Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 126 Ôn tập tiếng việt học kì 2

I/. Mục tiêu cần đạt: HS

 Củng cố kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì 2: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.

II/. Chuẩn bị:

 -GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.

 -HS: Bài soạn, SGK, phiếu học tập.

III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1/. Kiểm tra: Kiểm tra bài soạn của học sinh

2/. Bài mới: GV giới thiệu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4421 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 126 Ôn tập tiếng việt học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 126 BÀI 31 Ngày soạn: 20/04/2007 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I/. Mục tiêu cần đạt: HS Củng cố kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì 2: các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. II/. Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. -HS: Bài soạn, SGK, phiếu học tập. III/. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/. Kiểm tra: Kiểm tra bài soạn của học sinh 2/. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: HS: Nhắc lại đặc điểm hình thức va chức năng của các kiểu câu Học sinh thảo luận 10 phút giải các bài tập ở phần I Hoạt động 2: HS thảo luận 15 phút I/. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định: Câu 1: -Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. àCâu trần thuật ghép, vế trước có dạng câu phủ định. -Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. àCâu trần thuật đơn. -Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡgiận. àCâu trần thuật ghép, về sau có dạng câu phủ định. Câu 2: Cái bản tính của người ta bị cái gì che lấp? Câu 3:đặt câu cảm thán -Ôi, buồn quá! -Cái chậu hoa ấy mới đẹp làm sao!... Câu 4: -Câu trần thuật: 1, 3, 6 -Câu cầu khiến: 4 -Câu nghi vấn: 2, 5, 7 -Câu dùng để hỏi: 7 -Các câu nghi vấn dùng để: +Bộc lộ cảm xúc: 2 +Giải thích – khuyên Lão Hạc II/. Hành động nói: Câu 1: STT Câu đã cho Hành động nói 1 Tôi bật cười bảo lão: Kể 2 -Sao cụ lo xa thế? Bộc lộ cảm xúc 3 Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Nhận định 4 Cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Đề nghị 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Giải thích 6 -Không, ông giáo ạ! Phủ định bác bỏ 7 Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Hỏi Câu 2: Xếp các câu ở câu 1 vào bảng tổng kết theo mẫu STT Kiểu câu Hành động nói được thực hiện Cách dùng 1 Câu trần thuật Kể Trực tiếp 2 Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp 3 Trần thuật Nhận định Trực tiếp 4 Cầu khiến Đề nghị Trực tiếp 5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp 6 Trần thuật Phủ định bác bỏ Trực tiếp 7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp Câu 3: -Em cam kết không tham gia đua xe trái phép. -Em hứa sẽ đi học đúng giờ. Hoạt động 3 Học sinh thảo luận 5 phút III/. Lựa chọn trật tự từ trong câu: Câu 1: Trình tự diễn biến tâm trạng Câu 2: a/. Tạo liên kết câu. b/. Nhấn mạnh thông tin chính của câu. Câu 3: câu a 3/. Củng cố: Có mấy cách dùng hành động nói? 4/. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Văn bản tường trình -Đọc các văn bản -Trả lời các câu hỏi bên dưới (SGK.135)

File đính kèm:

  • doc(T126)On-tap-TV.doc