A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- sơ giản về thể Hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
* kĩ năng sống :
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.
b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, .
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7610 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Bài 23 Hịch tướng sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tuần 25 Ngày soạn : 23. 02. 2013
Tiết 93 Ngày dạy: 26 . 02. 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- sơ giản về thể Hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
* kĩ năng sống :
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.
b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, ...
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ :
? Vì sao thành đại La lại được đổi tên thành Thăng Long và được chọn làm kinh đô muôn đời.
2. Bài mới: Theo ls nc nhà, nhà Lý thịnh hành và phát triển trên 200 năm thì bị diệt vong bởi một sự kiện lịch sử? (Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh). Nhà Trần ra đời. Trong khoảng thời gian nhà Trần trị vì có những sự kiện nào nổi bật? (ba lần thắng Mông – Nguyên). Và danh tướng có công lớn nhất là Trần Quốc Tuấn. Trong ba lần lập công ấy, lần thứ hai là vẻ vang hơn cả. Đây là một chiến thắng vẻ vang nhất của dân tộc ta. Cuộc chiến này gắn liền với sự ra đời của “Hịch tướng sĩ” do Trần Quốc Tuấn soạn thảo. Chúng ta hãy tìm hiểu văn bản này.
Hoạt động 1 (15’)
-GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn, Giọng đọc hùng hồn đanh thép ,giãi bày tâm sự
Gv cho học sinh xem những hình ảnh …
- Trình bày ngắn gọn hiểu biêt về tác giả
( GV nói thêm về tác giả)
? Văn bản viết theo thể loại nào?
? Em biết gì về thể loại này?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
- HS đọc
? tìm bố cục của văn bản?
Hoạt động 2 (20’)
? Mở đầu bài hịch, tác giả nêu những tấm gương trung thần nào? họ là những người ở đâu? từ thời kì nào?
? mục đích của tg khi nêu các tấm gương?
? Why tg lại dẫn nhiều tấm gương như vậy?
? Những tấm gương đó đều có chung phẩm chất gì.
?Nhận xét gì về giọng văn của tác giả.
? Trần Quốc Tuấn đã nói về hiện tình đất nước như thế nào.
? Quân giặc có hành động gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật,qua đó bộc lộ thái độ của chúng ntn?
?Qua hành động của giặc TQT có thái độ gì?
?Tác giả có bộc lộ được tâm trạng của mình ra sao ?
? Từ tâm trạng đó tác giả thể hiện ý chí của mình ntn . Nghệ thuật gì được sử dụng
? TQT là người ntn?
? Cảm xúc đó của tác giả có lây đến người đọc, người nghe không. Vì sao.
Hoạt động 3 (5’)
( Bảng phụ)
I- Tìm hiểu chung
1 -Tác giả ( SGK)
-Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song tòan.
-Có công lớn trong 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên.
2 -Tác phẩm:
a. Thể loại: Hịch
- Hịch có lập trường quan điểm rõ ràng chứng cớ xác thực lời lẽ đanh thép ,thống thiết kich động tình cảm gây niềm công phẫn ,đau đớn khiến người có lương tâm không thể ngồi yên
b. hoàn cảnh ra đời: Bài hịch ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần 2 (1285 ) bài hịch công bố tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu(Thăng Long)
c. Nhan đề: VB ( Tên chữ Hán Dụ chư tì tướng hịch văn )là lời nói đầu của cuốn” Binh thư yếu lược” vừa là lời dăn dạy bộc bạch tâm huyết vừa là lời khích lệ lòng ync vừa là bản mệnh lệnh quân sự
(Chỉ ra sự khác nhau giữa Hịch và Chiếu )
d. Từ khó : SGK
e. Bố cục: 4 phần
+ P1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ
+ P2: Tình hình hiện tại của đất nước-Tâm trạng, thái độ của tg
+ P3: Thức tỉnh các tướng sĩ về trách nhiệm
+ P4: Yêu cầu cụ thể cho các tướng sĩ, thái độ dứt khoát giữa nghịch thù
II- Phân tích
1 - Nêu gương các trung thần
+ Nêu 8 gương trung thần ( xả thân vì chủ )
=>Từ xa đến gần, từ xưa đến nay, các vị trí khác nhau ( có người làm quan to, có làm chức nhỏ )
->Thuyết phục các tướng sĩ tin vào lời nói của mình.
+Vì tì tướng của ông cũng có nhiều hạng người. ( người ở gần vua, người ở xa vua)
->những tấm gương trung nghĩa vẹn toàn.
-Giọng văn linh hoạt, biến hoá
+ Khi thì kể lể thân tình.
+ Lúc dùng lời phủ định “ thôi chuyện xưa ta không nói...”
+ Lúc dùng câu nghi vấn.
->giọng ân cần nhằm khích lệ, thức tỉnh các tướng sĩ.
2 - Hành động của giặc và thái độ của tác giả
- “ Thời loạn lạc, buổi gian nan”: tình hình hiểm nghèo, không được ổn định.
a. Hành động của giặc:
-Nghênh ngang
- Sỉ mắng triều đình
- Bắt nạt tể phụ
- Vơ vét tài sản..
-> Nghệ thuật ẩn dụ so sánh, liệt kê ,hình ảnh đặc tả ,từ ngữ có giá trị biểu cảm cao,dùng 1 loạt Đtừ + điệp từ ( mà)
* thái độ hống hách, kêu căng, tham lam của giặc =>Khinh thường, xúc phạm đến lòng tự tôn DT
b. Thái độ của Trần Quốc Tuấn
- Gọi chúng là: Dê chó, hổ đói, cú diều ( ẩn dụ )
–> Sử dụng câu văn biền ngẫu ,ẩn dụ thể hiện thái độ khinh bỉ, lòng căm thù sâu sắc
+ Tâm trạng : Quên ăn, quên ngủ , ruột đau như cắt.
-> Lời tâm sự giản dị , chân thật với từ ngữ giàu hình ảnh
-> lo lắng, trằn trọc trước thực tế của đất nước mất chủ quyền.
+ ý chí: Xả thịt, lột da, nuốt gan...
“Dẫu cho … vui lòng” -> cách nói cường điệu, các động từ mạnh liên tiếp ,câu văn liệt kê,giọng văn hùng hồn đanh thép -> sự căm thù, uất hận sục sôi, lòng khao khát trả thù cháy bỏng
=> yêu nước, căm thù giặc quyết tâm chiến đấu vì đất nước
* Luyện tập
Bài 1: ý nào nói đúng chức năng thể hịch
A. dùng ban bố mệnh lệnh của vua .
B . Công bố kết quả một sự nghiệp
C. Trình bày với vua một ý kiến , đề nghị .
D.Cổ động thuyết phục or kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
* Củng cố – dặn dò
- Học thuộc lòng đoạn “Huống chi …. kém gì”
- Soạn tiếp tiết 2
Rút kinh nghiệm
Bài 23 Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn
Tuần 25 Ngày soạn 24. 02. 2013
Tiết 94 Ngày dạy: 27 . 02. 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- sơ giản về thể Hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của Hich tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân đội đời Trần.
- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản theo thể Hịch.
- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi đời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ 2.
- P/tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại.
* kĩ năng sống : kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng xác định gia trị bản thân.
B. CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. Phương pháp – kĩ thuật : Kĩ thuật động não : suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước, dân tộc.
b. Phương tiện : giáo án, tranh ảnh về đền thờ TQT, ...
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1 (28’)
? Mối quan hệ của tác giả với các tướng sĩ dưới quyền ntn.
? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng
?Việc kể ra các mối ân tình ấy nhằm mục đích gì
? Tác giả đã phê phán những gì ở các tướng sĩ.
? biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng?
? Nhận xét về cách phê phán của TQT
?Qua cách chỉ trích của tác giả ta thấy ông là người như thé nào?
? Hậu quả của việc ăn chơi ?
?Tác giả thuyết phục người nghe bằng lối văn nghị luận ntn?
? Tác giả khuyên răn các tướng sĩ như thế nào?
? Lợi ích của những việc làm đó.
? Khi yêu cầu quân sĩ thái độ tác giả ntn?
? Sau khi trách cứ, nói rõ thiệt hơn, tg vạch ra 2 con đường chính tà. tg nói điều đó để làm gì?
? Để cho lời khuyên tăng tính thuyết phục, ông còn nói điều gì?
Hoạt động 2 (5’)
? Cảm nhận được điều sâu sắc nào từ bài Hịch
II. Phân tích văn bản( tiếp)
3-Phê phán thái độ sai lầm của các tướng sĩ
a. Mối quan hệ của TQT với các tướng sĩ
+ “ không có...cho...”
Lúc..cùng nhau...”
+ Dùng “ lặp cấu trúc câu” điệp từ, liệt kê các câu có 2 vế song hành đối xứng nhau ->Diễn tả mối quan hệ khăng khít, gắn bó trọn vẹn, ân tình chu đáo trên mọi phương diện
=> Hiểu các tướng sĩ, khich lệ, ý thức trách nhiệmvà nghĩa vụ của mỗi người , làm tiền đề cho sự phê phán có lý có tình.
b. TQT phê phán sai lầm của tướng sĩ :
- Nhìn chủ nhục – không lo
- Nước nhục – không thẹn
- Hầu giặc – không tức, không căm
=>Điệp từ ( không biết ) khẳng định thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm với lẽ vua tôi, với đạo thần chủ, với số phận của dân tộc.
- Chọi gà - vui đùa
- lo làm giàu – quên nước
- ham săn bắn – quên việc binh
- Thích rượu ngon- mê tiếng hát
=>Phép liệt kê, giọng điệu nghiêm khắc, chỉ rõ thói ăn chơi, cầu an, hưởng lạc, ăn ngon, mặc đẹp, ham vật chất ->Được coi là tội ác
->Hiểu rõ, nắm chắc các tướng sĩ dưới quyền.
*Hậu quả:
+ Bổng lộc, thái ấp không còn.
+ Vợ con tan nát, khốn cùng.
+ Xã tắc tổ tông giày xéo.
+ thanh danh ô nhục, chủ tướng bị bắt
=>Tan nát về vật chất, mất mát về tinh thần.Nước mất, nhà tan.
-> Nghệ thuật đối lập,đối xứng ( lời, câu, ý, tư tưởng) dùng nhiều điệp từ ,điệp ngữ ,lặp cấu trúc câu,phép liệt kê,so sánh, lí lẽ sắc sảo kết hợp biểu cảm lầm cho lời phân tích giàu tính thuyết phục . Chỉ rõ tai hoạ diệt vong,nguy cơ mất nước tất yếu sẽ đến.Sự suy luận tài tình gắn lợi ích của đất nước với lợi ích cá nhân để mỗi người có hành động đúng
c.-Thức tỉnh các tướng sĩ về trách nhiệm
- “ Đặt mồi lửa” – biết lo xa. Huấn luyện quân sĩ, tăng cường tập luyện võ nghệ.
- Học tập binh thư yếu lược
->Chống được ngoại xâm, bảo vệ được đất nước, lợi ích của bản thân.
+Giọng văn đanh thép ,thái độ dứt khoát,vạch ra ranh giới giữ 2 con đường chính tà: ta hoặc địch-> thanh toán lối sống cá nhân
+ Báo trước cái nhục nếu ai cố tình vui chơi.
=>Khẳng định chỉ có 1 con đường duy nhất: chuyên lo võ nghệ, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
III-Tổng kết
1-Nghệ thuật:
-Kết cấu chặt chẽ
-Kết hợp hài hoà giữa lí và tình
-Giọng văn biến đổi linh hoạ
2-Nội dung
-Phản ánh lòng yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
-Lòng yêu nc, căm thù giặc của TQT, kêu gọi các tướng sĩ cầu bỏ lối sống cầu an để ra sức luyện tập, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
Hoạt động 3 (7’)
Em gãy vẽ lược đồ kết cấu bài hịch?
Giáo viên treo bảng phụ có lược đồ
Dặn dò
*- Đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài hành động nói
Luyện tập- Củng cố-Dặn dò
Khích leä loøng yeâu nöôùc, quyeát chieán, quyeát thaéng
Khích
leä
loøng
caêm
thuø giaëc, nhuïc maát nöôùc
Khích
leä
loøng trung quaân
aùi
quoác,
aân
tình
Khích
leä yù
chí
laäp
coâng,
xaû
thaân
vì
nöôùc
Khích
Leä loøng
töï
troïng, lieâm
sæ,
phaân
roõ sai,
ñuùng
1.
2. TQT sử dụng giọng văn nào để phê phán hành động của tướng sĩ dưới quyền
A. Nhẹ nhàng thân tình B . mạt sát thậm tệ
C. nghiêm khắc nặng nề. C. Cười cợt, mỉa mai
Bài 23 tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI
Tuần 25 Ngày soạn : 25. 02. 2013
Tiết 95 Ngày dạy: 28. 02. 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- Khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Kĩ năng :
- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
- tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B. CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. phương pháp, kĩ thuật:
- Phân tích các tình huống mẫu; kĩ thuật động não; Thực hành có hướng dẫn.
b. Phương tiện: giáo án, bảng phụ
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm và chức năng của câu phủ định. Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 1 (10’)
Ngữ liệu SGK.62
? Trong đvăn xuất hiện hành động nói của ai.
? Mục đích của hành động nói ấy là gì.
?Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy
? Lí Thông có đạt đựoc được mục đích đó k. Vì sao em biết ?
? Lý Thông đạt được mục đích bằng phương tiện nào? đó có phải là một hành động
? Qua ví dụ em rút ra hành động nói là gì
- GV đưa ví dụ
-Em xin cô vào lớp ->xin phép
-Tớ không đi chơi cùng bạn ->từ chối
- Em không đi học có được không?-hỏi
A hỏi:-Bây giờ là mấy giờ rồi bạn ?
Bạn nghe: - Không trả lời
- Trả lời không biết
? Hành động nói của A có thực hiện được không.
Hoạt động 2 (10’)
* Ngữ liệu2
? Trong đoạn trích NL1 mỗi câu trong lời nói của Lý Thông có mục đích gì
? Hành động nói của các trong lời của cái Tí là gì
*Em hãy dùng lời nói để xin cô giáo cho 1 bạn vào lớp
+ Em xin cô cho bạn ấy vào lớp.
+ Cô cho bạn vào lớp có được không ạ
+ Cô hãy cho bạn ấy vào lớp đi ạ !
+ Cô ơi, cô rộng lòng tha thứ cho bạn ấy vào lớp cô nhé.
? Mục đích chung của những câu trên là gì.
? Để thực hiện mục đích đó, em có thể sử dụng những hành động nói nào.
? Để thực hiện hành động nói, người ta có thể dùng những hành động nói nào.
Bài tập : A hỏi B
- A:Cậu đi Huế về à?
- B: gật đầu( xác nhận )
-A: có vui không?
B: lắc đầu ( bác bỏ)
?Có những kiểu hành động nói nào
=> HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 (15’)
I. Hành động nói là gì.
-Của Lý Thông
-Tìm cách đuổi Thạch Sanh
- “Thôi bây giờ …đi ngay”
- Sau lời nói của Lí Thông, Thạch Sanh đã ra đi.
+ Thực hiện bằng lời nói
- Đây là 1 hành động vì nó là việc làm có mục đích
-> Đó là hành động nói
=>Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm 1 mục đích nhất định
*Chú ý: Hành động nói là do người nói thực hiện
+Hành động nói có thể có hiệu quả, có thể không có hiệu quả
II. Các kiểu hành động nói thường gặp
+ Mục đích:
C1: Trình bày C2: đe doạ
C3 đuổi khéo C4: Hứa hẹn
+ Vậy …(hỏi)
Khốn …( cảm thán cảm xúc )
+ Lời của chị Dậu : báo tin
Xin cô giáo cho bạn vào lớp
-Hành động trình bày
-Hành động hỏi
-Hành động điều khiển, bộc lộ cảm xúc..
=>Để thực hiện 1 mục đích, người ta có thể dùng nhiều hành động nói khác nhau.
-Có trường hợp, hành động nói được biểu thị bằng cử chỉ, điệu bộ
* Ghi nhớ SGK
II Luỵên tập
Bài 1:Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư và khích lệ lòng yêu nước lòng tự tôn dân tộc
“ nếu các ngươi …nghịch thù
Bài 2:
a. Lời 1: hỏi
Lời2: Câu1+2; trình bày báo tin
Lời 3 : câu1 điều khiển( câu cầu khiến Câu 2.3 dự đoán bộc lộ cảm xúc( t.bày)
Câu4: trình bày ( tiếp nhận)
Câu5: đề nghị(cầu khiến)
c.lời 1; báo tin lời2: hỏi 3: kể 4: hỏi
+ lời 5; câu12: bộc lộ cảm xúc .Còn lại: kể.
Bài 3: +anh phải …->điều khiển (yêu cầu)
+ Anh hứa đi-> ra lệnh
+ Xin hứa-> hứa hẹn
Bài 4: Viết 1 đoạn đối thoại và xác định hành động nói
Hoạt động 4 (5’) * Củng cố-dặn dò:
- Hướng dẫn học bài ở nhà
-Làm bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài “ Nước đại Việt ta”
Rút kinh nghiệm
……….
………. ……….
hïïõ&õïïg
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Tuần 25 Ngày soạn 25. 02. 2013
Tiết 96 Ngày dạy: 28. 02. 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS nhận rõ những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình. Qua đó củng cố thêm 1 bước về văn thuyết minh.
-Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài văn thuyết minh có kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả một cách hợp lí.
B. CHUẨN BI
1.Giáo viên: bài kiểm tra , bảng phụ
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- HS nhận rõ những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bước về thể loại văn thuyết minh.
- tích hợp với phần Văn ở bài “Nước đại việt ta” với phần Tiếng Việt ở bài “Hành động nói”
- Rèn kĩ năng hình thành dán ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyết minh một cách hợp lí.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Nhận xét chung về ưu khuyết điểm của học sinh
Đề: em hay giới thiệu về một danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử ở địa phương em.
* Ưu điểm
- Đặc điểm của đối tượng thuyết minh được làm rõ.
- Phần lớn các em nắm vững thể loại thuyết minh
- Có một số em sáng tạo trong cách viết, có kết hợp yếu tố biểu cảm.
* Khuyết điểm
- Chuẩn bị, tìm hiểu tư liệu chưa kỹ lưỡng.
- Một số bài bố cục chưa rõ ràng, mạch lạc
- Một số em còn yếu ở kĩ năng làm văn thuyết minh
- Một số em chưa thực sự nghiêm túc làm bài
2. xây dựng dàn ý khái quát
3. hướng dẫn sửa chữa bài viết
4. đọc – bình
Gv chọn 1 – 2 bài thuyết minh khá nhất trong lớp để đọc và các bạn nhận xét, gv bình luận ngắn
- gv chọn từ 3 -4 đoạn văn khá tiêu biểu thành công từng mặt của hs, nhận xét và lời bình của các bạn
Rút kinh nghiệm
……….
………. ……….
hïïõ&õïïg
Bài 25 văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
Tuần 26 Ngày soạn: / 02 / 2013
Tiết 97 Ngày dạy: / 02 / 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, về dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của bài Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- đọc hiểu một văn bản theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đắc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. phương pháp, kĩ thuật:
- Kĩ thuật động não; phương pháp đàm thoại.
b. Phương tiện: giáo án.
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung đoạn 2 của bài Hịch tướng sĩ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 (12’)
GV hướng dẫn đọc - Đọc mẫu
Giọng điệu trang trọng hùng hồn tự hào
+Từng sống cuối thời Trần,làm quan cho triều Hồ và trưởng thành trong cuộc k/c chống quân xâm lược Minh
+Là người toàn đức toàn tài, là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới .
Cuộc đời bị án oan thảm khốc ( chu di tam tộc) ->1464 Lê Thánh Tông mới giải oan(sau 20 năm)
+Để lại 1 sự nghiệp văn chương khá đồ sộ
-Lịch sử : Lam Sơn thực lục
- Đia lí: Dư địa chí
-Ngoại giao: Quân trung từ mệnh tập
- Văn thơ: Phú núi Chí Linh,ức trai thi tập,Quốc âm thi tập
? Nêu hoàn cảnh sáng tác
? Em hiểu gì về thể cáo
Gv giải thích “ Bình Ngô đại cáo”
? Văn bản trích dẫn gồm có mấy nội dung. Các nội dung đó được lập luận như thế nào.
Hoạt động 1 (26’)
? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn TrãI là gì.
? So với tư tưởng nhân nghĩa PK, nhân nghĩa của tác giả có gì khác.
? Đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, câu nói ấy hàm chứa điều gì.
? Nhận xét gì về cách mở bài .
? Tác giả đã khẳng định về sự tồn tại độc lập của Đại Việt bằng những yếu tố nào.
? Để tăng sức thuyết phục, trong lời văn của tác giả có gì đặc biệt.
?Vì sao tác giả lại nhắc tới các vấn đề đó.
? Nhận xét cách lập luận ở đoạn này.
? Hành động trái nghĩa của kẻ thù đã nhận được kết cục gì.
? Nhận xét về cấu trúc các câu văn.
? ở đây tư tưởng , tình cảm nào của người viết được bộc lộ.
Hoạt động 3 (2’)
* Củng cố – Dặn dò
-Học thuộc lòng đoạn trích.
-Chuẩn bị bài mới( Bàn luận về phép học)
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442)
- Là nhà yêu nước, là người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
2-Tác phẩm:
+ Sáng tác : 1428, sau khi cuộc k/c chống quân Minh thắng lợi.
- Đoạn trích thuộc phần 1 “Bài cáo bình Ngô”
+ Thể : cáo
+ Tác phẩm được xem là “ áng thiên cổ hùng văn”; là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta.
c.Từ khó
3. Bố cục: Có 3 nội dung
+ Nêu nguyên lí nhân nghĩa
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập của nước Đại Việt.
+ Sức mạnh của nhân nghĩa
II - Phân tích
1-Nguyên lí nhân nghĩa
- Nhân nghĩa :+ Yên dân
+ Trừ bạo
->Nhân nghĩa đã mở rộng ra xã tắc núi sông, với dân đen , con đỏ.
=>Khẳng định : Dờy binh khởi nghĩa là để trừng trị kẻ có tội (giặc Minh ), bảo vệ, mang lại yên vui cho nhân dân(yên dân )
->Cuộc kháng chiến chống Minh là 1điều tất yếu, ta đứng dậy chống giặc Minh là hợp với nhân nghĩa ->ắt sẽ thắng lợi.
=>Mở bài cô đúc, ngắn gọn nhưng hàm súc như 1 chân lí khách quan.
2-Chân lí về sự tồn tại độc lập
-Nền văn hiến lâu đời.
-Có phong tục tập quán.
-Có truyền thống lịch sử.
-Hoàng đế riêng, chủ quyền riêng.
-Lãnh thổ riêng.
->Dùng 1 loạt từ chỉ tính chất hiển nhiên, vốn có ( từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia...) để nhấn mạnh như 1 chân lí bất biến.
->Đề cao ý thức DT, khơi dậy lòng tự hào cho người đọc. Một lần nữa khẳng định : Giặc Minh sang xâm lược là trái với nhân nghĩa. Đại Việt vùng dậy là tất yếu.
3-Sức mạnh nhân nghĩa
-“ Vậy nên” : Hệ quả tất yếu của sự trái nhân nghĩa.
-“ Lưu Cung-thất bại
Triệu Tiết-tiêu vong
Toa Đô-bị bắt.
Ô Mã-bị giết”
=>Mỗi câu có 2 vế sóng đôi đối nhau làm nổi bật chiến công của ta, thất bại của giặc, tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn.
-Khẳng định độc lập của đất nước.
-Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang.
III-Tổng kết
1- Nghệ thuật
-Lởp luận chặt chẽ, chứng cớ xác thực .
-Lí lẽ sắc bén kết hợp với tình cảm.
-Giọng văn hùng hồn.
-Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng
2 .- Nội dung
Đoạn trích đã khẳng định được ĐL, chủ quyền
->Bộc lộ niềm tự hào về DT.
* Luyện tập
+ GV cho hs đọc diễn cảm bài cáo
+ Lập sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích
Nguyên lý nhân nghĩa
Yên dân Trừ bạo
( Bảo vệ đất nước) ( Giặc Minh)
Chân lý về sự tồn tại độc lập có
Chủ quyền của DT Đại Việt
Văn hiến Phong tục Lịch sử
Lãnh thổ Chế độ, chủ quyền
Sức mạnh của nhân nghiã sức mạnh
của độc lập dân tộc
Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã Nhi
(Bạch Đằng , Hàm Tử)
Rút kinh nghiệm
……….
………. ……….
hïïõ&õïïg
Bài 25 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
Tuần 26 Ngày soạn / 02 / 2013
Tiết 98 Ngày dạy: / 02 / 2013
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích các luận điểm.
- sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B.CHUẨN BI
1.Giáo viên:
a. phương pháp, kĩ thuật:
- Phân tích các tình huống mẫu; kĩ thuật động não; Thực hành có hướng dẫn.
b. Phương tiện: giáo án,.
2.Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK
C. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Hoạt động 1 (20’)
Ngữ liệu SGK/73
? Trong 1 bài nghị luận, luận điểm là gì
? Luận điểm có vai trò gì trong bài văn NL
Ví dụ
? Nhận xét luận điểm trong bài “chiếu” như vậy có đúng không
Hệ thống đúng ntn?
?Vđề đặt ra tro bài “Tinh thần”là gì
?Nếu chỉ nêu “đồng... nay có lòng ..”có làm sáng tỏ vấn đề đó đc k
?Bài “ Chiếu dời đô”chỉ đưa luận điểm“Các triều đại trước đây..đô” thì mục đích khi ban chiếu có đạt được k? vì sao.
? Luận điểm có mối quan hệ ntn với vấn đề của bài văn nghị luận ?
?Em lựa chọn hệ thống luận điểm nào? vì sao?
? Các LĐ trong bài văn có mối quan hệ với nhau ntn?cần đảm bảo yêu cầu gì
Hoạt động 2 (10’)
Hoạt động 3 (5’)
I. Bài học
1-Khái niệm luận điểm
=> Là những quan điểm tư tưởng, chủ trương mà người nói, người viết nêu ra trong bàivăn NL
+ Luận điểm có vai trò quan trọng trong bài văn nghị luận , là bộ xương ,linh hồn bài văn . Nếu không có hệ thống LĐ thì không còn là bài văn nghị luận
*Bài “ Cáo bình Ngô”
Đoạn “ Việc nhân nghĩa...có” có 2 luận điểm:
- Nguyên lí nhân nghĩa
- Khẳng định sự tồn tại độc lập của nước ĐV.
* Bài “Tinh thần..” có các luận điểm sau:
- ND ta có một lòng ....nước( luận điểm xuất phát)
- Sức mạnh to lớn của lòng yêu nước trong các cuộc kháng chiến
- Biểu hiện truyền thống yêu nước trong lịch sử
Biểu hiện cụ thể trên nhiều lĩnh vực:Chiến đấu..
+ Nhiệm vụ của mỗi người ( luận điểm chính dùng để kết luận)
* Bài “ Chiếu dời đô”
- Chưa phải là luận điểm ,chỉ là các bộ phận khía cạnh khác nhau của vấn đề,chưa phải là ý kiến tư tưởng quan điểm
+ Lý do dời đô:Mưu toan nghiệp lớn….
+ Các nhà Đinh Lê khộng dời đô..
+ Thành Đại La thuận lợi về mọi mặt….
2-Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết
+ Lòng yêu nước của ND.Truyền thống yêu nước của Nd trong LS dựng nước và giữ nước
+ Nếu chỉ nêu “” Đồng bào ta ..nồng nàn “ chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước
+ Bài “ Chiếu dời đô” chỉ đưa luận điểm “ các triều đại …” chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề : cần dời đô-> Đại la
=> Luận điểm phải rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vân đề
+ LĐ phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề
3. Mối quan hệ giữa các luận điêm
+ Chọn hệ thống LĐ1 vì:
- ưu điểm: chính xác vừa đủ phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, trình bày mạch lạc từng LĐ có vị trí riêng nhưng liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề 1 cách toàn diện . Cụ thể:
a.Tác dụng của học tập -> kết quả học tập
b. Lý do thay đổi phường pháp HT cũ( Phát triển ý của LĐiểm a)
c. cần theo PP học tập mới bởi các ưu điểm
+ Không chọn b vì:
chưa chính xác vì đổi mới phương pháp học tập mới chỉ là 1 điều kiện để nâng cao KQ học tập
thiếu thực t
File đính kèm:
- giao an ngu van 8 tuan 25 den tuan 27.doc