Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 69, 70 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ

 I/ Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1. Kiến thức: Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ .

 2. Kĩ năng : - Nhận biết thơ 7 chữ

- Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần .

 3. Thái độ:Khả năng sử dụng vốn từ, làm thơ

II/ Trọng tâm: Làm thơ 7 chữ

 III/ Chuẩn bị

 1. Gv : Giáo án – bảng phụ

 2.Hs : chuẩn bị bài trước ở nhà

 IV/ Tiến trình

 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs

 3. Bài mới

GTB:Em đã tập làm thơ 4, 5chữ .theo từng cấp học . Hôm nay em sẽ tìm hiểu thêm về một phương pháp làm thơ nữa . Đó là thể thơ 7 chữ .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tiết 69, 70 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 7 /12/2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ Bài ,Tiết 69,70 Tuần 18 Tập làm văn I/ Mục tiêu Giúp học sinh 1. Kiến thức: Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ . 2. Kĩ năng : - Nhận biết thơ 7 chữ - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần…. 3. Thái độ:Khả năng sử dụng vốn từ, làm thơ II/ Trọng tâm: Làm thơ 7 chữ III/ Chuẩn bị 1. Gv : Giáo án – bảng phụ 2.Hs : chuẩn bị bài trước ở nhà IV/ Tiến trình 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới GTB:Em đã tập làm thơ 4, 5chữ …..theo từng cấp học . Hôm nay em sẽ tìm hiểu thêm về một phương pháp làm thơ nữa . Đó là thể thơ 7 chữ . Hoạt động 1 - Ôn tập bài 15” Thuyết minh về một thể loại văn học” I/ Ôn tập II/ Thực hành 1 Nhận diện luật thơ ? Muốn làm bai thơ bảy chữ (4 câu hoặc 7 câu) Chúng ta phải xác định được những yếu tố nào ? ? Xác định số tiếng số dòng của bài thơ ? - Xác định bằng trắc cho từng tiếng ? - Xác định đối niêm giữa các dòng thơ ? - Xác định các vần trong bài thơ ? ? Nêu cách ngắt nhiệp trong bài thơ ? => Luật cơ bản : nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh. - Trong câu thơ thất ngôn các tiếng 1,3,5 có thể sử dụng bằng cách tuỳ ý . Còn các tiếng 2,4,6 phải phân minh , phân biệt rõ ràng chính xác - Hs thực hành bài thơ “ Chiều” Hoạt động 2 - Chỉ ra chổ sai luật trong bài thơ “Tối” ( Đoàn Văn Cừ ) - Hs đọc và phát hiện chỗ sai   Viết sai hai chổ : + “ Ngọn đèn mờ ” không có dấu phẩy -> đọc sai nhịp + “ Aùnh xanh lè” chép thành “ Aùnh xanh xanh” , chữ “xanh” sai vần ( xanh lè -> vàng khè , bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè -> Bóng trăng nhoè , ánh trăng loe) Hoạt động 3 Hs tập làm thơ 7 chữ Đọc phần a -> Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình Hs có thể viết Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng cuội lên cung trăng , bị người chê cười có thể viết : Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng . Hoặc lo cho chị Hằng : Cõi trần ai cũng chường mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng - Ngắt nhiệp 43,34. - Vần có thể TB nhưng phần nhiều là bằng . - Vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2,4 có khi có tiếng cả cuối câu 1 2. Tập làm thơ 7 chữ a. Chứa ai chẳng chứa , chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng 4. Câu hỏi bài tập củng cố - Gv đọc bài thơ cho Hs tham khảo Aùo Đỏ - Vũ Quần Chương Aùo đỏ em đi giữa phố phường Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không TRÊN HỒ BA BỂ Thuyền ta lướt nhẹ trên ba bể Trên cả mây trời trên núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh 5. Hướng dẫn hoc sinh tự học - Xem lại luật bằng trắc của thể thơ . - Tập làm thơ - Sưu tầm các bài thơ . V/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 69,70.doc