Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11, Tiết 41 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án)

Câu 1: Nội dung chính trong văn bản Tôi đi học là:

a. Cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của người mẹ, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

b. Cho chúng ta thấy được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.

c. Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng cực khổ của nhân vật “tôi” lần đầu tiên đến trường.

d. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất bản chất của nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ?

a. Độc đoán, tham lam b. Nhân ái, thương người

d. Dịu dàng, nhân hậu c. Giả dối, thâm độc

Câu 3: Theo em, chất trữ tình thắm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ được tạo nên từ đâu?

a. Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng.

b. Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên cao độ, thống thiết.

c. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm, gây ấn tượng, nhất là lời văn mê say khác thường như được viết trong dòng cảm xúc dạt dào.

d. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Em hiểu thế nào về nhan đề: “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích?

a. Đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ.

b. Đoạn trích miêu tả cảnh chị Dậu bị bọn tay sai nhà lý trưởng hành hạ đến nỗi nằm liệt giường.

c. Đoạn trích miêu tả một trận lũ khủng khiếp.

d. Đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu, nhưng khi bị dồn nén đến đường cùng đã dám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11, Tiết 41 - Trường THCS Tam Thanh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN:... MÔN: NGỮ VĂN 8 LỚP: TUẦN 11 - TIẾT 41 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO Đề 1: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ở các câu sau.( 3 điểm) Câu 1: Nội dung chính trong văn bản Tôi đi học là: a. Cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của người mẹ, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. b. Cho chúng ta thấy được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. c. Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng cực khổ của nhân vật “tôi” lần đầu tiên đến trường. d. Tất cả những ý trên đều đúng. Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất bản chất của nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ? a. Độc đoán, tham lam b. Nhân ái, thương người d. Dịu dàng, nhân hậu c. Giả dối, thâm độc Câu 3: Theo em, chất trữ tình thắm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ được tạo nên từ đâu? a. Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. b. Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên cao độ, thống thiết. c. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm, gây ấn tượng, nhất là lời văn mê say khác thường như được viết trong dòng cảm xúc dạt dào. d. Tất cả đều đúng. Câu 4: Em hiểu thế nào về nhan đề: “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? a. Đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ. b. Đoạn trích miêu tả cảnh chị Dậu bị bọn tay sai nhà lý trưởng hành hạ đến nỗi nằm liệt giường. c. Đoạn trích miêu tả một trận lũ khủng khiếp. d. Đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu, nhưng khi bị dồn nén đến đường cùng đã dám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông. Câu 5: Truyện ngắn Lão Hạc thuộc phương thức biểu đạt chính nào? a. Biểu cảm. b. Miêu tả. c. Tự sự. d. Nghị luận. Câu 6: Chung quanh việc lão Hạc bán “cậu Vàng”, em thấy lão Hạc là người thế nào? a. Lão Hạc là con người sống rất tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực. b. Lão Hạc vô cùng đau đớn, xót xa, ân hận khi bất đắc dĩ phải bán đi con chó thân thiết. c. Lão Hạc thương con sâu sắc đến nỗi dù rất thương “cậu Vàng” nhưng đến tình cảnh này lão Hạc cũng quyết định bán để dành trọn vẹn của cải còn lại cho con. d. Tất cả đều đúng. Câu 7: Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc được thể hiện ở điểm nào? a. Truyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. b. Dựng cảnh và kể chuyện tài tình. c. Khắc hoạ nhân vật sinh động, có chiều sâu tâm lý, cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên. d. Giọng văn chế giễu, hài hước, hóm hỉnh. Câu 8: Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào? a. Thụy Điển. b. Đan Mạch. c. Thụy Sĩ. d. Phần Lan. Câu 9: Theo em, nhân vật Đôn Ki-hô-tê là một con người như thế nào? a. Là người có ngôn ngữ khoác lác, trống rỗng, đại ngôn. b. Là một anh hùng sống trong ảo tưởng hão huyền. c. Là người có hành động cũng rất tự tin, oai phong, gan dạ. d. Tất cả đều đúng. Câu 10: Có thể nói truyện Chiếc lá cuối cùng là một thông điệp xanh, vì sao? a. Truyện đề câp đến một tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau. b. Truyện còn nhắn nhủ mọi người hãy phấn đấu cho hạnh phúc và sự sống của con người. c. Truyện thể hiện ước mơ tuổi trẻ có một mái ấm nương thân, được vui chơi, được ăn ngon. d. Truyện thể hiện ước của mơ tuổi thơ là được sống trong vòng tay yêu thương của ông bà, cha mẹ. Câu 11: Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông gây nguy hại đối với môi trường là gì? a. Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh. b. Bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bỡi đặc tính không phân huỷ plastic. c. Bao bì ni lông đựng các thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do các kim loại như chì, cađimi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. d.Tất cả đều đúng. Câu12: Truyện ngắn Lão Hạc viết về : a. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi b. Người nông dân nghèo bị vùi dập c. Người lao động nghèo thành thị d. Người nông dân bị lưu manh hóa II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào sau những ý dưới đây: (1điểm) a. Lão Hạc chọn cho mình cái chết đau đớn, vật vã như một lời tạ tội với cậu vàng.. b. Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định sẽ vẽ chiếc lá........................................ c. Nhân vật tôi trong truyện Hai cây phong là một nhà văn. d. Nguyên Hồng thường viết về người nông dân và trí thức nghèo trong xã hội cũ. B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Phân tích bộ mặt tàn ác, đểu cán của cai lệ trong đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ”. ( 3 điểm) Câu 2: Phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh. ( 3 điểm) ................................................................................................... .................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ A. Trắc nghiệm: I. (3 điểm, 12 câu), mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1B, 2C, 3C, 4D, 5C, 6A, 7C, 8B, 9B, 10A, 11B, 12B. II. a. Đ b. Đ c. S d. S B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: 3 đ HS phải phân tích được các ý: Lời nói của cai lệ rất thô bạo, độc địa. Thái độ thì hung hãn. Cậy quyền, cậy thế, hống hách. Từ đó thấy được cai lệ là một kẻ tàn nhẫn, dã man, đại diện cho xã hội phong kiến thối nát. Câu 2: 3 đ - Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường. - Rụt rè, e sợ khi chờ gọi tên. - Cảm giác thân thuộc,ước mơ được khám phá chân trời mới.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_ngu_van_lop_8_tuan_11_tiet_41_truong_thcs.doc