Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 20: Ôn tập truyện kí Việt Nam - Đàm Thị Tuyết

II. Luyện tập:

Bài tập 2. Em hiểu như thế nào về lời nhậnxét:

“Không! Cộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em có đồng ý với suy nghĩ đó không? Vì sao?

Bài tập 3: Dựa vào phần đã trích dẫn hãy viết một đoạn văn dài khoảng (7-> 9) câu nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc trong đó có sử dụng câu ghép( Gạch chân dưới câu ghép).

Tìm hiểu đề:

Nội dung: Cảm nhận về nhân vật lão Hạc

Hình thức:

+ Số lượng câu( 7-9 câu)

+ Dấu hiệu ngữ pháp có sử dụng câu ghép

*Đoạn văn mẫu

Qua lời nhận xét triết lý sâu sắc của ông giáo, ta thấy Lão hạc hiện lên là một người nông dân nghèo nhưng có lòng tự trọng và giàu tình cảm.( 1) Thật vậy tình cảm của lão được thể hiện đối với con trai, cậu vàng qua việc gửi gắm vườn tược, tiền bạc cho ông giáo và nhất là qua cái chết thảm khốc mà lão hạc đã tự chọn cho mình.(2) Dường như cách lựa chọn này của lão Hạc như tự chừng phạt mình.(3) Lần đầu tiên lão lừa mà lại lừa “cậu vàng”- Người bạn thân thiết của mình. (4)Lão đã lừa để cậu vàng phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa nhưng thiết nghĩ đó không phải là nguyên nhân cơ bản nhất.(5) Phải chăng lão chọn cái chết bằng bả chó để đánh lạc hướng người đọc? và đó cũng là biện pháp nghệ thuật của Nam cao.(6)Nhưng suy cho cùng chính tình cảnh khốn quẫn, sự đói khổ cùng đường đã đẩy lão vào bước đuờng cùng để chọn cái chết.(7) Cái chết kết thúc một cuộc đời tủi cực và bi thảm.(8) Với giọng văn vừa đậm chất triết lý xen trữ tình, cái chết của lão Hạc chính là lời tố cáo mạnh mẽ chế độ tàn ác đã gây lên những cảnh đời thê thảm nhưng lại bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 20: Ôn tập truyện kí Việt Nam - Đàm Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng÷ v¨n 8Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê chuyªn ®Ò Ng÷ v¨n! Gi¸o viªn thùc hiÖn: §µm ThÞ TuyÕt Bài 10: Tiết 20«n tËp truyÖn kÝ viÖt namI. KiÕn thøc c¬ b¶n Bài 1: C¸c t¸c phÈm: T«i ®i häc, Nh÷ng ngµy th¬ Êu, T¾t ®Ìn, L·o H¹c ®­îc s¸ng t¸c vµo thêi k× nµo ? 1900- 19301930-1945B. 1945- 1954 C. 1955-1975 Bài 2:Dßng nµo nãi ®óng nhÊt gi¸ trÞ cña c¸c v¨n b¶n trªn?Gi¸ trÞ hiÖn thùcB.Gi¸ trÞ nh©n ®¹oC. C¶ A vµ B ®Òu ®óngD. C¶ A vµ B ®Òu sai1 423T«i ®i häc Trong lßng mÑL·o h¹cTøc n­íc vì bê II. LuyÖn tËp:Bµi TËp 1: Cho ®o¹n v¨n sau:( Lão Hạc- Nam cao) II. Luyện tập:Bài tập 1:Trong tác phẩm, lời nhận xét trong đoạn văn trên là lời của ai?Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh cña ®oan v¨n trªn lµ g×? C©u hái th¶o luËn (3pHÚT) Bài tập 2. Em hiểu như thế nào về lời nhậnxét:“Kh«ng! Céc ®êi ch­a h¼n ®¸ng buån, hay vÉn ®¸ng buån nh­ng l¹i ®¸ng buån theo mét nghÜa kh¸c”. Em cã ®ång ý víi suy nghÜ ®ã kh«ng? V× sao? Bài tập 3: Dựa vào phần đã trích dẫn hãy viết một đoạn văn dài khoảng (7-> 9) câu nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc trong đó có sử dụng câu ghép( Gạch chân dưới câu ghép).Tìm hiểu đề:Nội dung: Cảm nhận về nhân vật lão HạcHình thức:+ Số lượng câu( 7-9 câu)+ Dấu hiệu ngữ pháp có sử dụng câu ghép*Đoạn văn mẫuQua lời nhận xét triết lý sâu sắc của ông giáo, ta thấy Lão hạc hiện lên là một người nông dân nghèo nhưng có lòng tự trọng và giàu tình cảm.( 1) Thật vậy tình cảm của lão được thể hiện đối với con trai, cậu vàng qua việc gửi gắm vườn tược, tiền bạc cho ông giáo và nhất là qua cái chết thảm khốc mà lão hạc đã tự chọn cho mình.(2) Dường như cách lựa chọn này của lão Hạc như tự chừng phạt mình.(3) Lần đầu tiên lão lừa mà lại lừa “cậu vàng”- Người bạn thân thiết của mình. (4)Lão đã lừa để cậu vàng phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa nhưng thiết nghĩ đó không phải là nguyên nhân cơ bản nhất.(5) Phải chăng lão chọn cái chết bằng bả chó để đánh lạc hướng người đọc? và đó cũng là biện pháp nghệ thuật của Nam cao.(6)Nhưng suy cho cùng chính tình cảnh khốn quẫn, sự đói khổ cùng đường đã đẩy lão vào bước đuờng cùng để chọn cái chết.(7) Cái chết kết thúc một cuộc đời tủi cực và bi thảm.(8) Với giọng văn vừa đậm chất triết lý xen trữ tình, cái chết của lão Hạc chính là lời tố cáo mạnh mẽ chế độ tàn ác đã gây lên những cảnh đời thê thảm nhưng lại bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng.*Đoạn văn mẫuTrước mắt chúng ta hiện lên Lão hạc là một người nông dân nghèo nhưng có lòng tự trọng và giàu tình cảm.( 1) Thật vậy tình cảm của lão được thể hiện đối với con trai, cậu vàng qua việc gửi gắm vườn tược, tiền bạc cho ông giáo và nhất là qua cái chết thảm khốc mà lão hạc đã tự chọn cho mình.(2) Dường như cách lựa chọn này của lão Hạc như tự chừng phạt mình.(3) Lần đầu tiên lão lừa mà lại lừa “cậu vàng”- Người bạn thân thiết của mình. (4)Lão đã lừa để cậu vàng phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa nhưng thiết nghĩ đó không phải là nguyên nhân cơ bản nhất.(5) Phải chăng lão chọn cái chết bằng bả chó để đánh lạc hướng người đọc? và đó cũng là biện pháp nghệ thuật của Nam cao.(6)Nhưng suy cho cùng chính tình cảnh khốn quẫn, sự đói khổ cùng đường đã đẩy lão vào bước đuờng cùng để chọn cái chết.(7) Cái chết kết thúc một cuộc đời tủi cực và bi thảm.(8) Cái chết cũng là lời tố cáo mạnh mẽ chế độ tàn ác đã gây lên những cảnh đời thê thảm nhưng lại bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao thượng.H­íng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ tiÕt sau : - Tiếp tục làm bài tập 3.- Häc bµi, chuÈn bÞ kiÓm tra 1 tiÕt - Soạn bài : “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” +Đọc kĩ văn bản +Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa +Tìm thêm tư liệu về vấn đề môi trường. .III.Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇyc« gi¸o cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh!3

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_20_on_tap_truyen_ki_viet_nam_da.ppt