Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 1 tiết 2 Bánh chưng – bánh giầy

I. Mục tiêu cần đạt

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

- Kể được truyện.

II. Đồ dung dạy học : Tranh ảnh

III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK.

IV. Tiến hành hoạt động dạy và học

1/. Ổn định

2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.

3/. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Năm mới Tết đến, bên cạnh quả dưa hấu và các loại hoa quả khác không thể thiếu cặp bánh chưng, bánh giầy. Tập tục đó đã có từ thời vua Hùng mà đến ngày nay nhân dân ta vẫn lưu truyền và giữ gìn. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 1 tiết 2 Bánh chưng – bánh giầy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 2 BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY I. Mục tiêu cần đạt Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. Hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Kể được truyện. II. Đồ dung dạy học : Tranh ảnh III. Tài liệu tham khảo: SGV, SGK, STK. IV. Tiến hành hoạt động dạy và học 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS. 3/. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Năm mới Tết đến, bên cạnh quả dưa hấu và các loại hoa quả khác không thể thiếu cặp bánh chưng, bánh giầy. Tập tục đó đã có từ thời vua Hùng mà đến ngày nay nhân dân ta vẫn lưu truyền và giữ gìn. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài HS ghi Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích. * Đọc: đọc chậm rãi, tình cảm. * Tìm hiểu chú thích: - GV nêu các từ ngữ để HS trả lời. - GV sửa. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? ? Điều kiện nối ngôi như thế nào? ? Hình thức thử thách ra sao? ? Em hãy bàn luận về điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng? Ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đương thời? (HS thảo luận) GV cho HS đọc đoạn: “Các Lang ai cũng muốn … Tiên Vương.” ? Đoạn này chi tiết nào em thường thấy trong truyện cổ tích? ? Chi tiết thi tài có ý nghĩa gì? ? Việc các Lang dâng lễ vật thật quí, thật hậu chứng tỏ điều gì? ? Lang Liêu khác với các Lang ở điểm nào? ? Vì sao Lang Liêu buồn nhất? ? Vì sao Thần chỉ mách cho riêng một mình Lang Liêu? ? Tại sao câu mách của Thần không có chỉ dẫn cụ thể? GV cho HS đọc đoạn cuối truyện. ? Tại sao vua Hùng chọn hai thứ bánh của Lang Liêu? ? Chi tiết vua nếm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì? ? Hãy bàn luận ý nghĩa lời nói của vua Hùng? Hoạt động 3: Ý nghĩa của truyện. ? Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì? ? Nêu ý nghĩa phong tục ngày Tết của nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? - HS đọc - Trả lời theo 2 cách: + Tự hiểu và trả lời. + Dựa vào chú thích SGK. => Vua già -> giặc dẹp yên -> đất nước thái bình. => Nối chí vua, không có con trưởng. => Nhân lễ Tiên Vương -> dâng lễ vật. => HS đọc => Chi tiết thi tài: “Lấy vợ Cóc, Em bé thong minh, …” => Tạo tình huống, bộc lộ phẩm chất, tài năng. => Không hiểu ý vua. => Mồ côi mẹ -> nghèo -> chăm chỉ. => Vì nghèo, mồ côi mẹ, vua cha không yêu. => Vì Lang Liêu bất hạnh. => Muốn Lang Liêu bộc lộ trí thông minh và tài năng của mình. => Hai thứ bánh có ý nghĩa. => Nhà vua không vội vàng mà rất cẩn thận trong việc chọn người nối ngôi. => HS trả lời trong phần Ghi nhớ I. Đọc và kể. II. Tìm hiểu văn bản. 1/. Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Hoàn cảnh: Vua đã già, giặc ngoài dẹp yên, thiên hạ thái bình, con đông (20 người). - Điều kiện: Nối chí vua, không nhất thiết là con trưởng. - Hình thức: Nhân lễ Tiên Vương, các Lang dâng lễ vật cho vừa ý vua cha. 2/. Cuộc thi tài và dâng lễ vật. a. Các Lang. - Suy nghĩ thông thường, hạn hẹp. - Không hiểu ý vua. b. Lang Liêu. - Mồ côi mẹ, nghèo, chăm lo việc đồng áng. - Thần mách bảo: “Không gì quí bằng gạo … hãy lấy gạo làm bánh”. => Đề cao nghề nông. 3/. Kết quả cuộc thi tài. - Chọn hai thứ bánh của Lang Liêu: + Bánh hình tròn … tượng Trời -> Bánh giầy. + Bánh hình vuông … tượng Đất -> Bánh chưng. => Đề cao tín ngưỡng Trời, Đất, tổ tiên. III. Ý nghĩa truyện. - Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh. - Đề cao nghề nông. - Thể hiện sự tôn kình Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Luyện tập BT1/12: - Phản ánh thành quả của ông cha ta ngày xưa trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc. - Đề cao nghề nông. - Đề cao sự tôn kính Trời, Đất, tổ tiên. BT2/12: HS tự làm 4/. Daën doø: - Nêu ý nghĩa truyện? - Kể tóm tắt truyện? 5/. Höôùng daãn Chuẩn bị baøi mới: “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”. - Đọc trước các câu hỏi trong SGK/13-14. - Từ là gì? Phân loại từ?

File đính kèm:

  • docTIET2.doc
Giáo án liên quan