Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 51 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

I. Mục tiêu cần đạt

- HS nắm được các chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: soạn bài

2.Học simh: chuẩn bị bài

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. ổn định tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 51 Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/11/2013 Ngày dạy: 25/11/2013 Tiết 51:DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu cần đạt - HS nắm được các chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm trong khi viết văn bản II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: soạn bài 2.Học simh: chuẩn bị bài III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Trong các đoạn trích dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? (công dụng khái quát) ? ở ví dụ a phần trong dấu ngoặc đơn là gì. ? VD b,c phần trong dấu ngoặc đơn là gì. ? Dấu ngoặc đơn đi cùng với dấu chấm hỏi, dấu chấm than có tác dụng gì. ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản trong những đoạn trích có thay đổi không. ? Dấu ngoặc đơn có những công dụng gì. ? Dấu hai chấm trong các ví dụ trên được dùng làm gì ? Cụ thể từng ví dụ. ? Vậy qua 2 VD ta thấy công dụng của dấu hai chấm là gì. ? ở VDc: dấu hai chấm có tác dụng gì. ? Công dụng của dấu hai chấm ? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc. ? Có thể bỏ phần sau dấu 2 chấm được không. ? Nhắc lại công dụng và và cách sử dụng dấu hai chấm I. Dấu ngoặc đơn 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích - (a) đánh dấu phần giải thích - (b) đánh dấu phần thuyết minh - c: bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất của Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên. - dấu ngoặc đơn đi kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) đi kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai) ý nghĩa cơ bản không thay đổi. Vì khi đặt 1 phần nào đó vào trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích nhằm cung cấp thông tin kèm thêm. 3. Kết luận:ghi nhớ II. Dấu hai chấm 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét - (a): đánh dấu, báo trước lời đối thoại - (b): đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp - (c): đánh dấu phần giải thích, lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học - Viết hoa khi báo trước 1 lời thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp Có thể không viết hoa khi giải thích 1 nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt hơi. - Phần lớn là không bỏ được vì phần sau là ý cơ bản 3. Kết luận ghi nhớ a) Nam khoe với tôi rằng ''Hôm qua nó được điểm 10'' thêm sau rằng: b) Người Việt Nam nói ''Học thày không tày học bạn'' nãi: III. Luyện tập BT 1: a) Đánh dấu giải thích b) Đánh dấu phần thuyết minh c) Vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung (phần này có quan hệ lựa chọn). BT 2: a) Báo trước phần giải thích: họ thách nặng quá b) Báo trước lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c) Báo trước phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. BT 3: Có thể bỏ được những nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh 4. Củng cố:(3') - GV nhắc lại công dụng, cách sử dụng (đọc, viết... ) 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Xem trước dấu ngoặc kép. ================================================ Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày dạy: 29/11/2013 Tiết 52: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt - Giúp cho HS hiểu cách làm bài văn thuyết minh: quan sát,tích lũy tri thức và phương pháp trình bày. -Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và kỹ năng két hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả. II. Chuẩn bị. 1-Giáo viên: soạn bài -Học sinh: đọc trước bài ở nhà III.Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(5') 3.Bài mới. Hoạt động Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc các đề trong SGK ? Đề a,e,g,h,n..... nêu điều gì? ? Vậy nội dung các đề bài nêu ra vấn đề gì? ? Em có nhận xét gì về các đề bài trên ? Đâu là đề văn thuyết minh ? Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là đề văn thuyết minh ? Vậy đề văn thuyết minh được cấu tạo như thế nào? Có mấy dạng - Đưa bảng phụ : mô hình đề văn thuyết minh ? Quan sát đề 1,2 ta thấy phạm vi giới thiệu của đề thuyết minh vừa rộng cụ thể, vừa khái quát vừa hẹp. Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến người đọc phải lựa chọn ? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì? ? Hãy ra 1 đề thuyết minh ? Đối tượng thuyết minh trong bài văn là gì? - Đề không có chữ thuyết minh nhưng đây là đề thuyết minh vì có đối tượng thuyết minh ? Khi thuyết minh về chiếc xe đạp người viết cần phải làm gì? - ở đây người viết không cần miêu tả kĩ về hình dáng sẽ nhầm sang miêu tả. ? Vậy muốn thuyết minh người viết phải làm gì? ? ở đây người viết đã thuyết minh hiểu biết gì về chiếc xe đạp ? Bố cục trong văn bản chia làm mấy phần, Chỉ rõ nội dung mỗi phần ? Phần mở bài người viết giới thiệu như thế nào về chiếc xe đạp? Dùng phương pháp gì? ? Để giới thiệu chiếc xe đạp người viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe đạp như thế nào( mấy bộ phận là bộ phận nào) ? Trình bày tri thức về chiếc xe đạp người viết đã trình bày những gì ? Tương ứng với phần thân bài trong bài văn thuyết minh người viết đã làm gì? ? Có nhận xét gì về trình tự giới thiệu ? ở bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Em thấy những phương pháp đó có hợp lí không? Vậy phần thân bài có mục đích gì? ? Phần kết bài có nhiệm vụ gì ? Đối tượng miêu tả ở đây là gì ? Để thuyết minh về chiếc nón lá cần dự định trình bày những ý nào. I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1. Đề văn thuyết minh a. Ví dụ: SGK b. Nhận xét - Nêu đối tượng thuyết minh - Đối tượng rộng phong phú đa dạng nhưng rất gần gũi với đời sống - Đề 1,2 - Căn cứ vào từ thuyết minh( giới thiệu trình bày, giải thích) gọi là dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp - Vì nêu được đối tượng thuyết minh chiếc xe đạp -Cấu tạo đề văn thuyết minh Từ ngữ nêu yêu cầu và đối tượng thuyết minh( giới thiệu trình bày giải thích) - Có 2 dạng: + Đề nêu yêu cầu trực tiếp + Đề nêu đối tượng thuyết minh c. Kết luận- ghi nhớ 2. Cách làm bài văn thuyết minh a) Tìm hiểu văn bản chiếc xe đạp b) Nhận xét + Mở bài: giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp + Thân bài : giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó + Kết bài: Vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống Việt Nam và trong tương lai - Phương pháp nêu định nhĩa - Cấu tạo: có bộ phận + Chính : . truyền động . điều khiển . chuyên chở + Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chuông... - Cấu tạo, tác dụng ph­¬ng ph¸p hîp lÝ. 3.kết luận* Ghi nhí. II. LuyÖn tËp BT 1: SGK - ChiÕc nãn l¸ ViÖt nam - T×m ý h×nh d¸ng, c¸ch lµm, nguyªn liÖu, nguån gèc, t¸c dông - LËp dµn ý: + MB: Nãn lµ vËt che n¾ng, che m­a, t¹o nÐt ®äc ®¸o, duyªn d¸ng + TB: . H×nh d¸ng: chãp, thóng . Nguyªn liÖu: tre, l¸ cä, sîi c­íc, kim... . C¸ch lµm: quÊn vßng, xÕp l¸, kh©u ... . N¬i lµm: lµng quª, HuÕ, Hµ T©y ... . T¸c dông: che n¾ng, che m­a, lµm quµ l­u niÖm + KB: Nãn cã vai trß lín ®èi víi ng­êi ViÖt nam, lµ mét di s¶n v¨n ho¸ 4. Củng cố:(3') - Chốt lại theo mục ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Viết bài thuyết minh về chiếc nón lá theo dàn ý. - Lập dàn ý cho đề bài ''Thuyết minh về cái phích nước'' - Sưu tầm thơ văn, tiểu sử. ======================================================== Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày dạy: 29/11/2013 Tiết 53:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn) I. Mục tiêu cần đạt. - HS bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương. - Có ý thức tìm hiểu, sưu tầm, giữ gìn và trân trọng những tác phẩm văn học viết về địa phương. - Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phương (tỉnh huyện) chọn chép 1 số bài thơ hay đặc sắc, giáo dục cho các em tư duy. II. Chuẩn bị: 1- GV: Soạn bài 2- HS :chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức hoạt động. 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(4') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( nội dung sưu tầm) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Yêu cầu học sinh kiểm tra kết quả sưu tầm -HS trình bày kết quả sưu tầm - Thơ của TNT khơi nguồn trên 2 nguồn cảm hứng: +Cảm hứng nghĩa vụ quân vương yêu nước,anh hùng(Tức sự,Hạnh Thiên Trường hành cung) +Cảm hứng thế sự(Khuê oán) +Trần Quốc Tuấn(1126-1300)- Hịch tướng sỹ +Trần Tuấn Khải(1895-1983)-Duyên nợ phù sinh +Trần Tế Xương(1870-1907)với 150 bài thơ Nôm. +Nguyễn Bính-1966-Vụ Bản- Lỡ bước sang ngang. I. Giới thiệu thơ Trần Nhân Tông 1. Tác giả.- HS tự kiểm tra các nhóm của nhau về nhà thơ TNT (tiểu sử, sự nghiệp) - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm. 2. Tác phẩm + Thiên Trường vãn vọng + Thiên Trường phủ + Đề Phổ Minh tự thủy tạ + Xuân cảnh II. Giới thiệu một số bài thơ của các nhà thơ Nam Định. 4. Củng cố:(4')? Đọc, học về TNT, em có suy nghĩ gì. 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TNT - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' =========================================================== Ngày soạn:24/11/2013 Ngày dạy:30/11/2013 Tiết 54:LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. - Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu - Rèn kĩ năng nói thuyết minh về một đồ dùng, nói trước tập thể lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB - HS: Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nước. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ :(4') KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đề bài: Thuyết minh cái phích nước. ? Đây là kiểu bài gì. ? Đối tượng thuyết minh ? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nước. ? Dựa vào những ý đó lập dàn ý. ? Phần MB viết như thế nào. ? Thân bài em trình bày những ý nào. ? ở phần TB ta sử dụng những phương pháp nào. ( phân tích và giải thích) ? phần kết bài , cần nêu những ý nào - GV chia tổ cho các em tập nói - GV gọi học sinh nhận xét - GV đánh giá, uốn nắn I. Lập dàn ý: - Đề bài: thuyết minh cái phích nước - Kiểu bài: thuyết minh - Đối tượng: Cái phích nước - cấu tạo + vỏ + ruột + Chất liệu, mầu sắc... - Công dụng: giữ nhiệt - Cách bảo quản - Dàn ý: 1. MB: Là thứ đồ dùng thường có, cần thiết trong mỗi gia đình. 2. TB: + Cấu tạo: - Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa - Màu sắc: trắng, xanh, đỏ... - Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là chân không, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc - Miệng bình nhỏ: giảm khả năng truyền nhiệt + Công dụng: giứ nhiệt dùng trong sinh hoạt, đời sống. + Cách bảo quản. 3. Kết luận: - vật dụng quen thuộc trong đời sống của người Việt nam . - Bảo quản ra sao. II. Luyện nói: 1. Nói trong nhóm 2. Nói trước lớp - 4 đại diện của tổ lên nói từng phần MB, 2 em : TB; 1 em nói toàn bài 4. Củng cố:(3') - Đánh giá hiệu quả của cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho bài viết. 5. Hướng dẫn về nhà:(2') - Chuẩn bị các đề trong SGK , quan sát các vật dụng trong gia đình như cái quạt,

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 15 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan