2. Nỗi nhớ của con hổ về chốn sơn lâm hùng vĩ.
- Cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thường, hoang vu, hiểm trở, đầy bí ẩn:
+ Hoang sơ, hùng vĩ: Bóng cả, cây già
+ Âm thanh dữ dội: Gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi.
+ Sức sống mãnh liệt, bí mật:
bóng âm thầm, lá gai cỏ sắc
chốn ngàn năm cao cả âm u
cảnh nước non hùng vĩ
oai linh, ghê gớm.
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy, oai phong, lẫm liệt “chúa tể cả muôn loài”
- 4 cảnh: cảnh nào cũng có rừng núi hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể:
+ Cảnh “Những đêm trăng vàng bên bờ suối - Con hổ say mồi đầy lãng mạn
+ Cảnh “ngày mưa chuyển 4 phương ngàn” dữ dội - Con hổ mang dáng dấp đế vương.
+ Cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng
+ Cảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” .
* Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình + điệp ngữ => diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm và nỗi nhớ tiếc khôn nguôi với cảnh huy hoàng đã qua.
* NT tương phản, đối lập gay gắt giữa cảnh rừng núi hùng vĩ - vườn bách thú thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khát khao tự do của nv trữ tình.
9 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73: Văn bản Nhớ rừng - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../20 Ngày dạy: ...../..../20
Tiết 73:
NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được nổi chán ghét cái thực tại tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt, lòng yêu nước thầm kín thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận hình ảnh thơ..
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức gìn giữ các giá trị truyền thống, gìn giữ quá khứ.
- Ý thức gìn giữ quá khứ, trân trọng tình cảm đối với quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: cảm thụ, phân tích, thảo luận nhóm, năng lực truyền thông
- Năn lực riêng: giao tiếp bằng ngôn ngữ, phản biện, đánh giá vấn đề
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc các tài liệu về nhà thơ Thế Lữ, về văn bản Nhớ rừng.
2. Học sinh: Đọc bài thơ và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết học
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
cần đạt
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
- Thi đua giữa các dãy
? Tìm những bài thơ Đường luật em đã học
Cả lớp chơi theo sự hướng dẫn của quản trò
- Xác định được những bài thơ Đường luật đã học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 34’)
* Giới thiệu: Để chuyển từ những quy tắc chặt chẽ trong thi pháp cổ điển sang tính phóng khoáng, linh hoạt trong thơ ca Việt Nam hiện đại thì ccs thi nhân của phong trào Thơ Mới có sự đóng góp nhất định. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu một tác phẩm của Thế Lữ - người tiêu biểu cho phong trào Thơ Mới ở chặng đầu, đó là văn bản “Nhớ rừng”.
? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ
t¸c gi¶?
- Gi¶i thÝch k/n “Th¬ míi”
(Bµi th¬ ng¾t nhÞp tù do, linh ho¹t; vÇn ch©n liÒn, b»ng - tr¾c nèi tiÕp)
- G. §äc mÉu, híng dÉn hs ®äc
- G. KiÓm tra hiÓu tõ khã.
? Em h·y cho biÕt néi dung cña 5 ®o¹n th¬?
? Hai c©u ®Çu nãi lªn ®iÒu g× vÒ hoµn c¶nh ®Æc biÖt vµ t©m tr¹ng cña con hæ?
(bÞ giam cÇm trong còi s¾t, c¨m hên, uÊt hËn)
- G. Lµ chóa tÓ cña mu«n loµi, ®ang tung hoµnh chèn nói non hïng vÜ, con hæ bÞ nhèt trong còi s¾t, trë thµnh thø ®å ch¬i cña ®¸m ngêi nhá bÐ mµ ng¹o m¹n, ngÈn ng¬, chÞu ngang bÇy víi bän gÊu dë h¬i, v« t...
? C¶nh vên b¸ch thó hiÖn lªn ntn qua c¸i nh×n cña con hæ?
(§¬n ®iÖu, nhµm tÎ, ®Òu chØ lµ nh©n t¹o do bµn tay con ngêi söa sang, tØa tãt nªn tÇm thêng, gi¶ dèi, kh«ng ph¶i lµ thÕ giíi cña tù nhiªn to lín, m¹nh mÏ)
Thảo luận nhóm
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ biÖn ph¸p NT trong ®o¹n th¬? T¸c dông cña viÖc sö dông tõ ng÷, nhÞp th¬?
(Tõ gîi t¶, diÔn t¶ t©m tr¹ng c¨m hên, uÊt øc ©m Ø, lu«n thêng trùc trong t©m hån)
? C¶nh tîng Êy khiÕn t©m tr¹ng cña hæ ntn?
? C¶nh vên b¸ch thó díi con m¾t cña con hæ thùc chÊt lµ c¶nh nµo?
- G. Bµi th¬ g©y tiÕng vang réng r·i, Ýt nhiÒu t¸c ®éng ®Õn t×nh c¶m - yªu níc kh¸t khao ®éc lËp, tù do cña ngêi d©n ViÖt Nam khi ®ã.
- Dùa vµo chó thÝch
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- §äc ®o¹n 4
- HS TL cá nhân
- HS thảo luận nhóm
- HS TL cá nhân
- Liªn hÖ.
I. Tìm hiểu chung
1. T¸c gi¶ (1907 - 1989)
- Tªn thËt: NguyÔn Thø LÔ
- Quª: B¾c Ninh
- Lµ nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña phong trµo Th¬ míi (1932 - 1935)
2. T¸c phÈm
- Lµ bµi th¬ tiªu biÓu gãp phÇn cho sù th¾ng lîi cña Th¬ míi.
a, §äc, chó thÝch
b, XuÊt xø: in trong tËp “MÊy vÇn th¬”
c, ThÓ th¬: 8 ch÷, gieo vÇn liÒn.
d, Bè côc (3 ®o¹n)
- §o¹n 1, 4: T©m tr¹ng cña con hæ khi bÞ nhèt trong vên b¸ch thó.
- §o¹n 2, 3: Nhí c¶nh s¬n l©m hïng vÜ
- §o¹n 5: Nçi kh¸t khao nuèi tiÕc cña con hæ.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. T©m tr¹ng con hæ ë vên b¸ch thó
- C¶nh vên b¸ch thó:
“Hoa ch¨m, cá xÐn ... th«ng dßng
Len díi n¸ch ... cao c¶, ©m u”
-> NT: giäng giÔu nh¹i, tõ ng÷ liÖt kª liªn tiÕp, c¸ch ng¾t nhÞp ng¾n, dån dËp ë 2 c©u ®Çu, nh÷ng c©u sau ®äc liÒn nh kÐo dµi ra.
- T©m tr¹ng cña con hæ:
+ V« cïng c¨m uÊt “gÆm khèi c¨m hên”
+ Ch¸n ghÐt thùc t¹i tï tóng, tÎ nh¹t, tÇm thêng, gi¶ dèi “ko ®êi nµo thay ®æi”
+ BÊt lùc bu«ng xu«i “n»m dµi tr«ng ngµy th¸ng dÇn qua”
=> C¶nh vên b¸ch thó tï tóng díi m¾t con hæ chÝnh lµ thùc t¹i XH ®¬ng thêi ®îc c¶m nhËn bëi t©m hån l·ng m¹n.
=> Th¸i ®é ngao ng¸n, ch¸n ghÐt cao ®é c¶nh vên b¸ch thó cña con hæ chÝnh lµ th¸i ®é cña mäi ngêi ®èi víi XH.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (4’)
Hãy đọc diễn cảm bải thơ
HS đọc
HOẠT ĐỘNG TIM TÒI, MỞ RỘNG (2’)
- Chuẩn bị bài Nhớ rừng (Tiết 2)
* Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:..../..../20 Ngày dạy: ...../..../20
Tiết 74:
NHỚ RỪNG (tiếp)
( Thế Lữ)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được nổi chán ghét cái thực tại tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt, lòng yêu nước thầm kín thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và cảm nhận hình ảnh thơ..
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức gìn giữ các giá trị truyền thống, gìn giữ quá khứ.
- Ý thức gìn giữ quá khứ, trân trọng tình cảm đối với quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: cảm thụ, phân tích, thảo luận nhóm, năng lực truyền thông
- Năn lực riêng: giao tiếp bằng ngôn ngữ, phản biện, đánh giá vấn đề
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án., đọc các tài liệu về nhà thơ Thế Lữ.
2. Học sinh: Đọc bài thơ và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
cần đạt
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3’)
Đóng vai con hổ kể lại cuộc đời mình bằng một đoạn văn
HS kể lại bằng văn xuôi
- Ôn tập văn tự sự, kể chuyện sáng tạo
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 30’)
- G. Đây là hai đoạn hay nhất của bài thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm ngự trị trong vương quốc của nó.
? Cảnh núi rừng hùng vĩ được gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn)
? Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh ntn?
(Núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao, phi thường, hoang vu, bí mật - giang sơn của hổ xa kia)
? Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ hiện ra với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt)
? Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả chúa tể của muôn loài? (từ gợi tả)
* TL nhóm:
Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình ấy?
? NT tả có gì đặc sắc? Tác dụng của NT đó?
(Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh -> Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng, tư thế lẫm liệt, kiêu hãnh của chúa sơn lâm đầy quyền uy và nỗi nhớ tiếc không nguôi)
? Em có nhận xét gì về cuộc sống con hổ?
? Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện ntn?
? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân VN đương thời?
? “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước, nhưng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn. Em hãy nêu vẻ đẹp ấy?
? Em hãy cho biết những đặc sắc NT của bài thơ?
? Vì sao t/g mượn lời con hổ ở vườn bách thú? Tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ?
- Đọc đoạn 2, 3.
- HS TL cá nhân
- HS TL cá nhân
- HS TL cá nhân
HS thảo luận nhóm
- HS TL cá nhân
- HS TL cá nhân
- Liên hệ.
- HS TL cá nhân
- HS TL cá nhân
- HS TL cá nhân
2. Nỗi nhớ của con hổ về chốn sơn lâm hùng vĩ.
- Cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thường, hoang vu, hiểm trở, đầy bí ẩn:
+ Hoang sơ, hùng vĩ: Bóng cả, cây già
+ Âm thanh dữ dội: Gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi.
+ Sức sống mãnh liệt, bí mật:
bóng âm thầm, lá gai cỏ sắc
chốn ngàn năm cao cả âm u
cảnh nước non hùng vĩ
oai linh, ghê gớm.
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy, oai phong, lẫm liệt “chúa tể cả muôn loài”
- 4 cảnh: cảnh nào cũng có rừng núi hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể:
+ Cảnh “Những đêm trăng vàng bên bờ suối - Con hổ say mồi đầy lãng mạn
+ Cảnh “ngày mưa chuyển 4 phương ngàn” dữ dội - Con hổ mang dáng dấp đế vương.
+ Cảnh “bình minh cây xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng
+ Cảnh “chiều lênh láng máu sau rừng” ...
* Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình + điệp ngữ => diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm và nỗi nhớ tiếc khôn nguôi với cảnh huy hoàng đã qua.
* NT tương phản, đối lập gay gắt giữa cảnh rừng núi hùng vĩ - vườn bách thú thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khát khao tự do của nv trữ tình.
* Tâm sự con hổ - Tâm sự con người:
- Sống cảnh nô lệ, nhớ tiếc quá khứ oanh liệt.
- Bất hoà sâu sắc với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
III. Tổng kết
a, Nội dung
- “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước tuy thầm kín nhưng tha thiết mãnh liệt.
- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn gắn liền với sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, không hoà nhập với thế giới giả tạo.
b, Nghệ thuật
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn
- Biểu tượng thích hợp và đẹp đẽ thể hiện chủ đề
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm
- Ngắt nhịp linh hoạt, bài thơ đầy tính nhạc
- Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi say sưa, thiết tha hùng tráng mà vẫn liền mạch.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10’)
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong bài?
HS viết
Trong hoàn cảnh bài thơ ra đời (1934), tâm trạng tủi nhục, đau đớn, uất hận... của con hổ nhớ rừng đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta đang rên xiết trong xích xiềng nô lệ. Nhớ rừng là khao khát sống, khao khát tự do. Bài thơ mang hàm nghĩa như một lời nhắn gửi kín đáo, tha thiết về tình yêu giang sơn đất nước. Tư tưởng lớn nhất của bài thơ là cái giá của tự do. Hình tượng con hổ nhớ rừng là sự thể hiện tuyệt vời tư tưởng vĩ đại ấy.
D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Chuẩn bị: Câu nghi vấn
* Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- van-8-nho-rung-giang_26082020.doc