Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 26 Tiết 101 Hoán dụ

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu được thế nào là hoán dụ? Tác dụng của hoán dụ?

- Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ.

- Các kiểu hoán dụ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

Ngày :

Tiết :

Lớp :

SS :

VM :

2/. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?

? Cho biết tác dụng của ẩn dụ?

? Có mấy kiểu ẩn dụ? Kể ra?

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 26 Tiết 101 Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/02/2007 Tuần 26 – Tiết 101 HOÁN DỤ A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu được thế nào là hoán dụ? Tác dụng của hoán dụ? - Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ. - Các kiểu hoán dụ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ? ? Cho biết tác dụng của ẩn dụ? ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Kể ra? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1: ? Ở phép ẩn dụ, chúng ta đã vận dụng phép so sánh ngầm để tìm ra mối quan hệ tương đồng giữa thuyền và bến với ai? GV treo bảng phụ VD mục I SGK/82. ? Áo nâu và áo xanh làm em liên tưởng đến ai? ? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối quan hệ gì? ? So sánh cách diễn đạt VD1 với cách diễn đạt sau: “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên”. ? Phép hoán dụ là gì? Hoạt động 2: GV cho HS đọc mục II.1 SGK/83. ? Bàn tay làm em liên tưởng đến sự vật nào? Đó là mối quan hệ gì? ? Một và ba làm em liên tưởng đến cài gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào? ? Đổ máu làm em liên tưởng đến sự kiện gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào? => Với người con trai đi xa và người con gái chung thủy, đợi chờ. => Đến những người nông dân và công nhân (thợ) => Quan hệ đi đôi với nhau. => Có giá trị biểu cảm hơn. => HS đọc Ghi nhớ => Bộ phận cơ thể người, công cụ đặc biệt để lao động -> Quan hệ bộ phận và toàn thể. => Số lượng ít, nhiều. -> Quan hệ số lượng cụ thể và số lượng vô hạn. => Sự kiện kháng chiến tháng tám năm 1945 ở thành phố Huế. -> Quan hệ : dấu hiệu đặc trưng của sự kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự việc. I.HOÁN DỤ LÀ GÌ? VD: Áo nâu -> nông thôn. Áo xanh -> thành thị => Quan hệ đi đôi với nhau -> Có giá trị biểu cảm GHI NHỚ (SGK/82) II. CÁC KIỂU ẨN DỤ VD1: =>Toàn thể, bộ phận VD3: => Vật chứa đựng – Vật bị chứa đựng. VD2: Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. => Sự vật – dấu hiệu đặc trưng của sự vật. 4/. Củng cố ? Hoán dụ là gì? ? Các kiểu hoán dụ? LUYỆN TẬP BT1/84: Xác định các phép hoán dụ và kiểu quan hệ. a/. Làng xóm : chỉ nhân dân sống trong làng xóm. => Quan hê: vật chứa và vật bị chứa. b/. Mười năm : ngắn, trước mắt, cụ thể. Trăm năm : dài, trừu tượng hơn mười năm. => Quan hệ cụ thể và trừu tượng. c/. Aùo chàm là hoán dụ kép (liện tưởng chồng) Áo chàm(y phục) : chỉ người dân ở Việt Bắc thường mace áo chàm. => Quan hệ : dấu hiệu đặc trưng của sự vật. - Áo chàm : chỉ quần chúng cách mạng người dân tộc ở Việt Bắc. => Quan hệ bộ phận và toàn thể. d/. Trái đất : chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất. => Quan hệ : vật chứa và vật bị chứa. BT2/84: ẨN DỤ HOÁN DỤ GIỐNG NHAU Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. KHÁC NHAU -Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) -Về hình thức. -Về cách thức. -Về phẩm chất. -Về cảm giác. -Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. -Bộ phận – Toàn thể -Vật chứa –Vật bị chứa. -Dấu hiệu – Sự vật. - Cụ thể – Trừu tượng 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới “ Tập làm thơ bốn chữ” + Xem lại một số bài thơ 4 chữ.

File đính kèm:

  • docTIET101.doc
Giáo án liên quan