Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 18 - Trần Thị Kim Oanh

 I-MỤC TIÊU :

Giúp HS :

 1/ Kiến thức: Tiếp tục ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài tập.

 2/ Kĩ năng: Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.

 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức thích học môn Văn và cảm nhận được cái hay cái đẹp trong các tác phẩm trữ tình

 II-CHUẨN BỊ :

1/Chuẩn bị của GV:

- Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.

- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.

- Soạn giáo án,bảng phụ.

2/Chuẩn bị của HS:

- Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, theo hướng dẫn của GV.

- Bảng học của nhóm.

 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tình hình lớp: (1’)

 -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

Kiểm tra việc soạn bài của HS

 3/ Bài mới:

 a-Giới thiệu bài mới: (1’)

 Tiết học trước chúng ta đã hệ thống lại những kiến thức về các tác phẩm trữ tình được học trong chương trình Ngữ văn học kì I. Tiết này chúng ta ôn tập tiếp phần luyện tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 18 - Trần Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/ 12/ 2008 Tuần: 18 Tiết 67: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) I-MỤC TIÊU : Giúp HS : 1/ Kiến thức: Tiếp tục ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài tập. 2/ Kĩ năng: Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức thích học môn Văn và cảm nhận được cái hay cái đẹp trong các tác phẩm trữ tình II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Soạn giáo án,bảng phụ. 2/Chuẩn bị của HS: Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, theo hướng dẫn của GV. Bảng học của nhóm.. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc soạn bài của HS 3/ Bài mới: a-Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học trước chúng ta đã hệ thống lại những kiến thức về các tác phẩm trữ tình được học trong chương trình Ngữ văn học kì I. Tiết này chúng ta ôn tập tiếp phần luyện tập. b- Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Luyện tập VI.Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc những câu thơ. - HS đọc. Bài tập 1: s Hãy giải nghĩa các từ khó. 4Các chú thích a,b,c,d s Phương thức biểu cảm trong câu thơ 1và 2? 4Câu 1: tả và kể -> biểu cảm trực tiếp. Câu 2: ẩn dụ -> biểu cảm gián tiếp. * Hình thức: Câu 1: tả và kể -> biểu cảm trực tiếp. Câu 2: ẩn dụ -> biểu cảm gián tiếp. s Qua bài “Bài ca Côn Sơn” em hiểu được điều gì về tác giả Nguyễn Trãi? 4Thanh cao, giao hoà với thiên nhiên. s Qua bài thơ này, tác giả muốn biểu cảm điều gì? 4Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước. s Những từ ngữ diễn tả về những khoảng thời gian nào được nhắc đến trong bài thơ? 4Suốt ngày, đêm, đêm ngày. s Với những từ ngữ đó, toàn bài thơ Nguyễn Trãi muốn gửi gắm điều gì? 4Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước luôn thường trực trong lòng nhà thơ. GV: “bui” là duy nhất, tác giả đã bộc lộ rằng cả đời ông chỉ có một nỗi lo cho dân , cho nước. s Đến đây, em hiểu thêm được điều gì về nét đẹp trong tư tưởng của Nguyễn Trãi? 4Lo cho dân cho nước là nỗi lo thường trực của con người Nguyễn Trãi. * Nội dung: Lo cho dân cho nước là nỗi lo thường trực của con người Nguyễn Trãi. 10’ Thảo luận: s So sánh tình huống và cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong 2 bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” Bài tập 2: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” -Tình cảm được biểu hiện lúc ở xa quê. -Biểu cảm trực tiếp. -Thể hiện nhẹ nhàng, sâu lắng. “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” -Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê. -Biểu cảm gián tiếp. -Thể hiện đượm màu sắc hóm hỉnh, ngậm ngùi. 10’ Yêu cầu HS đọc “Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều” HS đọc. Bài tập 3: s Tình cảm được thể hiện trong bài thơ này? 4Một kẻ lữ khách thao thức vì nỗi buồn xa xứ. Thảo luận: s Hãy so sánh với bài thơ “Rằm tháng giêng”về cảnh vật được miêu tả và tình cảm cân thể hiện? 4*Giống nhau: -Cảnh vật: đêm khuya, trăng, dòng sông -Cảnh và tình hoà quyện. *Khác nhau: *Giống nhau: -Cảnh vật: đêm khuya, trăng, dòng sông -Cảnh và tình hoà quyện. *Khác nhau: “Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều” “Rằm tháng giêng” -Cảnh yên tĩnh, u tối. -Cảnh huyền ảo nhưng sống động, trong sáng. -Chủ thể trữ tình: kẻ lữ khách buồn xa xứ. -Chủ thể trữ tình: người chiến sĩ cách mạng lo nghĩ cho đất nước, say mê với thiên nhiên. 7’ s Căn cứ vào ba bài tuỳ bút đã học và lựa chọn câu đúng? 4Những ý kiến đúng về thể tuỳ bút:b,c,e Bài tập 4: Câu đúng: b, c, e. Hoạt động 2: Củng cố. 2’ -Khắc sâu nội dung kiến thức vừa ôn -HS đọc lại phần ghi nhớ 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’) *Bài cũ: - Nắm chắc những nội dung vừa ôn tập. - Tự ôn tập cho phần văn bản nhật dụng. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài “ Ôn tập Tiếng Việt” Đọc ,Trả lời câu hỏi sgk/183,193 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:10/ 12/2008 Tuần: 18 Tiết: 68 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU : Giúp HS : 1/ Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. 2/ Kĩ năng: Củng cố những một số kĩ năng đã được cung cấp và rèn luyện. 3/ Thái độ: Có ý thức tốt trong việc vận dụng ,thực hành những kiến thức vừa ôn II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Soạn giáo án,bảng phụ. 2/Chuẩn bị của HS: Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, theo hướng dẫn của GV. Bảng học của nhóm.. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài cho tiết ôn tập của HS. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: (1’) Sau khi đã học qua nhiều kiến thưc Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 7-Học kì I, tiết học này sẽ giúp chúng ta hệ thống lại những kiến thức Tiếng Việt đã học. b- Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4’ Hoạt động 1: ôn về từ ghép, từ láy. 1-Từ ghép,từ láy: s Từ phức được chia làm mấy loại? 4Từ ghép và từ láy Từ phức Từ ghép Từ láy Từ láy BP Từ ghép ĐL Từ ghép CP Từ láy TB Ao dài Láy phụ âm đầu Láy vần Bàn ghế Mếu máo Loắt choắt s Từ ghép và từ láy được chia ra thành những loại nhỏ nào? 4Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập; từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận. s Từ láy nào có thể phân loại? Đó là những loại gì? 4Từ láy bộ phận: phụ âm đầu và vần. -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. -HS vẽ sơ đồ. s Nêu định nghĩa của các loại từ trên? Và lấy ví dụ. 4HS thực hiện theo yêu cầu của GV 4’ Hoạt động 2: Ôn về đại từ 2-Đại từ : s Đại từ là gì? Vai trò ngữ pháp? s Đại từ chia làm mấy loại? Nói rõ từng loại và cho vd? 4Trả lời theo ghi nhớ (sgk/55) 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/56) Bấy nhiêu sao mấy Ai, gì Vậy, thế -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. -HS vẽ sơ đồ. Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người ự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, nó Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ người sự vật Trỏ số lượng Trỏ hoạt động, tính chất Hỏi về người sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về hoạt động, tính chất Tôi, tao Bấy nhiêu Vậy, thế Ai, gì Bao nhiêu Sao, thế nào 3’ Hoạt động 3: Ôn về Quan hệ từ 3-Quan hệ từ : Lập bảng so sánh quan hệ từ với: danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng. HS lập bảng theo GV hướng dẫn Từ loại Ý nghĩa chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất. Biểu thị ý nghĩa, quan hệ Chức Có khả năng làm Liên kết các tp năng tp của cụm từ, câu của cụm từ, câu 3’ Hoạt động 4: Ôn về từ Hán Việt. 4-Từ Hán Việt : - Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt: Bạch: trắng. Bán: nửa. Cô: một. Cư: ở. Cửu: mười. Dạ: đêm. Đại: to. Điền: ruộng. Hà: sông. Hậu: sau. Hồi: về. Hữu: có. Lực: sức. Mộc: cây. Nguyệt: trăng. Nhật: ngày. Quốc: nước. Tam: ba. Tâm: lòng Tổ chức cho HS thảo luận: s Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt (mỗi nhóm 7 từ) 4HS thảo luận. s Yếu tố Hán Việt là gì? Phân loại từ ghép Hán Việt? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/69,70) -Yếu tố Hán Việt: tiếng cấu tạo nên từ Hán Việt. -Có 2 loại từ ghép Hán Việt: đẳng lập và chính phụ 3’ Hoạt động 5: Ôn về từ đồng nghĩa . 5-Từ đồng nghĩa: s Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia làm mấy loại? Ví dụ 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/114) -Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. -Phân loại:+Đồng nghĩa hoàn toàn: xe lửa, xe hỏa. +Đồng nghĩa không hoàn toàn :ăn(sắc thái bình thường),xơi(sắc thái lịch sự,kính trọng) 3’ Hoạt động 6: Ôn về từ trái nghĩa. 6-Từ trái nghĩa: s Thế nào là từ trái nghĩa? Cho vd? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/128) Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cở sở chung nào đó. bé><lười biếng. 3’ Hoạt động 7: Ôn về từ đồng âm. 7- Từ đồng âm: s Thế nào là từ đồng âm? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/135) Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,không liên quan gì với nhau. s Phân biệt từ đồng 4Trả lời theo sự -Từ đồng âm không có sự liên quan về nghĩa. Còn âm với từ nhiều nghĩa? hiểu biết cá nhân từ nhiều nghĩa thì ngược lại. 8’ Hoạt động 8: Ôn về thành ngữ. 8-Thành ngữ: s Thế nào là thành ngữ? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/144) Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. s Chức vụ trong câu?Tác dụng ? -Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1 -Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 2. 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/144) -HS thực hiện BT1 -HS thực hiện BT2 -Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu,làm phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ. -Sử dụng thành ngữ làm cho câu văn ngắn gọn,hàm súc,có tính hình tượng,biểu cảm cao *Bài tập vận dụng: BT1:Những thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa: Trăm trận trăm thắng; Nửa tin nửa ngờ; Cành vàng lá ngọc; Miệng nam mô,bụng bồ dao găm. BT2: Đồng không mông quạnh, Còn nước còn tát, Con dại cái mang, Giàu nứt đố đổ vách. 3’ Hoạt động 9: Ôn về điệp ngữ. 9-Điệp ngữ: s Thế nào là điệp ngữ? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/152) Là cách lặp lại từ ngữ có mục đích để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh. s Có mấy dạng điệp ngữ? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/152) -Có 3 dạng chủ yếu: nối tiếp, cách quãng,chuyển tiếp. 3’ Hoạt động 10: Ôn về chơi chữ. 10- Chơi chữ: s Thế nào là chơi chữ? 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/164) Là lợi dụng đặc sắc về âm ,về nghĩa của từ ngữ để tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hướclàm câu văn hấp dẫn và thú vị s Các lối chơi chữ? Nêu vd từng loại 4Trả lời theo ghi nhớ (SGK/165),cho Vd từng loại Các lối chơi chữ :Dùng từ ngữ đồng âm;Dùng lối nói trại âm;Dùng các điệp âm; Dùng lối nói lái;Dùng từ ngữ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa. 2’ Hoạt động 11: Củng cố. Nêu lại những nội dung vừa ôn Nghe nắm những vấn đề cần nhớ 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’) *Bài cũ: -Nắm chắc những nội dung vừa ôn tập. - Tự thực hiện các bài tập để khắc sâu kiến thức. *Bài mới: Chuẩn bị bài Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt ) Đọc ,Trả lời các câu hỏi phần luyện tập,SGK/195,196 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn:10/ 12/2008 Tuần:18 Tiết: 69 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU : Giúp HS : 1/ Kiến thức: Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo nên 2/ Kĩ năng: Củng cố những một số kĩ năng đã được cung cấp và rèn luyện. 3/ Thái độ:Giáo dục ý thức phát âm và vận dụng chuẩn mực những từ ngữ do ảnh hưởng của vùng địa phương. II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Soạn giáo án,bảng phụ. 2/Chuẩn bị của HS: Bài soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, theo hướng dẫn của GV. Bảng học của nhóm.. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: (1’) Trong thực tế,mỗi vùng miền ,khi nói viết thường mắc lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.Tiết học hôm nay giúp các em phát hiện những lỗi sai của từng vùng miền để từ đó có cách viết đúng b- Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1: Luyện viết đúng các phụ âm cuối dễ mắc lỗi c/t; n/ng. 1/ Viết đúng các phụ âm cuối c/t; n/ng trong các cặp từ sau đây: -GV đọc cho HS viết -GV nhận xét sửa chữa. -2HS viết trên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -HS ghi vào vở học a) tiêng tiếc-thời tiết; xanh biếc-hiểu biết; ăn tiệc-chết tiệt; nuối tiếc-khí tiết; cò diệc-tiêu diệt; bàn việc-phân biệt; mắt liếc-la liệt; xem xiếc-rên xiết; đơn chiếc-chì chiết; chậu thiếc-tha thiết. b) con ngan-nghênh ngang; mênh mang-miên man; tôm càng-đòn càn; mùa màng-thợ hàn; chàng nàng-nồng nàn; sẵn sàng-nhà sàn; đảm đang-nghề đan; tuềnh toàng-huy hoàng 7’ Hoạt động 2: Luyện viết đúng v/d. 2/ Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu v/d: -GV đọc cho HS viết. -2HS viết trên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp. vanh vách-danh sách; vi vu-du lịch; vui vẻ-da dẻ; cây viết (bút)-da diết; vòng vây-dây thừng; bạc vàng-dễ dàng; vào ra-dào dạt; vinh quang -GV nhận xét sửa chữa. -HS ghi vào vở học -dinh thự; vô lí-hò dô; vơ vét-dơ dáy; vo viên-vô duyên; 7’ Hoạt động 3: Luyện viết đúng các dấu hỏi, ngã. 3/ Viết đúng các dấu hỏi, ngã: -GV đọc cho HS viết. -GV nhận xét, sửa chữa -2HS viết trên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp. -HS ghi vào vở học dễ dãi, của cải, cả nể, đủng đỉnh, đỏng đảnh, lơ đãng, lảo đảo, lủng củng, lủng lẳng, lả tả, lỏng lẻo, nhõng nhẽo, khinh khỉnh, lững thững, thủ thỉ, thỏ thẻ, tỉ mỉ, chểnh mảng,mải mê. 15’ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. 4/Luyện tập:Làm các bài tập chính tả - Hướng dẫn HS làm các BT chính tả -Làm BTa,b,c /195 Lên bảng làm theo yêu cầu của GV 2’ Hoạt động 5: Củng cố. -Nêu lại những nội dung vừa ôn luyện -Nghe nắm những vấn đề cần nhớ 4/ Hướng dẫn về nhà: (1’) *Bài cũ: Tự luyện viết chính tả để phân biệt những âm, vần, dấu thường nhầm lẫn. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. Ôn tập tất cả những kiến thức về 3 phân môn trong học kì I. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày thi:02/01/2009 Tuần: 19 Tiết: 70,71 KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ : Giúp HS : 1/ Kiến thức: Nắm chắc những kiến thức quan trọng đã học ở học kì I cho ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài kiểm tra tổng hợp. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác,suy nghĩ và nghiêm túc làm bài trong kiểm tra,thi cử. II-ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1:( 2 điểm) a- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? ( 1 điểm) b- Tại sao trong một số trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế được cho nhau trong câu văn, câu thơ nhưng cũng có một số trường hợp không thay thế được? (1 điểm) Câu 2 :( 2 điểm) Chép thuộc lòng và nêu nội dung ý nghĩa bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 3 :( 6 điểm) Cảm nghĩ của em về bài thơ: “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. III-ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. ĐÁP ÁN: Câu 1: a- Định nghĩa theo ghi nhớ sách giáo khoa Ngữ văn 7 trang 114: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ( 0.5 điểm) Cho ví dụ đúng về từ đồng nghĩa (0.5 điểm), sai không cho điểm. b- Học sinh có thể giải thích: Những từ đồng nghĩa thay thế được cho nhau là từ đồng nghĩa hoàn toàn: ( không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa). Những từ đồng nghĩa không thay thế được cho nhau là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khác nhau). ( mỗi ý giải thích đúng (0,5 điểm). Câu 2: - Chép thuộc lòng bài thơ: “Cảnh khuya” (1 điểm) + Một dòng thơ đúng: (0.25 điểm) + Sai một chữ trong một dòng thơ không tính điểm cho dòng thơ đó. - Nội dung ý nghĩa: (1 điểm) Học sinh nêu được hai nội dung, ý nghĩa sau: + Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc ( 0.5 điểm) + Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác ( 0.5 điểm) Câu 3: Yêu cầu: + Thể loại: Văn biểu cảm về tác phẩm văn học Học sinh nêu cảm nghĩ của mình về bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. + Nội dung, Kỹ năng: - Thể hiện cảm xúc, tình cảm, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của riêng mình về nội dung, hình thức của bài thơ. - Cảm xúc phải chân thực, tránh sự gượng ép, khuôn sáo - Bài viết tỏ ra giàu cảm xúc, thể hiện được chất văn biểu cảm có sự kết hợp của một vài yếu tố khác đan xen. - Bài viết rõ ràng, bố cục cân đối, lời văn trong sáng. B.BIỂU ĐIỂM: + Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên, ngoài ra còn thể hiện sự sáng tạo của học sinh trong kĩ năng cũng như về nội dung, chứng tỏ sự cảm nhận tốt, có cảm xúc về nội dung nghệ thuật của bài thơ; tỏ ra có cảm xúc văn thơ, lời văn trôi chảy, trong sáng; sai không quá 5 lỗi các loại. + Điểm 3-4: Đảm bảo các yêu cầu trên, song đôi chỗ diễn đạt còn vụng về hay thể hiện cảm xúc chưa thật tốt; sai không quá 10 lỗi các loại. + Điểm 1- 2: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài làm; còn diễn xuôi, nội dung sơ sài; lời văn còn lủng củng nhiều chỗ; sai nhiều lỗi các loại. + Điểm 0: Không làm được bài ( bỏ giấy trắng hoặc ghi một vài câu). IV- KẾT QUẢ KIỂM TRA: LÔÙP SÓ SOÁ 0>2 % 2>3.5 % 3.5>5 % 5>6.5 % 6.5>8 % 8≥10 % TB % 7A3 44 1 2.3 6 13.6 4 9.1 25 56.8 7 15.9 1 2.3 33 75.0 7A4 46 3 6.5 14 30.4 5 10.9 21 45.7 2 4.3 1 2.2 24 52.2 7A5 45 3 6.7 12 26.7 7 15.6 16 35.6 7 15.6 0 0.0 23 51.1 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: NGỮ VĂN LỚP 7 Cả năm :140 tiết Học kì I : (15 tuần x 4 tiết/ tuần)+ (4 tuần x 3 tiết/tuần)= 72 tiết Học kì II :(14 tuần x 4 tiết/ tuần)+ (4 tuần x 3 tiết/tuần)= 68 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài 1 1 Cổng trường mở ra 2 Mẹ tôi 3 Từ ghép 4 Liên kết trong văn bản 2 5,6 Cuộc chia tay của những con búp bê 7 Bố cục trong văn bản 8 Mạch lạc trong văn bản 3 9 Những câu hát về tình cảm gia đình 10 Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người 11 Từ láy 12 Quá trình tạo lập văn bản Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà 4 13 Những câu hát than thân 14 Những câu hát châm biếm 15 Đại từ 16 Luyện tập tạo lập văn bản 5 17 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh 18 Từ Hán Việt 19 Trả bài Tập làm văn số 1 20 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 6 21 Côn Sơn ca Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 22 Từ Hán Việt (tiếp) 23 Đặc điểm văn bản biểu cảm 24 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm 7 25 Bánh trôi nước 26 Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li 27 Quan hệ từ 28 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 8 29 Qua Đèo Ngang 30 Bạn đến chơi nhà 31,32 Viết bài Tập làm văn số 2 9 33 Chữa lỗi về quan hệ từ 34 Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư 35 Từ đồng nghĩa 36 Cách lập ý của bài văn biểu cảm 10 37 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) 38 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới vế quê (Hồi hương ngẫu thư) 39 Từ trái nghĩa 40 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật,con người 11 41 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 42 Kiểm tra Văn 43 Từ đông âm 44 Các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn bản biểu cảm 12 45 Cảnh khuya,Rằm tháng giêng 46 Kiểm tra Tiếng Việt 47 Trả bài Tập làm văn số 2 48 Thành ngữ 13 49 Trả bài kiểm tra Văn ,bài kiểm tra Tiếng Việt 50 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 51,52 Viết bài Tập làm văn số 3 14 53,54 Tiếng gà trưa 55 Điệp ngữ 56 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 15 57 Một thứ quà của lúa non: Cốm 58 Trả bài Tập làm văn số 3 59 Chơi chữ 60 Làm thơ lục bát 16 61 Chuẩn mực sử dụng từ 62 Ôn tập văn bản biểu cảm 63 Mùa xuân của tôi 17 64 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu 65 Luyện tấp sử dụng từ 66 Ôn tập tác phẩm trữ tình 18 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) 68 Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt (tiếp) 69 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 19 70,71 Kiểm tra học kì I 72 Trả bài kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài 20 73 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 74 Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn 75 Tìm hiểu chung về văn nghị luận 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp) 21 77 Tục ngữ về con người và xã hội 78 Rút gọn câu 79 Đặc điểm của văn bản nghị luận 80 Đề văn nghị luậnvà việc lập ý cho bài văn nghị luận 22 81 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 82 Câu đặc biệt 83 Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận 84 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận 23 85 Sự giàu đẹp của tiếng Việt 86 Thêm trạng ngữ cho câu 87,88 Tìm hiểu chung về phép lâp luận chứng minh 24 89 Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) 90 Kiểm tra Tiêng Việt 91 Cách làm bài văn lâp luận chứng minh 92 Luyện tập lập luận chứng minh 25 93 Đức tính giản dị của Bác Hồ 94 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 95,96 Viết bài Tập làm văn số 4 tại lớp 26 97 Ý nghĩa văn chương 98 Kiểm tra Văn 99 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) 100 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 27 101 Ôn tập văn nghị luận 102 Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu 103 Trả bài Tập làm văn số 4,trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn, 104 Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích 28 105,106 Sống chết mặc bay 107 Cách làm bài văn lập luận giải thích 108 Luyện tập lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 5 (HS làm ở nhà) 29 109,110 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 111 Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.Luyện tập (tiếp) 112 Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề 30 113 Ca Huế trên sông Hương 114 Liệt kê 115 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính 116 Trả bài Tập làm văn số 5 31 117,118 Quan Âm Thị Kính 119 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 120 Văn bản đề nghị 32 121 Ôn tập Văn học 122 Dấu gạch ngang 123 Ôn tập Tiếng Việt 124 Văn bản báo cáo 33 125,126 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo 127,128 Ôn tập Tập làm văn 34 129 Ôn tập Tiếng Việt (tiếp) 130 Hướng dẫn làm bài kiểm tra 131,132 Kiểm tra học kì II 35 133,134 Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp) 135,136 Hoạt động Ngữ văn 36 137,138 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 139,140 Trả bài kiểm tra học kì II

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_18_tran_thi_kim_oanh.doc