Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 64 đến tiết 72

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình

- Biết mức độ đạt được trong bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học

- Rèn cho học sinh năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình

- Nhận ra được những nhược điểm của mình để sửa chữa, rút kinh nghiệm

b. Kĩ năng sống

Rèn kĩ năng : lắng nghe tích cực,tự nhận thức, điều chỉnh hành vi .

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, chấm chữa bài chi tiết

- HS: Luyện tập lại

C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Thống kê, sửa chữa .

- KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT động não .

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tiết 64 đến tiết 72, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết: 64 Tuần 17 Trả bài tập làm văn số 3 Bài kiểm tra văn A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình - Biết mức độ đạt được trong bài làm của mình theo yêu cầu của đề bài 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng bài học - Rèn cho học sinh năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình - Nhận ra được những nhược điểm của mình để sửa chữa, rút kinh nghiệm b. Kĩ năng sống Rèn kĩ năng : lắng nghe tích cực,tự nhận thức, điều chỉnh hành vi ... 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, chấm chữa bài chi tiết - HS: Luyện tập lại C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Thống kê, sửa chữa ... - KT hoạt động: KT hoạt động cá nhân, KT động não ... D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ỔN ĐỊNH: Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: không . 3. BÀI MỚI: Đề bài: Hãy thuyết minh về cây bút bi ( hoặc cây bút máy) Hoạt động của thầy và trò Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài và lập dàn ý. ? Đọc và xđịnh yêu cầu của đề? H: XĐ các y/ c của đề. G: ghi bảng. ? Nhắc lại dàn ý của bài văn thuyết minh? H: Nhắc lại dàn ý của bài văn T.M ? Hãy tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên ? H: Thảo luận nhóm để tìm ý-> dựa vào các ý tìm được để lập dàn ý. G: ghi bảng dựa theo ND phần đáp án của tiết 55- 56. GVnêu biểu điểm.( Tiết 55 – 56) Nhận xét bài làm của HS 1. Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đề, nắm được phương pháp thuyết minh và y/c của đề . Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát. Biết kết hợp các phương pháp th.minh. - Đã th. minh được đầy đủ các ND cần thiết về chiếc bút bi ( Đặc điểm cấu tạo, vai trò, công dụng, cách sử dụng và bảo quản…) - Đa số HS được điểm trên trung bình. - Nhiều em biết kết hợp thuyết minh với MT, biểu cảm tốt: Liên, Ánh , Thảo 2. Nhược điểm: - Một số HS chữ viết rất xấu, trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả: Nam , Thắng, Trung Hiếu ( 8A) Thắm, Duy, Thủy,Nghiêm Sơn ( 8B) - Thuyết minh còn chưa chi tiết, cụ thể, rõ ràng. - Chưa biết k/ hợp yếu tố thuyết minh với miêu tả và biểu cảm - Một số HS còn chưa biết vận dụng 1 cách hợp lí các phương pháp thuyết minh . - Bài làm còn sơ sài, thiếu sự suy nghĩ, sáng tạo: Hằng, Lộc, Phùn Hiếu, Quỳnh (8A); Tuyền, Thái, Trương Nguyệt ( 8B) - Có em chưa xác định được yêu cầu của đề bài,viết lạc đề : Trần Hiếu, Đồng, Mai, Thùy Chữa lỗi G: chọn trong bài làm của HS 1 số lỗi tiêu biểu, yêu cầu HS nhxét, phát hiện loại lỗi, nêu cách sửa: Lỗi chính tả Sửa lại - Nựa chọn - chơn tay - Chở thành - Khô dáo - Xử dụng - Nứa tuổi - Duột bút - Hình chụ - Bên chong - lựa chọn - chân tay - trở thành - Khô ráo - sử dụng - lứa tuổi - ruột bút - Hình trụ - Bên trong Lỗi dùng từ, diễn đạt Sửa lại - Độ dài của bút khoảng một gang tay. Ngòi bút được làm từ kim loại - Trên đầu ngòi bút có một chiếc lò xo để bật, tắt bút - Phần trên bút được cấu tạo nhịp nhàng với ruột bút và lò xo - Cùng với cấu tạo, công dụng của bút bi cũng được mọi người biết đến một cách dễ dàng . Bút dài từ 15-> 20cm . Ngòi bút làm bằng thép cứng - Để điều khiển ngòi bút, có một chiếc lò xo gắn với bộ phận điều khiển - Cùng với cấu tạo, công dụng của bút bi ngày càng được nhiều người biết đến G: Tr¶ bµi cho HS . H: xem bµi lµm cña m×nh vµ xem lêi phª cña c« gi¸o vµ tù ch÷a lçi xuèng bªn d­íi bµi lµm. G: theo dâi, nh¾c nhë hs ch÷a bµi nghiªm tóc. C«ng bè kÕt qu¶ G: c«ng bè kÕt qu¶ , ®äc bµi viÕt kh¸, tèt. - §äc bµi viÕt kh¸- giái. H: TiÕp tôc ch÷a bµi vµo vë cña m×nh. Nội dung I.Tìm hiểu đề, lập dàn ý: 1.Tìm hiểu đề: -Thể loại: thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: cây bút bi ( bút máy) - Phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, phân tích, phân loại, giải thích, trình bày,… 2. Lập dàn ý: ( Tiết 55- 56 ) II. Biểu điểm: III. Nhận xét bài làm của HS: 1Ưu điểm: 2.Nhược điểm: IV. Chữa lỗi: V. Công bố kết quả VI. Đọc bài văn hay BÀI KIỂM TRA VĂN I. Đáp án- Biểu điểm I. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1. Văn bản Trong lòng mẹ thuộc thể loại truyện ngắn ( 1đ) 2. Thông qua hình ảnh cô bé bán diêm, tác giả đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc với những người bất hạnh đồng thời gợi lòng thương cảm đó cho người đọc Câu3: (7đ) Hình thức :(1đ) XD 1 đoạn văn có đủ bố cục 3 phần, lời văn mạch lạc, trong sáng diễn đạt tốt, đúng chính tả * V¨n b¶n L·o H¹c :3.đ) + Sè phËn : T×nh c¶nh nghÌo khã , kh«ng cßn con ®­êng sèng : Anh con trai l·o v× kh«ng cã ®ñ tiÒn c­íi vî ®· phÉn chÝ bá lµng ra ®i, ®i phu ®ån ®iÒn cao su ; B¶n th©n l·o H¹c sau trËn èm kh«ng cßn viÖc lµm, ¨n sung luéc, ¨n chuèi ...cè gi÷ l¹i m¶nh v­ên cho con + Nh©n phÈm : cao ®Ñp, ®¸ng tr©n träng . - L·o H¹c mét con ng­êi nghÌo khæ nhưng giàu lòng tự trọng : §ãi khæ, tóng bÊn, c« ®¬n ngµy mét thªm nÆng nÒ, l·o ¨n sung , cñ chuèi ...vµ tõ chèi mäi sù gióp ®ì cña «ng gi¸o mét c¸ch h¸ch dÞch . ¢m thÇm lÆng lÏ chuÈn bÞ c¸i chÕt cho m×nh, sî phiÒn lôy ®Õn hµng xãm - L·o H¹c mét con ng­êi chÊt ph¸c, hiÒn lµnh, nh©n hËu . L·o H¹c rÊt yªu con . L·o thµ chÕt chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu b¸n ®i mét sµo v­ên nµo , l·o t×m - ®Õn c¸i chÕt - mét sù hi sinh thÇm lÆng thËt lín lao . - Lßng nh©n hËu cña L·o H¹c ®­îc thÓ hiÖn s©u s¾c ®èi víi con Vµng ....L·o cã bao phÈm chÊt tèt ®Ñp , l·o lµ mét ®iÓn h×nh vÒ ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam trong x· héi cò ®­îc Nam Cao miªu t¶ ch©n thùc víi bao tr©n träng xãt th­¬ng, thÊm ®­îm mét tinh thÇn nh©n ®¹o thèng thiÕt . *V¨n b¶n Tøc n­íc vì bê : (3đ) - Hoµn c¶nh chÞ DËu thËt ®¸ng th­¬ng : b¸n khoai, b¸n chã, b¸n ®øa con g¸i døt ruét ®Ó lÊy tiÒn nép s­u cho chång . Nh­ng anh DËu vÉn bÞ trãi ë s©n ®×nh v× cßn thiÕu mét suÊt s­u n÷a cña ng­êi em trai lµ chó Hîi ®· chÕt tõ n¨m ngo¸i ....§au khæ, tai häa ®æ dån lªn ®«i vai ng­êi ®µn bµ téi nghiÖp . - ChÞ DËu mét ng­êi mÑ, mét ng­êi vî giµu t×nh th­¬ng .... - ChÞ DËu lµ mét ng­êi phô n÷ cøng cái ®· dòng c¶m chèng l¹i bän c­êng hµo ®Ó b¶o vÖ chång Nh©n vËt chÞ DËu lµ hiÖn th©n cho bao phÈm chÊt tèt ®Ñp cña ng­êi phô n÷ n«ng d©n nh­ :®¶m ®ang, ®«n hËu, giµu t×nh th­¬ng yªu chång con, dòng c¶m chèng l¹i ¸p bøc . II Nhận xét: 1/ Ưu điểm: - Hầu hết các em hiểu yêu cầu, đã có ý thức học tập và làm bài - Phần tự luận một số bài làm khá sâu sắc: Thảo, Anh, Ngô Hải 2/ Nhược điểm: - Cách trình bày bài làm cẩu thả, sơ sài, bẩn, dập xoá nhiều ( Nam, Trương, Vân Trường… ). - Viết tắt quá nhiều : Quang , mai - Không xác định được ý nghĩa văn bản( ghi cả nghệ thuật ): Thượng ,Trương, Thảo, P. Hiếu - Chưa biết cách trình bày phận tự luận, đặt biệt một số chưa hiểu yêu cầu của câu hỏi, nhầm sang phân tích nội dung truyện ngắn. (Quang, Hoàng Hải ), Kể lại truyện: Hương ,Thái 3. Chữa lỗi Lỗi chính tả Sửa - dữ được - lằm - đau sót - Não - sấu sa - nỗi lầm - giằn vặt - dàu - giữ được - nằm - đau xót - lão - xấu xa - lỗi lầm - dằn vặt - giàu Lỗi dùng từ, diễn đạt Sửa - Thể hiện phẩm chất thương cảm của tác giả với cô bé bán diêm ( Hằng ) - Lão hạc giàu lòng thương cảm ( Thắng) - Lão hạc đã cho ta thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân . ( Vân ) - Lão Hạc có tình yêu thương cao quí - Tôi thấy Lão hạc là người có tình yêu thương cao quí dàu chất chữ tình :( Đặng Nguyệt ) -Rút ruột bán chó ( Thảo) - Lão là người nông dân nghèo có phẩm chất tươi đẹp ( Trang) - Thể hiện lòng thương cảm của tác giả với cô bé bán diêm - Lão hạc giàu lòng nhân ái - “Lão hạc ” đã cho ta thấy tấm lòng yêu thương trân trọng của tác giả đối với người nông dân . - Lão Hạc có tình yêu thương cao cả - Tôi thấy Lão hạc là người có tình yêu thương cao cả - Dứt ruột bán chó - Lão là người nông dân nghèo có phẩm chất tốt đẹp * Công bố điểm bài viết Lớp Sĩ số Số bài Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 0,1,2 8A Tập làm văn Kiểm tra văn 8B Tập làm văn Kiểm tra văn *Trả bài và đọc bài văn mẫu của HS: GV: Đọc bài văn viết khá của em: 4. CỦNG CỐ: G Nhận xét ý thức chữa bài của HS 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU: * Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại bài viết- Làm lại vào vở bài tập * Hướng dẫn chuẩn bị cho bài saui: Làm thơ bảy chữ - Đọc kĩ bài - Chuẩn bị theo nội dung SGK E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________________ NS: Tiết:65 – 66 Tuần 17 Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kỳ I A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của lớp 8 về các phần sau: + Phần văn học: - nắm được đặc điểm chung về văn xuôi Việt Nam từ 1930 đến 1945 thơ ca Việt Nam từ 1900 đến 1945 (những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ) + Phần Tiếng Việt: nắm được các biện pháp tu từ; từ vựng; ngôn ngữ hoạt động trong giao tiếp... Có năng lực sử dụng Tiếng Việt thể hiện ở việc đọc, nói , nghe, viết tiếng Việt một cách thành thạo, từ đúng đến hay. + Phần tập làm văn: Hình thành và rèn luyện cách suy nghĩ trước một vấn đề của cuộc sống và văn học; Biết cách diễn đạt những suy nghĩ của mình sáng sủa, rõ ràng theo yuêu cầu từ đúng đến hay. Nêu cách học, phương pháp tìm hiểu một vấn đề 2. Kỹ năng: a. Kỹ năng bài học: Hình thành cách suy nghĩ, biết nghĩ và biết trình bày những suy nghĩ của mình Rèn luyện tư duy hình tượng và tư duy lôgíc b. Kỹ năng sống: Giao tiếp: Trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân về cách ôn tập và phương pháp làm bài kiểm tra học kỳI. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt trong sáng tạo văn bản từ đúng đến hay... Tự xác định giá trị bản thân: qua các văn bản đã học. 3. Thái độ: nghiêm túc học tập bộ môn. B.CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ. - HS: Soạn bài, học bài cũ C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC *Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Hệ thống hóa … * KT hoạt động: - KT hoạt động cá nhân, - KT hoạt động nhóm, KT động não, - KT hỏi và trả lời, - KT thực hành có hướng dẫn, ... D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ỔN ĐỊNH Ngày giảng Lớp Sĩ số 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Yêu cầu: + Đọc chính xác câu, từ trong bài thơ. Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. + Đặc sắc về ND – NT: Bằng giọng điều hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phân Bội Châu. GV: - Nhận xét: Cho điểm: 3. BÀI MỚI: GV giới thiệu bài: Hoạt độnh của thầy và trò Nội dung Phần Tiếng Việt: Hướng dẫn hs ôn lại các phần kiến thức về tiếng việt đã học ? Em đã học các nội dung kiến thức nào về tiếng Việt từ đầu năm đến nay? - HS: trường từ vựng; từ tượng hình; từ tượng thanh; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội từ Hán Việt; trợ từ; Thán từ; tình thái từ… - Các biện pháp tu từ: Nói quá; nói giảm nói tránh… - GV nhấn mạnh sự quan trọng của dấu câu: Dấu câu góp phần quan trọng vào sự mạch lạc của văn bản. Nếu không có dâú câu hoặc dùng sai dấu câu thì câu văn tối nghĩa hoặc làm người đọc hiểu sai. Dấu câu đôi khi còn giúp biểu thị những trạng thái cảm xúc của người nói… Bài tập: _ Gv cho hs làm trên phiếu bài tập 1/ Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: a/ Người đầu cánh kẻ cuối tay, tranh nhau phô bài đẻ quan lớn rõ, rằng: “ Mình vào được nhưng không dám cố ăn kìm !” ( Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay” b/ Những lời nói của Va – ren hình như lọt voà tai ( Phan) Bội Châu chẳng khác gì “ nước đổ lá khoai”. c/ Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh” Anh trai tôi”. d/ Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “ trường Đuy – sen” 2/ Hãy viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để trích dẫn trực tiếp câu văn dưới đây: “ Cái đoạn chị Dâu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” 3/ Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn, trong đó sử dung dấu ngoặc đơn với dụng ý đánh dấu phần thuyết minh trong đoạn. *Hướng dẫn phần văn học: - Gv khái quát những vấn đề chung 1/ Văn xuôi Việt Nam từ 1930 -> 1945: - Nội dung chủ yếu của các tác phẩm được học ở lớp 8 là hiện thực cuộc sống khổ cực nhiều bề của nhân dân ta dưới ách áp bức của thực dân phong kiến. Đồng thời, qua đó, các tác phẩm cũng lên tiếng tố cao xã hội thuộc địa thối nát là nguyên nhân gây nên bao nỗi khổ đau oan trái cho dân chúng. (Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc…) Bên cạnh đó, văn xuôi trước CM T8 cũng đề cập một cách tinh tế và cảm động đến khía cạnh tâm hồn trong trẻo, những rung cảm sâu sắc, chứa chan tình yêu thương của con người ở một thời điểm quan trọng đáng ghi nhớ suốt đời ( Tôi đi học; trong lòng mẹ) hoặc vẻ đẹp của nhân cách con người trong những tình huốnh đặc biệt( Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc..) Đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ tuật kể chuyện xen lẫn miêu tả và biểu cảm - Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, nội tâm nhân vật qua việc xây dựng những tình huống xung đột đầy kịch tính GV Nhấn mạnh: thành công của văn xuôi trước CMT8 là đã sử dụng nhuần nhuyễn và hợp lí các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm và miêu tả trong đó tự sự đóng vai trò chủ yếu. Ba trong bốn văn bản của tác phẩm của phần này thuộc dòng hiện thực phê phán ( phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội đang tồn tại với tất cả mâu thuẫn cơ bản và chính yếu ) do đó nhân vật chính của tác phẩm được xây dựng một cách chân thực trong một môi trường lịch sử cụ thể với những tính cách bên trong sinh động ( bé Hồng; chị Dậu; lão Hạc) Chỉ với hai truyện ngắn hai đoạn trích mà phần văn học này đã thể hiện cái nhìn sâu sắc, toàn diện, bao quát được nhiều mảnh đời khác nhau trong xã hội Việt Nam trước CM tháng Tám. Đó là cuộc sống êm ả, hạnh phúc của nhân vật " tôi" trong sự quan tâm của gia đình và nhà trường; đú là hoàn cảnh côi cút, bất hạnh, đáng thương, của bé Hồng; đó là tình cảnh điêu đứng, khổ sở của chị Dậu, là hoàn cảnh khốn cùng của lão Hạc. Tất cả đã góp phần tái hiện thực trạng cuộc sống của nhân dân ta trong thời kỳ đất nước lầm than, cơ cực, Đồng thời văn học thời kỳ này cũng khẳng định rằng: Dù ở hoàn cảnh nào thì bản chất trong sạch, lương thiện, tinh thần dũng cảm và nghị lực phi thường của người nông dân Việt Nam vẫn luôn bộc lôh rõ nét và sáng ngời hơn bao giừo hết. Khi học các em cũng cần chú ý tính chất thể loại của mỗi văn bản được trích trong SGK Khi đọc tác phẩm, nhất là khi tìm hiểu các lớp nội dung ngữ nghĩa, cần dựa vào câu, chữ của văn bản, đặc biệt là những đối thoại, độc thoại, những câu văn tả chân dung, những câu triết lí của nhà văn...Ghi nhớ những câu văn hay, những câu văn được coi là tuyên ngôn nghệ thuật ( của Nam cao về cách nhìn nhận và đánh giá con người) Phần tập làm văn Ôn tập văn lại lý thuyết viết đọan văn Văn thuyết minh Phân tích tác phẩm - Tự sự - GV yêu cầu HS lập dàn ý - Cho HS trinh bày miệng - GV- HS nhận xét bổ sung. A/ Hướng dẫn phần tiếng Việt: I/ Lý thuyết: - Trường từ vựng; từ tượng hình; từ tượng thanh; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội từ Hán Việt; trợ từ; Thán từ; tình thái từ… - Các biện pháp tu từ: Nói quá; nói giảm nói tránh… - Câu ghép. - Dấu câu: II/ Bài tập: 1/ Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau: 2/ Hãy viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để trích dẫn trực tiếp câu văn dưới đây: “ Cái đoạn chị Dâu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” 3/ Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn, trong đó sử dung dấu ngoặc đơn với dụng ý đánh dấu phần thuyết minh trong đoạn. B/ Phần văn học: - Ôn lại các văn bản đã học từ đầu năm đến nay nắm chắc nội dung nghệ thuật của các tác phẩm( Thơ phải học thuộc các tác phẩm truyện ký phải tóm tắt được nội dung) - Những vấn đề chung: Một số dạng bài tập cần lưu ý Bài 1: Viết bài văn với nhan đề: Tôi đi học – một truyện ngắn giàu chất thơ. Bài 2: Phân tích phần cuối đoạn trích " Trong lòng mẹ" để thấy rằng " người mẹ có một êm dịu vô cùng" Bài 3: Phân tích nỗi đau khổ của bé Hồng qua đoạn trích "Trong lòng mẹ" Bài 4: Nêu ý nghĩa của nhan đề "Tức nước vỡ bờ" ( Trích " Tắt đèn" Ngô Tất Tố) Bài 5: Phân tích hoàn cảnh của Lão Hạc. Qua đó em có suy nghĩ gì về tình cảnh của người nông dân Việt Nam trước CM tháng Tám. Bài 6: Nếu được chứng kiến cảnh lão Hạc kể lại cho ông giáo nghe việc lão bán con chó vàng , em sẽ ghi lại cảnh đó như thế nào (Viết một đoạn văn khoảng 20 câu) 4. CỦNG CỐ: G hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: * Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học – chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ I * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Đọc đề bài và lập dàn ý bài viết số 3 - Chuẩn bị bài “ Hai chữ nước nhà” E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ______________________________________ Tiết:67 – 68 Tuần 17 Kiểm tra học kỳ I ( Đề tổng hợp ) ( Thời gian 90 phút ( không kể thời gian chép đề ) Đề và biểu điểm của phòng Giáo Dục thị xã Uông Bí Chấm bài theo sự phân công của BGH nhà truờng Điểm bài kiểm tra Lớp Sĩ số Số bài Điểm 9/10 Điểm 7/8 Điểm 5/6 Điểm 3/4 Điểm 0/1/2 8A1 8A6 RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________ NS: Tiết: 69 Tuần18 đọc thêm Văn bản: Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải - A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Hiểu được nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lụa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Kĩ năng : a Kỹ năng bài dạy: - Đoc- Hiểu một đoạn thơ khái thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được những cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. b. Kỹ năng sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận về sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lụa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. - Tự xác định nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng giá trị lich sử, yêu quê hương đất nước 3. Thái độ: - Trân trọng những giá trị nghệ thuật, tư tưởng yêu nước của các tác giả B. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, tư liệu tham khảo, tranh minh hoạ. - HS: Soạn bài, học bài cũ C. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC * Phương pháp: - Đọc hiểu, toạ đàm, giảng bình, - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Kỹ thuật dạy học: - Động não; Phân tích, bình luận về sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử - Thảo luận nhóm , trình bày trong một phút về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ . - Viết sáng tạo: Cảm nghĩ về tư tưởng yêu nước của các tác giả D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. ỔN ĐỊNH Ngày giảng Lớp Sĩ số 8A 8B 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ - Yêu cầu: + Đọc chính xác câu, từ trong bài thơ. Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. + Đặc sắc về ND – NT: Bằng giọng điều hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phân Bội Châu. GV: - Nhận xét: Cho điểm: 3. BÀI MỚI: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Em hãy nêu một số nét khái quát về tác giả Trần Tuấn Khải HS: GV: Trần Tuấn Khải là một nhà thơ yêu nước. Thơ ông thường lưu hành công khai (hợp pháp) cho nên nội dung yêu nước thường phải biểu hiện một cách kín đáo để có thể vượt qua vòng kiểm duyệt khắt khe của thực dân Pháp. Thơ ông thường mượn đề tài lịch sử để kí thác tâm sự yêu nước của mình và thường rất thành công trong cách thể hiện này. ? Kể tên những tác phẩm chính của ông HS: Trả lời theo SGK trang 161 ? Nêu xuất xứ của văn bản GV: Hướng dẫn H đọc: Khi đọc cần chú ý cảm xúc của đoạn thơ, khi nuối tiếc tự hào, khi căm uất, khi xót xa. - Nhịp : Song thất đọc 3/ 2/ 2 Lục bát đọc 2/ 2/ 2 hoặc 4/ 4 GV: đọc mẫu từ đầu -> lời cha khuyên HS 1 đọc tiếp...sau đó mà HS 2 đọc phần còn lại GV: Hướng dẫn H tìm hiểu chú thích. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào HS: ? Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát HS: + 2 cặp thất + 1 cặp lục bát tạo thành một khổ ( không hạn định). + Vần: Tiếng cuối của câu thất trên vần với tiếng thứ 5 của câu thất dưới, tiếng cuối của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát ? Cảm xúc bao trùm của đoạn thơ này là gì HS: Là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và cũng tràn đầy nỗi xót xa đau đớn. ? Xác định bố cục của đoạn trích HS: + P1: từ đầu -> lời cha khuyên Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le đau đớn. + P2: tiếp...sau đó mà Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc. + P3: còn lại Thế bấ

File đính kèm:

  • doc64-72.doc