạo nghệ thuật là 1 quá trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể (không ai giống ai bản thân trong mỗi tác giả cũng không cho phép lặp lại mình) GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK GV yêu cầu HS làm -> lấy kết quả II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2. Tính truyền cảm - Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật đựoc thể hiện ở chỗ làm cho ngườ đọc cùng vu buồn yêu thích tự hào…như chính ngườ viết -> sự đồng cảm sâu sắc giữa ngườ đọc và ngườ viết. - Năng lực gợ cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tượng khách quan (truyện và kịch) và tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình) + Ngôn ngữ thơ thường giầu hình ảnh, có khả năng gợi ra những cảm xúc tinh tế. + Văn xuôi nghệ thuật cũng rất dồi dào cảm xúc. Đó là nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm, phối hợp với các biện pháp lặp từ vựng, lặp cú pháp để tạo nhip điệu, tiết tấu. 3. Tính cá thể hoá - Tính cá thể hoá thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn đạt vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật của mỗi nhà văn nhà thơ. + Tính cá thể hoá còn được thể hiện ở vẻ riêng, trong lời nói của từng nhân vật trong 1 tác phẩm nghệ thuật, ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự vật, từng hình ảnh từng tình huống. -> Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ, không trùng hợp. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - So sánh: như, tựa - ẩn dụ: Thuyền - bến - Hoán dụ: áo chàm 2. Bài tập 2 - Tính hình. Vì tính hình tượng là phương tiện tái hiện, tái tạo cuộc sống, tính hình tượng là mục đích sáng tạo nghệ thuật. 3. Bài tập 3 - Canh cánh: thường trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn - Rắc: hành động căm giận 5. Củng cố và dặn dò Trao Duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

File đính kèm:

  • doctiet 84.doc