Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 5 đến tiết 16

I/ Mục tiêu cần đạt

Gip học sinh:

-Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yu mnh liệt, nồng nn của ch b Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngịi bt hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chn thnh v truyền cảm của tc giả.

-Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phần Tập làm văn ở bài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thn bi.

-Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả.

Học sinh: Soạn bài, sgk

III/ Tiến trình lên lớp

1.Ổn định :KTSS

2.KTBC:

-Bài Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ?

-Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh trong bài Tôi đi học là biện pháp so sánh. Em hy nhắc lại 3 so snh hay trong bi v phn tích nghệ thuật của nĩ ?

3.Bi mới:

Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ cũa tôi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đ trơi qua v khơng bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đ được kể , tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yu - tình yu mẹ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 5 đến tiết 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 5-6 :MƠN NGỮ VĂN Bài : TRONG LÒNG MẸ (Trích tiểu thuyết tự thuật:NHỮNG NGÀY THƠ ẤU) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: -Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngịi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành và truyền cảm của tác giả.. -Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phần Tập làm văn ở bài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thân bài. -Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái quát đặc điểm tính cách qua lời nĩi, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: -Bài Tơi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ? -Một trong những thành cơng của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh trong bài Tơi đi học là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích nghệ thuật của nĩ ? 3.Bài mới: Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ cũa tơi. Ai chẳng cĩ một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trơi qua và khơng bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể , tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu - tình yêu mẹ. Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 H/s đọc mục * của phần chú thích, gv chốt lại một số điểm cơ bản về tác giả và tác phẩm: -Nguyên Hồng là một trong những nhà văn lớn của văn học VN hiện đại .Ơng là t/g của tiểu thuyết Bỉ vỏ,Cửa biển,các tập thơ Trời xanh,Sơng núi quê hương. -Thời thơ ấu trải qua nhiểu cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm - hồi ký - tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. -Tác phẩm gồm 9 chương, mỗi chương kể về một kỷ niệm sâu sắc. Đoạn trích Trong lịng mẹ là chương 4 Hoạt động 2 Yêu cầu đọc chậm, tình cảm; chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc. Gv đọc, gọi 3-4 h/s đọc và nhận xét cách đọc. Hướng dẫn h/s tìm hiểu và giải thích các từ khĩ Hoạt động 3 ?Theo em, văn bản này cĩ thể chia làm mấy phần? -H/s tiến hành thảo luận đưa ra cách chia bố cục Gv chốt : Văn bản chia 2 phần: + Phần 1: “Từ đầu............người ta hỏi đến chứ”ð Cuộc đối thoại giữa người cơ cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. + Phần 2: Đoạn cịn lại ð Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng ? Nhân vật bà cơ được biểu hiện qua những chi tiết tả, kể nào? Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào và nhằm mục đích gì? Mục đích ấy cĩ đạt hay khơng? - Hồn cảnh khơng gian và thời gian để bà cơ xuất hiện trong cuộc gặp gỡ và đối thoại với đứa cháu ruột (gần đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ vẫn chư về, nghe tin về mẹ). - Cuộc gặp gỡ đối thoại do chính bà cơ chủ động để đạt mục đích riêng của mình [ tạo sự hồi nghi, khinh miệt đ/v người mẹ trong lịng bé Hồng, nhưng mục đích đã khơng đạt được ? Trong và qua cuộc gặp gỡ, đối thoại ấy, tính cách và tâm địa bà cơ hiện ra thật rõ nét qua từng lời nĩi, nụ cười, cử chỉ và thái độ. Hãy phân tích.làm sáng tỏ nghệ thuật kể - tả tinh tế của tác giả? - Cử chỉ đầu tiên của bà cơ là cười hỏi cháu. Nụ cười và câu hỏi tỏ vẻ quan tâm, thương cháu, đánh vào đúng tâm lý của trẻ con (thích chuyện lạ, thích đi xa) khiến ta vội vàng tưởng đây là một bà cơ tốt bụng, thương anh chị, thương cháu mồ cơi. Nhưng chính bé Hồng, bằng sự nhạy cảm, thơng minh đã nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong giọng nĩi và trên nét mặt “rất kịch”của bà cơ. - Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cơ hỏi luơn, giọng vẫn ngọt “Sao mày khơng vào?................trước đâu!”Cùng với cái giọng ngọt, bình thản mà mỉa mai ấy là hai con mắt long lanh chằm chặp đưa nhìn chú bé ð chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà, rắp tâm lơi đứa cháu đáng thương vào trị chơi cay nghiệt đã dàn sẵn. - Tiếp theo, sau khi nhận thấy bé Hồng im lặng cúi đầu, rưng rưng muốn khĩc, bà cơ lại khuyên, lại an ủi, khích lệ, hai chữ em bé ngân dài thật ngọt ð rõ ràng bà cơ đã biểu hiện sự săm soi, độc địa, cứ hành hạ, nhục mạ đứa bé tự trọng và ngây thơ bằng cách xốy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm của nĩ. - Bà cơ lại tỏ ra lạnh lùng vơ cảm trước sự đau đớn xĩt xa đến phẫn uất của đứa cháu “cười dài trong tiếng khĩc”.Bà kể về sự đĩi rách, túng thiếu của chị dâu với vẻ thích thú ra mặt. Khi thấy đứa cháu đã lên đến tột cùng của sự đau đớn, phẫn uất thì lại tỏ ra ngậm ngùi thương tiếc cho kẻ đã khuất. ? Qua phân tích cuộc đối thoại giữa bà cơ với bé Hồng, em thấy nhân vật bà cơ là người như thế nào? Hết tiết 5, chuyển tiết 6: GV: Trong tiết trước, chúng ta chủ yếu tìm hiểu về nhân vật bà cơ quái ác qua cuộc đối thoại trị chuyện như mèo vờn chuột. Trong màn bi –hài kịch nho nhỏ ấy, và trong hồn cảch khác, tâm trạng chú bé Hồng diễn biến như thế nào? Đĩ là nội dung quan trọng của tiết học này. ? Trước hết,ta thấy hồn cảnh sống hiện tại của chú bé Hồng như thế nào? - Bố chơi bời nghiện ngập,mất sớm - Mẹ thì tha phương cầu thực gần năm trời khơng tin tức. - Sống với bà cơ lạnh lùng, nham hiểm, thâm độc trong cơ đơn buồn tủi. ? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử chỉ của bà cơ như thế nào? (H/s phân tích diễn biến tâm trạng thành những bước hoặc giai đoạn nhỏ) 1.Trước câu hỏi ngọt ngào đầu tiên của bà cơ, Hồng đã toan trả lời I.Tác giả-Tác phẩm. II.Đọc-Tìm hiểu chú thích 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích II.Tìm hiểu văn bản 1.Bố cục:Chia 2 phần 2.Phân tích a.Nhân vật bà cơ. -Bà cơ-người đàn bà lạnh lùng,độc ác,thâm hiểm. -Hình ảnh bà cơ mang ý nghĩa tồ cáo hạng người tàn nhẫn đến khơ héo cả tình cảm ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến. b.Bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại. *Những ý nghĩ ,cảm xúc của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cơ. 4.Củng cố: ------------------------------------------------------ Tiết 7 :MƠN TIẾNG VIỆT Bài : TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là trường từ vựng., - Nắm được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngơn ngữ đã học như đồng nghĩa,trái nghĩa,ẩn dụ,hốn dụ,nhân hĩa,..... - Rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nĩi,viết. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài, sgk III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: Yêu cầu h/s đọc kỹ đoạn văn trong sách giáo khoa, chú ý những từ in đậm. ? Các từ in đậm (mặt, da, gị má, đùi, đầu, cánh tay, miệng) dùng để chỉ đối tương là người, động vật hay sự vật? Tại sao em biết được điều đĩ? - Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người - Biết được điều đĩ vì các từ trên đều nằm trong những câu văn cụ thể, cĩ ý nghĩa xác định. ? Em hãy cho biết nét chung về ý nghĩa của nhĩm từ trên là gì? - Chỉ bộ phận của cơ thể con người ? Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhĩm từ thì ta cĩ một trường từ vựng.Vậy theo em, trường từ vựng là gì? - Trường từ vựng là tập hợp những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa. ? Cho nhĩm từ sau: cao, thấp, lùn, lịnh thịng, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rơ đực. Nếu dùng nhĩm từ này để miêu tả người thì trường từ vựng của chúng là gì? - Chỉ hình dáng con người Hoạt động 2 GV: H/s đọc kỹ mục I.2 ? Trường từ vựng mắt cĩ thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ? - Trường từ vựng mắt: +Bộ phận của mắt: lịng đen, con ngươi, lơng mày.... +Hoat động của mắt: nhìn, ngĩ, trơng liếc..... ? Trong một trường từ vựng cĩ thể tập hợp những từ cĩ từ loại khác nhau khơng ? Vì sao? - Cĩ thể tập hợp những từ loại khác nhau. Vì trong trường từ vựng cĩ nhiều trường nhỏ, mỗi trường nhỏ tương ứng với mỗi từ loại. Ví dụ: Danh từ chỉ sự vật: con ngươi, lơng mày.... Động từ chỉ hoạt động: ngĩ, liếc... Tính từ chỉ tính chất: lờ đờ, toét, lịa..... ? Một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau khơng ? cho ví dụ ? - Do hiện tượng nhiều nghĩa nên một từ cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau Ví dụ:Từ :Bạc - Trường màu sắc: đen, hồng ... - Trường sắc thái tình cảm: xảo trá, lừa bịp, lật lọng...... - Trường kim khí: vàng, đồng, sắt......... ? Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong đời sống hàng ngày ? Cho ví dụ ? -Tăng sức gợi cảm cho văn thơ và lời nĩi. Ví dụ: Dùng những từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng vể động vật, sự vật: những từ chỉ suy nghĩ, hành động cách xưng hơ của con người. Như vậy: -Thường cĩ hai bậc trường từ vựng :lớn và nhỏ. -Các từ trong một trường từ vựng cĩ thể khác nhau về từ loại. -Một từ nhiểu nghĩa cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. -Cách chuyển trường từ vựng cĩ tác dụng làm tăng sức gợi cảm Hoạt động 3 Bài tập 1: Đọc văn bản Trong lịng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” - mợ, thầy, cơ, em, cơ Thơng Bài tập 2: Hãy đặt tên cho mỗi trường từ vựng dưới đây: a/ Lưới, nơm, câu, vĩ ð dụng cụ đánh bắt dhủy sản b/ Tủ, rương, hịm, vali, chai, lọ ð Dụng cụ đựng đồ c/ Đá, đạp, giẫm, xéo ð Hoạt động của chân d/ Buồn,vui, phấn khởi, sợ hãi ð trạng thái tâm lý con người e/ Hiền lành, độc ác, cởi mở ð Tính cách con người f/ Bút máy, bút bi, phấn, bút chì ð Dụng cụ để viết Bài tập 3: Các từ in đậm trong đoạn văn.....thuộc trường từ vựng thái độ. Bài tập 4: Xếp các từ............ Khứu giác Thính giác Mũi, miệng, thơm, thính, điếc. Tai, nghe, điếc, rõ, thính Những bài tập cịn lại h/s tự làm ở nhà I.Thế nào là trường từ vựng ? 1.Khái niệm Trường từ vựng là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa 2.Lưu ý a/ Thường cĩ hai bậc trường từ vựng: lớn và nhỏ. b/Các từ trong một trường từ vựng cĩ thể khác nhau về từ loại. c/Một từ nhiểu nghĩa cĩ thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. d/Cách chuyển trường từ vựng cĩ tác dụng làm tăng sức gợi cảm II.Luyện tập 4.Củng cố: - Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ? - Cách chuyển trường từ vựng cĩ ý nghĩa gì? 5.Dặn dị: - Học bài,làm bài tập 5,6. - Xem trước bài:Từ tượng hình .Từ tượng thanh + Khái niệm ? + Đặc điểm, công dụng ? + Tìm ví dụ và làm các bài tập phần luyện tập. ------------------------------------------------------ Tiết 8 :MƠN TẬP LÀM VĂN Bài : BỐ CỤC VĂN BẢN I/Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài. Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. Rèn luyện kỹ năng xây dựng bố cục văn bản trong nĩi, viết. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, văn bản tham khảo. Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV: H/s đọc đoạn văn:Người thầy đạo cao đức trọng. ? Văn bản trên cĩ thể chia làm mấy phần? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đĩ? - Chia 3 phần: + Phần 1:Ơng Chu Văn An......khơng màng danh lợi. + Phần 2:Học trị theo.....khơng cho vào thăm + Phần 3:Cịn lại ? Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản? - Phần 1: Giới thiệu ơng Chu Văn An. - Phần 2: Cơng lao,uy tín và tính cách của CVA. - Phần 3: Tình cảm của mọi người đ/v ơng. ? Phân tích mối liên hệ giữa các phần trong văn bản? - Luơn gắn bĩ chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau, cịn phần sau là sự tiếp nối phần trước. - Mỗi phần đều tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là Người thầy đạo cao đức trọng. ? Qua việc phân tích ở trên, cho biết một cách khái quát về bố cục văn bản? - Bố cục văn bản thường gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận ð các phần này luơn cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chũ đề của văn bản. Hoạt động 2: ? Phần thân bài văn bản Tơi đi học của Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? - Hồi tưởng và đồng hiện: + Hồi tưởng những kỷ niệm trước khi đi học + Đồng hiện (quá khứ và hiện tại đan xen với nhau) những cảm xúc trước, khi đến trường, bước vào lớp. - Liên tưởng: So sánh,đối chiếu những suy nghĩ và cảm xúc trong hồi ức và hiện tại. ? Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng bé Hồng trong phần thân bài? - Tình cảm thái độ: + Tình cảm:thương mẹ sâu sắc + Thái độ:Căm ghét những kẻ nĩi xấu mẹ. - Niềm vui hồn nhiên khi được ở trong lịng mẹ. ? Khi miêu tả người, vật, phong cảnh,....... em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? - Tả người, vật: + Theo khơng gian: xa đến gần hoặc ngược lại. + Theo thời gian:quá khứ, hiện tại, đồng hiện . + Từ ngoại hình đến quan hệ, cảm xúc hoặc ngược lại - Tả phong cảnh: + Theo khơng gian: rộng - hẹp, gần - xa, cao -thấp...... + Ngoại cảnh đến cảm xúc hoặc ngược lại. ? Hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.? - Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và khơng gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch lạc suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và tiếp nhận của người đọc. Hoạt động 3: Bài tập 1: a/ Theo khơng gian: + Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần. + Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe. + Xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng, so sánh. b/. Theo thời gian: về chiều, lúc hồng hơn c/ Bàn về mqh giữa sự thật lịch sử và các truyền thuyết (cách lý giải mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc được nhân dân ta tơn vinh ngưỡng mộ) - Luận chứng về lời bàn trên. - Phát triển lời bàn và luận chứng Bài 2,3 : H/s tự làm ở nhà I.Bố cục của văn bản -Bố cục văn bản thường gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận, các phần này luơn cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chũ đề của văn bản. - Phần mở bài cĩ nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. - Phần thân bài thường cĩ một số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh của chủ đề. - Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản. II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phân thân bài của văn bản. Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và khơng gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch lạc suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và tiếp nhận của người đọc. III.Luyện tập 4.Củng cố: - Bố cục văn bản? - Cách sắp xếp nội dung trong phần thân bài? 5.Dặn dị: - Học bài. - Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. + Khái niệm đoạn văn ? + Từ ngữ và câu trong đoạn văn ? + Cách trình bày nội dung đoạn văn ? + Xem trước phần ghi nhớ. + Làm bài tập phần luyện tập. ------------------------------------------------------ Tuần 3 Tiết 9 :MƠN VĂN Bài : TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) Ngô Tất Tố I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng 8; tình cánh khốn cùng của người nơng dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ nơng dân; đồng thời cảm nhận được quy luật của xã hội:cĩ áp bức tất yếu sẽ cĩ đấu tranh như là quy luật của tự nhiên: tức nước vỡ bờ qua nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả người tả việc đặc sắc của Ngơ Tất Tố - Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động, qua biện pháp đối lập - tương phản; kỹ năng đọc sáng tạo văn bản tự sự nhiều đối thoại giàu tính kịch. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, tư liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: - Tĩm tắt một số nét chính trong đoạn trích Trong lịng mẹ của Nguyên Hồng? - Phân tích tâm trạng bé Hồng khi nằm trong lịng mẹ? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: GV: H/s đọc lại chú thích (*) Sgk / 31. Hoạt động 2 - Gv đọc mẫu 1 đoạn. - H/s lần lượt đọc và nhận xét cách đọc của nhau. (Y/c: đọc làm rõ được khơng khí hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng ở đoạn đầu. Bi hài, sảng khối ở đoạn cuối, chú ý thể hiện sự đối lập - tương phản giữa các nhân vật. H/s tĩm tắt lại truyện Ngồi 12 từ trong Sgk, giải thích thêm các từ - Sưu thuế Hoạt động 3 ? Hãy cho biết bố cục của đoạn trích? - 2 đoạn: + Từ đầu ...........ngon miệng hay khơng: Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu; bà lão hàng xĩm tốt bụng lại sang thăm, an ủi; chị Dậu chăm sĩc anh Dậu. + Cịn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà lý trưởng; chị Dậu vùng lên cự lại. ? Khi bọn tay sai xơng vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào? Mục đích của chị lúc bấy giờ là gì? Cĩ thể gọi đoạn này một cách hình ảnh là thế tức nước đầu tiên được khơng? - H/s thảo luận, bàn bạc. - Tình thế của chị Dậu trong buổi sáng sớm hơm ấy thật thê thảm, đáng thương và nguy cấp: + Mĩn nợ sưu nhà nước vẫn chưa cĩ cách gì để trả + Anh Dậu lại ốm rề rề vẫn cĩ thể bị bắt trĩi, đánh đập, hành hạ bất cứ lúc nào. + Chị dậu, người đàn bà nghèo xơ xác, với 3 đứa con lít nhít đĩi khát sẽ phải làm gì, làm cách nào để thốt khỏi cảnh này và trước mắt, làm thế nào để bảo vệ người chồng đang bị ốm nặng. + Cĩ thể coi đây là thế tức nước đầu tiên đã được tác giả xây dựng và dồn tụ. Qua đây thấy rõ tình yêu thương, lo lắng cho chồng mình như thế nào [quyết định phần lớn thái độ và hành động của chị trong đoạn tiếp theo.] - Gv chốt 1 vài ý ð h/s ghi ? Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cĩ vai trị gì trong vụ thuế ở làng Đơng Xá ? - Ở làng Đơng Xá , cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lý dịch trĩc nã những người nghèo chưa đủ tiền nộp sưu thuế. Với những người dân bần cùng thì hắn như là một hung thần ác sát, tha hồ đánh trĩi, bắt bớ, tác oai tác quái. ? Trong đoạn trích , em thấy tên cai lệ hiện lên như thế nào? bản chất và tính cách của y ra sao? Những lời nĩi, cử chỉ hành động của y đối với anh Dậu, chị Dậu khi đến thúc sưu được tác giả miêu tả như thế nào? Chi tiết cai lệ bị chi Dậu ấn giúi ra cửa, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miện vẫn nham nhảm thét trĩi vợ chồng kẻ thiếu sưu đã gợi cho em những cảm xúc và liên tưởng gì? - H/s thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày. - Cai lệ là tên tay sai của quan huyện, quan phủ. Nhưng về đến làng Đơng xá, nhờ bĩng chủ, hắn tha hồ tác oai, tác quái. Hung dữ, độc ác, táng tận lương tâm, chỉ biết làm theo lệnh quan thầy. Đánh trĩi bắt bớ là nghề của hắn. - Ngơn ngữ thốt ra từ cửa miệng là quát,thét, chửi mắng, hầm hè; cử chỉ và hành động của hắn cực kỳ thơ bạo, vũ phu: sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cái thừng, sầm sập chạy tới, bịch mấy cái bịch, tát đáng bốp, sấn đến, nhảy vào........ hắn bỏ ngồi tai những lời van xin của chị Dậu, chẳng mảy may động lịng trước tiếng kêu khĩc nhi ri của lũ trẻ, nhất quyết trĩi anh Dậu giải ra đình làng theo lệnh quan. - Chi tiết đưa ra thật hợp lý, hợp tình,g ây khối cảm cho người đọc, đem lại cho ta sự hả hê khoan khối sau bao nhiêu đau thương,thê thảm mà gia đình chị Dậu phải gánh chịu. Chi tiết chứng tỏ bản chất tàn ác đểu cáng, cà cuống chết đến đít vẫn cịn cay của tên đại diện ưu tú của chính quyền thực dân nửa phong kiến mạt hạng; chỉ quen bắt nạt đe dọa, áp bức những người nhút nhát, cam chịu, cịn thực lực thì yếu ớt, hèn kém và đáng cười. Gv: Tuy chỉ xuất hiện trong một vài đoạn ngắn, nhưng hình ảnh tên cai lệ cùng người nhà lý trưởng đã hiện lên rất sinh động, sắc nét, đậm chất hài hước dưới ngịi bút của Ngơ Tất Tố. - H/s tự ghi một vài ý về nhân vật cai lệ. ? Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng mình như thế nào? Quá trình đối phĩ của chị với hai tên tay sai diễn ra như thế nào? Quá trình ấy cĩ hợp lý khơng? Vì sao? Phân tích sự chuyển đổi thái độ của chị Dậu, từ cách xưng hơ đến nét mặt, cử chỉ và hành động? Chi tiết nào, hành động nào khiến em đồng tình và thú vị nhất ? - H/s thảo luận nhĩm. - Trước thái độ hống hách của hai tên tay sai, chị Dậu chỉ một mực van xin tha thiết bằng giọng run run, xưng cháu, gọi cai lệ và người nhà lý trưởng là ơng nhằm cố khơi dậy lương tri và từ tâm của “ơng cai”. Nhưng đến khi tên cai lệ khơng thèm nghe chị lấy nửa lời mà đáp lại chị bằng những quả bịch vào ngực và cứ xơng đến anh Dậu [ “hình như tức quá khơng thể chịu được” đã “liều mạng cự lại”. Lúc đầu thì cự bằng lý lẽ, sau đĩ quyết ra tay đấu lực. Lúc này chị Dậu vơ tình thay đổi cách xưng hơ, khơng cịn cháu - ơng mà là tơ i- ơng [chị đã đứng thẳng lên, cĩ vị thế ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.] Và khi tên cai lệ vẫn khơng thèm nghe, cịn “tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi cứ nhảy vào anh Dậu, thì chị đã vụt đứng dậy với với niềm căn giận ngùn ngụt “nghiến hai hàm răng”: “-Mày trĩi chồng bà.......” Lúc này trong cách xung hơ lại tiếp tục cĩ sự thay đổi “bà - mày” hành động chi Dậu đấu sức với hai tên tay sai: Với tên cai lệ “loẻo khoẻo”chị túm hắn, ấn dúi ra cửa, hắn ngã chỏng quèo. Đến tên người nhà lý trưởng, cuộc đọ sức diễn ra dai dẳng hơn một chút “hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy buơng gậy ra, áp vào vật nhau..” nhưng rồi tên này cũng bị chị chàng con mọn túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra ngồi thềm [thật hả hê, thật sảng khối với hai chiến thắng liên tiếp nhau của chị Dậu.] ? Do đâu mà chị Dậu cĩ đủ dũng khí để quật ngã hai tên tay sai như vậy? - Xuất phát từ lịng yêu thương chồng con,lịng căm hờn nhũng kẻ dã thú. ? Qua đoạn trích cho ta thấy chị dậu là người phụ nữ như thế nào? - Người phụ nữ mộc mạc,hiền dịu, đầy lịng vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng, nhưng hồn tồn khơng yếu đuối, chỉ biết sợ hãi mà trái lại vẫn cĩ một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng; khi bị dồn tời bước đường cùng, chị đã vùng đứng dậy chống trả quyết liệt. - H/s ghi Gv: Hành động của chị Dậu tuy chỉ là bộc phát và về căn bản chưa giải quyết được gì, vẫn bế tắc (chỉ một lúc sau................trình quan) nhưng cĩ thể tin rằng khi cĩ ánh sáng cách mạng rọi tới, chị sẽ là người đi hàng đầu trong cuộc đấu tranh. Hoạt động 4 ? Nghệ thuật kể chuyện và miêu tả nhân vật của Ngơ Tất Tố cĩ gì đặc sắc? Em biết thêm được gì về xã hội, nơng thơn VN trước cách mạng tháng Tám, về người nơng dân đặc biệt là người phụ nữ như chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.? H/s đọc ghi nhớ SGK/33 Hoạt động 5 Phân vai đọc diễn cảm hoặc chuyển thành kịch I.Tác giả - Tác phẩm II.Đọc, tĩm tắt, tìm hiểu chú thích. III.Tìm hiểu đoạn trích 1.Bố cục. 2 Phân tích. a. Tình thế gia đình chị Dậu. Tình thế gia đình chị Dậu trong buổi sáng hơm ấy thật thê thảm,đáng thương và nguy cấp. b.Nhân vật tên cai lệ. c.Nhân vật chị Dậu Người phụ nữ mộc mạc, hiền dịu, đầy lịng vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng, nhưng hồn tồn khơng yếu đuối, chỉ biết sợ hãi mà trái lại vẫn cĩ một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng; khi bị dồn tời bước đường cùng, chị đã vùng đứng dậy chống trả quyết liệt IV.Tổng kết. Ghi nhớ:Sgk/33 V.Luyện tập 4.Củng cố: - Nghệ thuật và nội dung đoạn trích 5.Dặn dị: - Tập tĩm tắt đoạn trích, học bài. - Đọc và soạn bài Lão Hạc. + Tìm hiểu về tác giả ? + Bố cục ? + Nhân vật Lão Hạc ? + Nhân vật ông giáo ? ------------------------------------------------------ Tiết 10 :MƠN TẬP LÀM VĂN Bài : XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1.Ổn định : KTSS 2.KTBC: Bố cục văn bản là gì? Nhiệm vụ của mỗi phần trong văn bản? Nội dung của phần thân bài thường được trình bày như thế nào? 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Gv: H/s đọc mục I ? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Dấu hiệu và hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn? - Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn văn. - Viết hoa lùi đầu dịng và dấu chấm xuống dịng. ? Qua đĩ, em hãy cho biết thế nào là đoạn văn? - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản - Hình thức: viết hoa lùi đầu dịng và cĩ dấu chấm xuống dịng. - Về nội dung: thường biểu đạt 1 ý tương đối hồn chỉnh. GV: Như vậy

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 tu tiet 5 den tiet 16.doc
Giáo án liên quan