Giáo án Ngữ văn lớp 8 năm học 2013- 2014

A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:

 1. Kiến thức.

Giúp HS.

 -Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí

 -Nắm được khái niệm thể loại hồi kí.

 -Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

 -Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.

 -ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng ,thiêng liêng.

 2. Kĩ năng.

 -Bước đầu biết đọc –hiểu một văn bản hồi kí.

 -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

 3.Thái độ.

 - Giáo dục cho các em lòng biết ơn yêu quý ,kính trọng mẹ mình.

B. Phương tiện dạy học:

 Chõn dung và Tuyển tập Nguyờn Hồng.

C. Tiến trình lờn lớp:

 1. ổn định lớp:

 2. Bài cũ:

 ? Em cú cảm nhận gỡ về ngũi bỳt Thanh Tịnh qua văn bản: Tụi đi học.

 3. Bài mới:

 Nhà thơ Tố Hữu đó từng thốt lờn xỳc động trong bài thơ “Mồ cụi”:

“Con chim non rũ cỏnh

Đi tỡm tổ bơ vơ

Quanh nẻo rừng hiu quạnh

Lướt thướt dưới trời mưa”

 Lời thơ đầy cảm thụng sõu sắc ấy dường như cũng chớnh là chuỗi ngày đau đớn, đắng cay trong tuổi thơ dữ dội của nhà văn Nguyờn Hồng trong tphẩm: “ Những ngày thơ ấu”. Nhà văn Thạch Lam đó đồng cảm và cú nhận xột hết sức tinh tế, đú là: Với những trang viết ấy, Nguyờn Hồng đó kể, tả lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tỡnh mẫu tử”. Để chứng minh cho nhận xột ấy của Thạch Lam, chỳng ta hóy cựng khỏm phỏ để thấy vẻ đẹp ấy của tphẩm.

 

 

doc304 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 Ngày dạy: 16/09/2013 TRONG LềNG MẸ ( Trớch: Những ngày thơ ấu- Nguyờn Hồng) A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: 1. Kiến thức. Giúp HS. -Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí -Nắm được khái niệm thể loại hồi kí. -Cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. -Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. -ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng ,thiêng liêng. 2. Kĩ năng. -Bước đầu biết đọc –hiểu một văn bản hồi kí. -Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3.Thái độ. - Giáo dục cho các em lòng biết ơn yêu quý ,kính trọng mẹ mình. B. Phương tiện dạy học: Chõn dung và Tuyển tập Nguyờn Hồng. C. Tiến trình lờn lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Em cú cảm nhận gỡ về ngũi bỳt Thanh Tịnh qua văn bản: Tụi đi học. 3. Bài mới: Nhà thơ Tố Hữu đó từng thốt lờn xỳc động trong bài thơ “Mồ cụi”: “Con chim non rũ cỏnh Đi tỡm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt thướt dưới trời mưa” Lời thơ đầy cảm thụng sõu sắc ấy dường như cũng chớnh là chuỗi ngày đau đớn, đắng cay trong tuổi thơ dữ dội của nhà văn Nguyờn Hồng trong tphẩm: “ Những ngày thơ ấu”. Nhà văn Thạch Lam đó đồng cảm và cú nhận xột hết sức tinh tế, đú là: Với những trang viết ấy, Nguyờn Hồng đó kể, tả lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tỡnh mẫu tử”. Để chứng minh cho nhận xột ấy của Thạch Lam, chỳng ta hóy cựng khỏm phỏ để thấy vẻ đẹp ấy của tphẩm. Gọi HS đọc chỳ thớch. ? Hóy trỡnh bày những thụng tin chớnh về tgiả Nguyờn Hồng? ? Nội dung chớnh của tphẩm? Thế nào là hồi kớ? Vị trớ của đoạn trớch? PTBĐ của văn bản? GV hướng dẫn HS đọc bài. ? Hóy xỏc định bố cục văn bản. Gọi HS túm tắt, Gv nhận xột, túm tắt lại. ? Cảnh ngộ của bộ Hồng được tỏi hiện ntnào? ? Giải thớch “tha phương cầu thực”? ? Chỗ dựa duy nhất của bộ Hồng là ai? Đú cú phải chỗ dựa giỳp cho cậu bộ ấm lũng khụng? ? Từ những chi tiết ấy, em cú cảm nhận gỡ về cảnh ngộ của Hồng?( Cú hạnh phỳc như những đứa trẻ khỏc khụng?) Liờn hệ: Cụ bộ bỏn diờm, Bố của Xi Mụng. GV dẫn: Liệu rồi trong hoàn cảnh trớ trờu, ộo le ấy, tõm hồn của bộ Hồng cú hoang dại, chai sạn hay khụng, chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp ở tiết 2 I Đọc hiểu chú thích: 1. Chỳ thớch: a. tỏc giả: - Nguyễn Nguyờn Hồng ( 1918 – 1982) - Quờ: Nam Định - Sở trường: Tiểu thuyết, hồi kớ, thơ - Phong cỏch: Thường hướng ngũi bỳt của mỡnh về lớp người cựng khổ và là “ Nhà văn của phụ nữ, nhi đồng. - Tphẩm chớnh: - Giải thưởng Hồ Chớ Minh. b. Tỏc phẩm: - Là thiờn hồi kớ về tuổi thơ cay đắng của chớnh tỏc giả. - Gồm 9 chương, đoạn trớch thuộc chương IV của tphẩm. - PTBĐ: Tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận. 2. Đọc: - Chỳ ý giọng điệu của nhõn vật, nhấn mạnh những đoạn văn chớnh nhõn vật bộc bạch tõm trạng của mỡnh. 3. Bố cục: 4. Túm tắt: II. Tỡm hiểu văn bản: 1. Cảnh ngộ của bộ Hồng: - Mồ cụi cha, mẹ phải tha phương cầu thực. Kết quả của một cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc. - Sống với họ hàng nhưng bị coi khinh, rẻ rỳng, dốm pha ( bà cụ) => Tuổi ấu thơ của bộ Hồng lớn lờn trong cay đắng tủi nhục với vành khăn trắng tang cha và nỗi nhớ thương mẹ vời vợi về người mẹ bỏ nhà xa xứ. Khụng những thế cậu bộ cụi cỳt ấy cũn bị đày đoạ ghẻ lạnh ngay chớnh bởi những người ruột thịt của mỡnh. Cú thể núi đú là một quóng đời chan đẫm nước mắt. 4. Hướng dẫn về nhà: Nắm nội dung tiết học Chuẩn bị tiết 2 Tiết 6 Ngày dạy: 18/ 09/ 2013 Trong lòng mẹ ( Trớch: Những ngày thơ ấu- Nguyờn Hồng) A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: 1. Kiến thức. - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. - Nắm được cốt truyện, nv, sự kiện trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”. Ngôn ngữ truyện thể hiện những khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nv. 2. Kỉ năng. - Rèn kĩ năng bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ. - GD những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. B. Phương tiện dạy học: Chõn dung và Tuyển tập Nguyờn Hồng. C. Tiến trình lờn lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Em cú cảm nhận gỡ về ngũi bỳt Thanh Tịnh qua văn bản: Tụi đi học. 3. Bài mới: GV:Sống trong hoàn cảnh éo le như thế ,chú bé Hồng phải đối mặt với những gì và tâm trạng của cậu sẽ ra sao? ? Diễn biến tõm trạng của bộ Hồng được lột tả đậm nột nhất thụng qua những tỡnh huống nào? ? Mặc dự cảnh ngộ ộo le, thiếu hơi ấm tỡnh thương những nỗi đau lớn nhất của Hồng là gỡ? ? Hình ảnh của bà cụ được hiện lờn bắt đầu từ cõu núi nào? ? Khi buụng cõu núi ấy với bộ H, bà cụ cú những biểu hiện nào?Tỡm chi tiết ? ? Em đọc được điều gỡ sau cõu núi, những biểu hiện ấy? ? Và khi kể về tỡnh cảnh mẹ bộ H thỡ bà cụ đó kể với giọng điệu ntnào nữa? ? .Tại sao khi nhắc 2 tiếng “ em bộ” giọng bà cụ lại ngõn dài? ? Từ những chi tiết ấy, em hóy bỡnh vài lời về hỡnh ảnh bà cụ? ? Theo em mụ hiện thõn cho điều gỡ? Đồng thời mụ cũn là hiện thõn cho tầng lớp nào nữa trong xó hội? ? Vậy trước ỏnh mắt khinh bỉ, dốm pha cựng lời núi cay độc của bà cụ, chỳng ta hóy cựng xem thỏi độ của bộ H ntnào! Trước những lời núi của bà cụ ỏc độc, ? ?.Hồng đó cú phản ứng ntnào? ?.Tại sao cỳi đầu khụng đỏp? ?.Em đọc được điều gỡ sau hành động “ cười dài trong nước mắt”? ?.Cử chỉ ấy biểu hiện thỏi độ căm ghột của bộ Hồng. Hồng căm ghột điều gỡ? ?.Nhưng đồng thời những cử chỉ ấy, hành động ấy cũn núi lờn điều gỡ nữa trong sõu thẳm đỏy lũng của Hồng? ?.Tỡnh cảm ấy được bộc lộ rừ nhất là qua cõu văn nào? ?.Em cú nhận xột gỡ về nthuật và cỏch sử dụng từ ngữ của tgiả? Cú dụng ý gỡ? ?.Tỡnh huống nào trong đoạn trớch cũng chứng minh cho tỡnh yờu thương của bộ H với người mẹ của mỡnh? bộ Hồng gặp mẹ trong thời điểm nào? ?.Bộc lộ điều gỡ qua sự “ thoỏng thấy” đú? ?.Đoạn văn nào thể hiện tõm trạng phõn võn, do dự nhưng chứa chan niềm tin mónh liệt ấy? ?.Nhận xột về từ ngữ trong đoạn văn đú? ?.Tõm trạng của bộ H cũn được diễn tả đậm nột qua đoạn văn nào nữa? ?.Vỡ sao Hồng lại oà khúc? ?.Qua màn nước mắt vui mừng, mẹ hiện lờn ntnào? ?.Cảm giỏc của bộ Hồng khi ở trong lũng mẹ ntnào? ?.Bất chợt H cú ước muốn điều gỡ? ?.Gợi nờn cảm giỏc gỡ? ? Trong khoảnh khắc ngộp thở vỡ hạnh phỳc ấy, những cõu núi vốn làm cho H đau đớn, tủi nhục ấy ntnào? ?.Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết của tgiả qua đoạn trớch này? ?.Với cách viết ấy Tác giả đã chuyển tải được chủ đề gì của văn bản? Gọi HS đọc. 2.Diễn biến tõm trạngcủa bộ Hồng. - Qua hai tỡnh huống: Cuộc trũ chuyện với bà cụ và qua cuộc gặp gỡ bất ngờ với người mẹ của mỡnh. a. Qua cuộc trũ chuyện với bà cụ: - Nỗi đau: Là thỏi độ xỳc phạm của bà cụ đối với mẹ bộ Hồng. * Hỡnh ảnh bà cụ - Cõu núi: Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ... + Cười hỏi: Bõng quơ, vụ tỡnh. + Cười rất kịch, giọng ngọt, huyờn thuyờn kể về tỡnh cảnh mẹ bộ Hồng, nhắc đến hai tiếng “em bộ” với giọng ngõn dài. -> Giễu cợt, nanh nọc, mỉa mai người mẹ bất hạnh. Mới đầu cú vẻ quan tõm nhưng thực ra là tõm địa của một kẻ giả dối, cay độc, xấu xa. - Hả hờ, sung sướng, món nguyện trước tỡnh cảnh ộo le, ngang trỏi của người chị dõu khốn khổ. - Vừa để bộ Hồng nghe rừ mồn một, vừa muốn chứng minh cho bộ H thấy đú chớnh là bằng chứng “hựng hồn” nhất về sự hư hỏng, tội lỗi của người mẹ tội nghiệp, khổ đau. - Với cảnh ngộ bất hạnh của đứa chỏu, đỏng lẽ ra người cụ phải dang rộng vũng tay che chở, sưởi ấm trỏi tim cụi cỳt thế nhưng trớ trờu thay mụ lại thường xuyờn nhỏ những giọt thuốc độc vào vết thương chưa lành miệng của đứa chỏu. Mỗi lời núi của mụ như một mũi dao cứa sau vào trỏi tim rớm mỏu của đứa trẻ tội nghiệp, rắp tõm chà đạp, bụi nhọ danh dự của người mẹ để giết chết tỡnh mẫu tử thiờng liờng -> Mụ là hiện thõn cho những hủ tục tàn nhẫn, hà khắc, khắt khe luụn trúi buộc, vựi dập, tước đoạt hạnh phỳc của con người. Mụ cũn là đại diện tiờu biểu cho đỏm thị dõn tiểu tư sản hónh tiến nhỏ nhen, ớch kỉ, thõm độc làm xơ cứng tỡnh mỏu mủ, ruột thịt. * Thỏi độ của Hồng: - Trước tiờn là vui mừng vỡ hi vọng được gặp mẹ loộ sỏng, khỏt khao chỏy bỏng tỡnh yờu thương ấp ủ của mẹ nhưng chợt hiểu ra ý nghĩ cay độc nờn cỳi đầu khụng đỏp. -> Cỳi đầu khụng đỏp cú nghĩa là im lặng, nhẫn nhục, ngậm ngựi vỡ khụng đoỏn được lời núi của bà cụ là giả dối hay là sự thật, nhưng sau đú lại cười dài trong nước mắt. -> Cười dài trong nước mắt: Cười là bởi muốn gạt bỏ những điều ỏp đặt cho mẹ, luụn tin tưởng vào sự yờu thương của mẹ nhưng cậu bộ H nhỏ bộ yếu đuối khụng tài nào kỡm giữ nổi tiếng khúc, giọt nước mắt chua chỏt đắng cay tận đỏy sõu tõm hồn: Vừa căm phẫn uất ức, vừa thương mẹ và giận mẹ vỡ khụng đủ can đảm để chống lại thành kiến tàn nhẫn nờn nghẹn ứ khúc khụng thành tiếng. - Bộ H căm ghột dữ dội, tận xương tuỷ thành kiến tàn nhẫn của xó hội, nú như sợi dõy thũng lũng treo cổ bất cứ người nào. - Tuy nhiờn đú cũng chớnh là biểu hiện đầy đủ nhất của lũng yờu thương mẹ dạt dào luụn ấp ủ, neo đậu trong trỏi tim non nớt của bộ Hồng. - Cõu văn: “ Giấ những cổ tục đó đày đoạ mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi”. - NT: So sỏnh liờn tiếp cựng kết hợp với hàng loạt động từ mạnh: vồ, cắn, nhai, nghiến, nỏt vụn... đó làm nổi bật lờn được nỗi uất hận của bộ H lỳc này. b. Bất ngờ được gặp mẹ: - Trờn đường đi học về, thoỏng thấy búng mẹ ngồi trờn xe, Hồng chạy theo xe mẹ gọi cuống quýt, bối rối. -> Linh cảm cực kỡ nhạy bộn, chứa đựng một niềm tin mónh liệt vào sự trở về của mẹ. - Đoạn văn: Nếu ....sa mạc” - Sử dụng từ ngữ chớnh xỏc, gọi đỳng tõm trạng tủi cực của bộ Hồng. Đồng thời kết hợp một so sỏnh sõu sắc,lột tả đậm nột nỗi khắc khoải mong đợi mẹ về tới chỏy ruột chỏy gan. Nếu linh cảm ấy sai thỡ một sự tủi cực xút xa vụ tận. - Chi tiết: Thở hồng hộc, rớu cả chõn lại, oà khúc-> Hồi hợp, sung sướng toỏt lờn từ sự cuống quýt, bối rối. - Oà khúc: bao nhiờu đau đớn, cụi cỳt và cả cay đắng bị dồn nộn bao lõu nay mới vỡ oà và được giải toả bằng nước mắt. Trước mẹ chỳng ta đều nhận thấy mỡnh vẫn cứ cũn bộ bỏng, ngõy thơ, khờ dai và H cũng vậy. - H/ ảnh mẹ: Vẫn tươi sỏng....gũ mỏ. -> mẹ vẫn hiền hoà, xinh đẹp như xưa. - Chi tiết: Tụi ngồi...da thịt -> Cảm giỏc ngõy ngất sung sướng, cảm nhận được hơi ấm nồng nàn thõn quen từ mẹ, thấy mỡnh bộ bỏng, vụ vàn hạnh phỳc khi được mẹ ụm ấp chở che và lim đi trong vũng tay của mẹ. - Đoạn văn: Phải bộ lại...vụ cựng. -> Cảm giỏc đờ mờ bởi tỡnh mẫu tử cao cả, thiờng liờng. - Diễn biến tõm lớ của bộ Hồng: Cậu đang căng mọi giỏc quan để tận hưởng cảm giỏc rạo rực, sung sướng cực điểm khi được ở bờn mẹ thỡ những lời xỳc xiểm, ỏc ý của bà cụ đều bị chỡm lấp. - NT: Lời bộc bạch chõn thực, cảm động với những cảm giỏc tinh tế sõu xa. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật 2. Nội dung 4. Hướng dẫn về nhà: Thạch Lam từng nhận xột rằng: Trờn những trang mà Nguyờn Hồng viết ra đõy, chỳng ta thấy nổi lờn hỡnh ảnh một người mẹ chịu khổ và õu yếm, một người mẹ hiền từ mà tỏc giả núi đến với tất cả tỡnh yờu tha thiết của người con. Bằng đoạn trớch: “ Trong lũng mẹ”, em hóy chứng minh. Tiết 7 Ngày dạy: 21/09/2013 TRƯỜNG TỪ VỰNG A. Mục tiờu cần đạt: Giúp HS. 1.Kiến thức. - Nắm được khỏi niệm trường từ vựng. 2.Kĩ năng. -Tập hợp cá từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng . -Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc –hiểu và tạo lập văn bản, 3.Thái độ. -Giáo dục cho HS biết cách sử dụng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt khi nói,viết. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn, bảng phụ, SGK. 2. Học sinh: SGK, vở, bài đó chuẩn bị. C.Tiến trỡnh lờn lớp 1. ễđtc 2. Bài cũ: Lấy vớ dụ về cấp độ khỏi quỏt của1 số từ ngữ. 3. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi vớ dụ SGK. T21. ? Cỏc từ in đậm chỉ đối tượng nào? ? Vỡ sao em biết? ? Cỏc từ đú cú nột chung nào về nghĩa? ? Vậy thế nào là trường từ vựng? ?.Cho nhúm từ: cao, thấp, lựn, lũng khũng... thuộc trường từ vựng nào? ?.Trường từ vựng : mắt bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? ? Cú mấy bậc trường từ vựng? ? Trong một trường từ vựng cú thể tập hợp những từ cú từ loại khỏc nhau khụng? Vớ dụ? ? Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ cú thể thuộc nhiều trường khỏc nhau khụng? Vớ dụ? ? Hóy nờu tỏc dụng của việc sử dụng trường từ vựng? ? Gọi HS đọc vớ dụ T 22. H,Cần lưu ý điều gỡ? I.Thế nào là trường từ vựng: 1. Vớ dụ: - Cỏc từ in đậm: mặt, mắt, da, gũ mỏ, đựi, đầu, cỏnh tay, miệng -> chỉ cỏc bộ phận của con người. - Vỡ: cỏc từ ấy nằm trong cõu văn cụ thể, cú ý nghĩa xỏc định. - Nột chung về nghĩa: chỉ bộ phận của cơ thể con người. -> Cỏc từ in đậm nằm trong đoạn văn trờn được gọi là : Trường từ vựng. 2. Ghi nhớ: trường từ vựng là tập hợp cỏc từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa. 3. Bổ trợ: cao, thấp, lựn, bộo...thuộc trường từ vựng chỉ hỡnh dỏng con người. (Gọi Hs lấy thờm vớ dụ) II. Cỏc bõc của trường từ vựng và tỏc dụng của cỏch chuyển trường từ vựng: 1.Cỏc bậc của trường từ vựng: - trường từ vựng mắt bao gồm: + Bộ phận: trũng mắt, giỏc mạc,... + Hoạt động: liếc, nhỡn, hỏy... + Cảm giỏc: Nhức, nhặm, đau... ->Cú 2 bậc trường từ vựng: lớn, nhỏ. 2. Cú thể tập hợp những từ cú từ loại khỏc nhau: - Danh từ chỉ sự vật: con ngươi, lụng mày,... - Động từ chỉ hoạt động: liếc, nhũm,... - Tớnh từ chỉ tớnh chất: tinh anh, trong sỏng, 3. Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường khỏc nhau: -Vớ dụ: Sắc: - Cựn, gỉ, bộn - Mắt sắc, đục, trong - Ngọt sắc lờn( nhiều đường) 4. Tỏc dụng: làm tăng sức gợi cảm. - Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng về động vật. - Suy nghĩ, hành động, xưng hụ. -Phõn biệt trường từ vựng với cấp độ khỏi quỏt của từ ngữ: * Khỏc: -Trường từ vựng: cú thể khỏc nhau về từ loại. - Cấp độ khỏi của nghĩa từ ngữ cú thể cựng từ loại. III. Luyện tập: Bài 1:Tỡm cỏc từ thuộc trường từ vựng “ người ruột thịt” trong văn bản “ trong lũng mẹ” ( Nguyờn Hồng) Cụ, mẹ, cha, chỏu, Yờu thương , dạy dỗ, mắng nhiếc Bài 2:Hóy đặt tờn trường từ vựng cho mỗi văn bản sau: ( Gọi đại diện 4 nhúm lờn bảng cựng thi viết, nhúm nào chớnh xỏc nhất, nhanh nhất sẽ dành phần thắng) a. Cụng cụ đỏnh bắt thuỷ hải sản. b. Dụng cụ dựng để đựng. Bài 3: Cỏc từ in đậm thuộc trường từ vựng chỉ thỏi độ của con người. Bài 4: Trường từ vựng khứu giỏc: mũi, miệng, thơm... Trường từ vựng chỉ thớnh giỏc: nghe, tai, thớnh, điếc, rừ... Bài 5: Lưới -> Dụng cụ đấnh bắt thuỷ hải sản. -> Đồ dựng của chiến sĩ: Tăng , bạt, vừng... -> Hành động săn bắt của con người: bủa, võy, đỏnh... -> Lưới trời lồng lộng. 4: Dặn dũ: Làm tiếp bài b,c bài 5, bài 6,7. Viết đoạn văn sử dụng trường từ vựng về quờ hương. Tiết 8 Ngày dạy: 21/ 09/ 2013 Bố cục của văn bản A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: 1. Kiến Thức: - Bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Tư tưởng: giao tiếp theo bố cục của văn bản. 3.Kĩ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản. B. Chuẩn bị: - Thày: Xem lại các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ; tham khảo bố cục văn bản trong tiếng việt 9 (cũ) - Trò: Xem trước các bài tập trong bài. C. Tiến trình lên lớp 1. ễđtc. 2. Bài cũ: ? Thế nào là chủ đề của văn bản? Tớnh thống nhất của chủ đề văn bản là gỡ? 3. Bài mới: Gọi HS đọc văn bản. ? Văn bản này cú mấy phần? ? Chỉ rừ ranh giới mỗi phần? ? Cho biết nhiệm vụ, nội dung của mỗi phần? ? Phõn tớch ngắn gọn mối quan hệ giữa cỏc phần? ? Từ đú hóy rỳt ra kết luận chung về bố cuục của văn bản? ? Văn bản Tụi đi học được sắp xếp trờn cơ sở nào? ? hóy phõn tớch dioễn biến tõm trạng bộ Hồng? ? Mạn phộp tỏc giả, chỳng ta sắp xếp ngược lại cú được khụng? Vỡ sao? ? Hóy nờu trỡnh tự miờu tả con người, sự việc, phong cảnh? ? Rỳt ra kết luận về trỡnh tự sắp xếp nội dung thõn bài? I. Bố cục của văn bản: Văn bản: “Người thầy đạo cao, đức trọng” 1.Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu...-> khụng màng danh vọng -P2: Học trũ...-> khụng cho vào thăm -P3: Cũn lại của văn bản. 2. Nhiệm vụ của mỗi phần: - P1: Giới thiệu thầy Chu Văn An. - P2: Cụng lao, uy tớn, tớnh cỏch của thầy. - P3: Tỡnh cảm của mọi người đối với thầy. 3. Mối quan hệ giữa cỏc phần: - Luụn gắn bú chặt chẽ với nhau, phần trước làm tiền đề cho phần sau, phần sau là sự tiếp nụớ của phần trước. - Cỏc phần đều tập trung làm rừ chủ đề của văn bản là “ Người thầy đạo cao, đức trong” 4. Kết luận: Bố cục của văn bản thường gồm 3 phần: Mở bài, thõn bài, kết bài. cỏc phần cú quan hệ chặt chẽ với nhau để làm nổi bật chủ đề của văn bản: Mở bài: nờu chur đề của vbản. Thõn bài: trỡng bày cỏc khớa cạnh của vbản Kết bài: tổng kết chủ đề. II. Cỏch bố trớ, sắp xếp nội dung phần thõn bài của văn bản: 1.Văn bản: Tụi đi học ( Thanh Tịnh) - Sắp xếp: + Hồi tưởng kỉ niệm trước khi đi học. + Đồng hiện( quỏ khứ, hiện tại đan xen) + Liờn tưởng: Đối chiếu, so sỏnh những cảm xỳc trong hồi ức và hiện tại. 2. Diễn biến tõm trạng của bộ Hồng: - Thỏi độ qua cuộc trũ chuyện với bà cụ: + Căm ghột hủ tục, thành kiến xh cũ. + Yờu thương mẹ sõu sắc. - Niềm vui khi được gặp mẹ. 3. Trỡnh tự: a. Tả người, sự vật: - Theo khụng gian: Từ xa-> gần, ngược lại. - Theo thời gian: Quỏ khứ – hiện tại - đồng hiện. - Ngoại hỡnh, quan hệ, tỡnh cảm. b. Tả phong cảnh: - Tả khụng gian: Rộng, hẹp, gần, xa. - Theo ngoại canh, cảm xỳc. 4. Kết bài: Nội dung thõn bài được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài, ý đồ người viết. III.Luyện tập: Bài 1 Phõn tớch cỏch trỡnh bày ý trong đoạn trớch: Theo khụng gian: Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần. Miờu tả những gỡ mắt thấy, tai nghe. Đan xen miờu tả, cảm xỳc, liờn tưởng so sỏnh. Theo khụng gian: ấn tượng về đàn chim từ xa-> gần Theo khụgn gian hẹp: Miờu tả trực tiếp Ba Vỡ. Theo khụng gian rộng: Miờu tả Ba Vỡ trong mối quan hệ hài hoà với sự vật. Bàn về mối quan hệ sự thật lịch sử và cỏc truyền thuyết: Luận chứng về lời bàn trờn. Phỏt triển lời bàn và luận chứng. Bài tập: 2, 3 Gv hướng dẫn HS làm. 4. Dặn dũ: Viết một đoạn văn ngắn bộ lộ cảm nghĩ của bản thõn về bộ Hồng. Tiết 9 Ngày dạy: 23/9/2013 TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trớch Tắt đốn – Ngụ Tất Tố) A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: 1. Kiến thức - Thấy được bộ mặt tàn ỏc, bất nhõn của xh thực dõn nửa phong kiến trước cỏch mạng thỏng 8ở Việt Nam, tỡnh cảnh khốn khổ của người dõn và vẻ đẹp tõm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nụng thụn, cảm nhận được quy luật tự nhiờn: Cú ỏp bức ắt cú đấu tranh. 2.Thỏi độ - Cảm nhận được nghệ thuật kể chuyện tinh tế, xõy dựng cao trào đặc sắc. 3. Kĩ năng - Rốn kĩ năng phõn tớch n/ vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động. B.Phương tiện dạy học: Tiểu thuyết: Tắt đen, chõn dung tỏc giả Ngụ Tất Tố. C. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. ễđtc. 2. Bài củ 3. Bài mới: Chị Dậu đó phải bỏn đứa con gỏi lờn bảy, con chú cỏi cựng đàn chú con cựng gỏnh khoai lang mà vẫn khụng đủ suất sưu cho chỳ Hợi – em chồng chị - đó mất từ năm ngoỏi. Bởi vậy anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lớ trưởng bắt trúi ngoài đỡnh và bị ngất xỉu, chỳng đưa trả anh về cho chị Dậu. Được bà hàng xúm tốt bụng cho vay tạm bơ gạo nấu chỏo, anh Dậu chưa kịp ăn thỡ người nhà lớ trưởng ập đến doạ dẫm, đỏnh đập. Hành động vụ nhõn đạo , tàn ỏc của chỳng đó chõm ngũi cho ngọn lửa căm thự bấy lõu đang õm ỉ chỏy trong lũng chị Dậu. Và đoạn trớch này là minh chứng cho điều ấy, chỳng ta cựng tỡm hiểu. Gọi HS đọc chỳ thớch sao. ?.Em hóy nờu những thụng tin chớnh về tỏc giả? ?.Tiểu thuyết Tắt đốn cú giỏ trị ntnào trong sự nghiệp của tgiả và nền văn học VNam? ?.Vị trớ của đoạn trớch này? GV lưu ý HS khi đọc vbản này. GV túm tắt, gọi HS túm tất lại. ?.Đoạn trớch xoay quanh n/vật nào? ?.Hoàn cảnh gia đỡnh chị Dậu như thế nào? ?.Gợi cho em cảm nhận gỡ? ?.H/ảnh của chị Dậu trong đoạn trớch này cú sức ỏm ảnh trong lũng người đọc thụng qua tỡnh huống nào? Biểu hiện qua điều gỡ? ?.Để bảo vệ chồng, lỳc đầu chị cú phản ứng ntnào? Vỡ sao chị cú p/ ứng đú? ?.Sau đú chị cú thỏi độ ntnào? ?.Vỡ sao chị vẫn nhẫn nhịn như thế? ?.Thế nhưng lời van xin rớm mỏu của chị cú lay chuyển được tỡnh thế lỳc ấy hay khụng? ?.Lời núi ấy chứa đựng điều gỡ khụng? ?.Nhưng lời núi ấy chưa đủ sức để mảy may động lũng trắc ẩn 2 người nhà nước, nờn chị đó cú phản ứng ntnào? Chứng tỏ điều gỡ? ?.Lời núi lỳc này đó khụng cũn là phương thuốc hiệu nghiệm để xoa dịu tỡnh thế nờn chị Dậu đó cú hành động nào? ?.Vỡ sao chị cú hành động như vậy? ?.Em cú suy nghĩ gỡ trước hành động hết sức bất ngờ ấy? ?.Qua lời núi, hành động của chị Dậu, gợi cho em những cảm xỳc nào về chị? ?.Vẻ đẹp ấy cũn được thể hiện ở cõu núi nào nữa? ?.Bức thụng điệp nào được tỏc giả gửi gắm qua đoạn trớch này? Và nhận thấy thỏi độ nào của tỏc giả? ?.Hỡnh ảnh bọn tay sai được tgiả phỏc hoạ ntnào? ?.Sự xuất hiện mọi lỳc mọi nơi của chỳng dường như bỏo hiệu diều gỡ? Giải tớch từ cai lệ. ?.Hắn được ngũi bỳt nhà văn miờu tả ntnào? ?.Người đọc đó cú ấn tượng ntnào về hắn? ?.Người nhà lớ trưởng ra oai mtnào? ?.Vậy hắn cú thua kộm gỡ tờn cai lệ khụng? để rồi cuối cựng chỳng phải nhận lấy kết cục ntnào? ?.Chỳng đại diện chop tầng lớp nào trong xh cũ? ?.Nhận xột về cỏch kể chuyện của tgải? Gọi Hs đọc. GV hướng dẫn HS phõn vai I.Chỳ thớch, đọc, túm tắt: 1. Chỳ thớch: a. Tỏc giả: - ( 1893 – 1954), quờ: Bắc Ninh. - Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước c/ mạng thỏng 8/ 1945. b. Tỏc phẩm - Là tiểu thuyết nổi tiếng của ụng và của dũng văn học hiện thực phờ phỏn. - Đoạn trớch thuộc chương XVIII của tpẩm 2. Đọc: - Chỳ ý giọng điệu của từng n/ vật, đặc biệt là đoạn đối thoại giữa chị Dậu với người nhà lớ trưởng: van xin, nan nỉ, cương quyết, thỏch thức. 3. Túm tắt: II. Tỡm hiểu văn bản: 1.Hỡnh ảnh chị Dậu: - Hoàn cảnh: Chồng bị trúi, bị đỏnh ở ngoài đỡnh; con thơ dại, nheo nhúc; chị Dậu đang ra sức chạy vạy, kiếm tiền để đúng sưu cứu chồng chị khỏi bị trúi, đỏnh đõp dó man. -> Hạng cựng đinh, nguy khốn. - Đối mặt với bọn cường quyền: * Lời núi: +) Thiết tha, mềm mỏng, van xin. -> Vỡ chị ý thức được mỡnh là kẻ cú tội, kẻ cú địa vị thấp hốn trong xh. +) Một mực lễ phộp, nhẫn nhục, xưng chỏu gọi ụng. -> Vỡ chị hiểu rằng kẻ cựng đinh như chị khụng được phộp làm tổn hại đến danh dự của người nhà nước. +) Chị xỏm mặt, cố cói lại bằng lớ lẽ đanh thộp, cứng cỏi: xưng tụi gọi ụng. ->Sức chịu đựng đó dần dần cạn kiệt và lời núi như bắt đầu cú sự cảnh bỏo. +) Nghiến hai hàm rằng lại: “ Mày trú chồng bà đi, bà cho mày xem" -> Dỏm thỏch thức với người nhà nước. * Hành động: +) Rồi chị túm lấy.........ngó nhào ra thềm -> Giọt nước đó làm tràn ly, sự chịu đựng, nhẫn nhục khụng cũn, cũn chăng là sự phẫn nộ, căm giận bầm tớm ruột gan, thỏi độ ấy đó được thể hiện bằng hành động phản khỏng quyết liệt gay gắt, cú chủ ý đối mặt chống chọi.Lũng phẫn nộ uất ức bị dồn nộn cao độ được giải toả bằng sức mạnhdẻo dai kết tinh từ tỡnh yờu chồng tha thiết khến chị bất chấp tất cả. -> Hành động và chiến thắng tất yếu phự hợp với tớnh cỏch, sức mạnh, nghị lực phi thường của người phụ nữ nụng thụn, phự hợp với bản chất: “ cứ muốn tuụng ra, vựng lờn của chị” ( Nguyễn Tuõn) => Một hỡnh ảnh, một tư thế đẹp rực rỡ, tiềm tàng tinh thần phản khỏng quyết liệt. - Cõu trả lời của chị với anh Dậu khi anh khuyờn can: “ Thà ngồi tự. Để chỳng nú .... tụi khụng chịu được”-> khụng chịu sống quỳ. => Đoạn trớch cho ta một bức thụng điệp: quy luật tất yếu của xó hội: cú ỏp bức ắt cú đấu tranh, con giun xộo lắm cũng quằn.Đồng thời thể hiện một niềm tin mónh liệt của người dõn lao động của Ngụ Tất Tố. 2. Hỡnh ảnh bọn tay sai: - Xuất hiện: Sầm sập tiến vào nhà chị Dậu với roi song, dõy thừng. -> Chỳng là kẻ gieo rắc cỏi ỏc, tai hoạ và nỗi kinh hoàng cho người dõn. *Tờn cai lệ: - Trợn ngược hai mắt, quỏt, sầm sập, bịch mấy bịch vào chị Dậu, tỏt đỏnh bốp, sấn đến, nhảy vào anh Dậu. -> Độc ỏc, đỏnh người khụng ghờ tay. * Tờn người nhà lớ trưởng: - Cũng quỏt thỏo, đỏnh trúi, núi năng xỏ xiờn, mỉa mai, giễu cợt và tự tỏch mỡnh ra khỏi địa vị của người nụng dõn. -> Một tờn tay sai đỏng ghờ tởm. - Kết cục: Ngó chỏng quốo, thảm hại, chỉ cũn lảm nhảm thột trúi -> Một lũ ươn hốn, nhu nhược và tức cười. => Chỳng là những kẻ đại diện cho chớnh quyền thực dõn phong kiến đương thời, cựng với “ sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ”, lớ trưởng, phú lớ đến hai tờn tay sai là hiện thõn đầy đủ cho trật tự tàn bạo đương thời. - Nghệ thuật: Ngũi bỳt miờu tả linh hoạt, pha chỳt hài hước hấp dẫn, giàu kịch

File đính kèm:

  • docVan 8 2013 2014.doc
Giáo án liên quan