I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận diện các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn a.
- Câu chủ đề là câu 1
- Các câu sau: bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề, câu nào cũng nói về nước.
+ Câu 2: thông tin lư¬ợng n¬ước ngọt ít ỏi
+ Câu 3: cho biết lư¬ợng nư¬ớc ấy bị ô nhiễm
+ Câu 4: sự cần thiết nư¬ớc ở các n¬ước thứ 3
+ Câu 5: dự báo về sự thiếu nước
-> Đoạn văn diễn dịch
* Đoạn b.
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
- Các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê:
+ Câu 1: Quê quán + khẳng định phẩm chất và vai trò của ông: Nhà cách mạng và nhà văn hoá.
+ Câu 2: Sơ lược quá trình hđ CM và những cương vị lãnh đạo đã trải qua.
+ Câu 3: Quan hệ với chủ tịch HCM.
-> Đoạn văn song hành
2. Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
* Đoạn a.
- Vấn đề thuyết minh: Bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: Các ý còn sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc -> không làm rõ chủ đề, ch¬ưa có ý công dụng.
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../20 Ngày dạy: ...../..../20
Tiết 83:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Gióp häc sinh biÕt c¸ch s¾p xÕp ý trong ®o¹n v¨n thuyÕt minh cho hîp lÝ.
2. Kỹ năng:
- RÌn kü n¨ng x¸c ®Þnh chñ ®Ò, s¾p xÕp vµ ph¸t triÓn ý khi viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đoạn văn thuyết minh đúng hoàn cảnh
- Ý thức vẻ đẹp của Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án., đọc các tài liệu về đoạn văn và văn thuyết minh
2. Học sinh: Đọc bài thơ và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với học bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
cần đạt
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động tập thể.
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng
4. Thời gian: 3’
GV cho lớp hát tập thể
Cả lớp hát
- Không khí lớp học sôi nổi
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục tiêu: Nhận dạng được đặc điểm của đoạn văn thuyết minh; Biết phân biệt đoạn văn thuyết minh với đoạn văn của các thể loại văn bản khác
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày ra giấy nháp
4. Thời gian: 20’
Thảo luận nhóm đôi
? Em hãy nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (Câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, các câu giải thích bổ sung)?
? Vai trò của từng câu trong đoạn văn?
(Câu 2, 3, 4: Giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nước)
-Tìm hiểu tương tự (đoạn b)
? Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Mắc những lỗi gì?
? Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu những gì?
? Nên tách đoạn, tách ý ntn?
? Nêu nhược đểm của đoạn văn?
? Hãy sửa lại cho đúng? Nên tách thành mấy đoạn?
- H. Lập dàn ý
? Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh?
- HS đọc đoạn và TL cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS TL cá nhân
- Nhận xét đoạn b
- Đọc ghi nhớ.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1. Nhận diện các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn a.
- Câu chủ đề là câu 1
- Các câu sau: bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề, câu nào cũng nói về nước.
+ Câu 2: thông tin lượng nước ngọt ít ỏi
+ Câu 3: cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm
+ Câu 4: sự cần thiết nước ở các nước thứ 3
+ Câu 5: dự báo về sự thiếu nước
-> Đoạn văn diễn dịch
* Đoạn b.
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng
- Các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê:
+ Câu 1: Quê quán + khẳng định phẩm chất và vai trò của ông: Nhà cách mạng và nhà văn hoá.
+ Câu 2: Sơ lược quá trình hđ CM và những cương vị lãnh đạo đã trải qua.
+ Câu 3: Quan hệ với chủ tịch HCM.
-> Đoạn văn song hành
2. Sửa các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
* Đoạn a.
- Vấn đề thuyết minh: Bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: Các ý còn sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc -> không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng.
=> Yêu cầu:
- Giới thiệu cây bút bi: Cấu tạo (ruột bút, vỏ bút, các loại bút), công dụng, cách sử dụng.
- Nên tách 3 ý làm 3 đoạn.
* Đoạn b.
- Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộn, không rõ. Câu 1 và câu sau gắn kết còn gượng.
=> Yêu cầu:
- Nêu chủ đề
+ Trình bày cấu tạo
+ Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc.
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
3. Ghi nhớ. (sgk - 15)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: hs làm vào vở bài tập
4. Thời gian: 10’
Bài 1.
- G. Hướng dẫn.
- Yêu cầu: Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu.
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
- Bước 1: Tìm ý
- Bước 2: Viết đoạn
HS làm: Tập viết, trình bày.
II. Luyện tập
Bài 1. Viết MB, KB cho đề văn “Giới thiệu trường em”
- MB: Trường em ntn? Có vị trí ra sao...?
- KB: Suy nghĩ của bản thân với ngôi trường.
Ví dụ:
+ Mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ, đẹp nằm ngay ngã tư đường Việt Hùng...
+ Kết bài: Trường tôi như thế đó: khang trang, giàu truyền thống và xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý ngôi trường như ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trường sẽ đi cùng chúng tôi trong suốt cuộc đời.
Bài 2.
- Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp cách mạng
+ Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại.
- Tập viết đoạn.
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS
4. Thời gian: 13’
? Dựa vào văn bản:Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000, hãy viết đoạn văn thuyết minh khoảng 1 trang giấy trình bày lời kêu gọi mọi người hãy chung tay bảo vệ Trái Đất -ngôi nhà chung của chúng ta.
HS làm bài
4. Hướng dẫn về nhà: 1’
* Bài cũ
- Hoàn thiện đoạn văn
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiết học tiếp : Thuyết minh về một phương pháp
Rút kinh nghiệm
............
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tiet_83_viet_doan_van_trong_van_ban_th.docx