A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người đọc (nghe) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
+ Nắm những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
- Tích hợp: Thuế máu, Người anh hùng làng Gióng (văn bản), Văn tự sự và miêu tả Tập làm văn lớp 6)
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy
- Học sinh: Ôn lại văn tự sự, miêu tả (lớp 6)
Xem bài trước và chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
61 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tuần 29 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn: 16/3/2011
Tiết:116 Ngày dạy: 1/4/2011
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người đọc (nghe) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
+ Nắm những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
- Tích hợp: Thuế máu, Người anh hùng làng Gióng (văn bản), Văn tự sự và miêu tả Tập làm văn lớp 6)
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy
- Học sinh: Ôn lại văn tự sự, miêu tả (lớp 6)
Xem bài trước và chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
- Ở lớp 6, ngoài được học yếu tố biểu cảm, các em còn được học yếu tố nào khác nữa ?
- Vậy trong văn bản NL có cần đưa 2 yếu tố ấy vào không ?
- Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn nghị luận ?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này nhé
Trả lời
- Văn tự sự và miêu tả
Nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NL:
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK/114
- H: Hãy tìm câu, đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả ?
Hai HS đọc
Tìm yếu tố TS và MT
- Yếu tố TS: Vị chúa tỉnh….ra lệnh…đi lính tình nguyện hoặc xì
1.
- Đoạn văn (a) có yếu tố tự sự
tiền ra
- Yếu tố MT: Tấp nập đầu quân, chỗ anh, đỏ… tốp bị
- Đoạn văn (b) : có yếu tố
- H: Vì sao không thể xếp cả 2 đoạn văn trên là văn miêu tả và tự sự ?
- G: Hai đoạn văn trên có nhiều yếu tố TS, MT nhưng không thể gọi là văn TS, MT. Vì các yếu tố ấy được sử dụng chỉ nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề: tố cáo tội ác và sự lừa bịp của TDP giữa lời nói và việc làm, hành động. Các yếu tố ấy không nhằm để kể, tả mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm -> Nghị luận
- Treo bảng phụ- không còn yếu tố tự sự và miêu tả
- H: Giả sử cắt bỏ tất cả những câu văn, từ ngữ, hình ảnh TS, MT ấy, liệu có ảnh hưởng gì đến mạch lập luận và luận điểm không ?
- H: Từ đó, em rút ra nhận xét gì về vai trò của các yếu tố TS, MT trong văn NL ?
xích tay điệu đi… lính gác, lưỡi lê tuốt trần
- Vì 2 đoạn văn nhằm làm sáng tỏ luận điểm, đề nghị luận chứ không phải dùng để tự sự hay miêu tả
Nghe
Quan sát
Trả lời
- Nếu tước bỏ những câu, đoạn TS, MT cả 2 đv NL trở nên rất khô khan, mất hẳn đi vẻ sinh động thuyết phục và hấp dẫn
- Yếu tố TS, MT rất cần thiết trong văn NL vì giúp cho đoạn NL rõ ràng, sinh động, có sức thuyết phục hơn
miêu tả
-> Yếu tố tự sự, miêu tả nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận
- Yêu cầu HS đọc văn bản 2
- H: Hãy tìm yếu tố TS, MT trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng ?
Đọc
- Yếu tố TS, MT: Kể chuyện thụ thai, bỏ lên rừng, không nói, cười, nàng han lọc với người Kinh thêu cờ lệnh bằng chăm dệt chỉ ngũ sắc… -> làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau các truyện anh hùng đẹp của dân tộc VN
2.
- Đoạn văn (1), (2): yếu tố tự sự, miêu tả
-> làm sáng tỏ luận điểm - sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng của các dân tộc VN
- H: Vì sao tác giả không kể lại kỹ, đầy đủ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng và nàng Han mà chỉ kể tả 1 số chi tiết hình ảnh mà hoàn toàn không kể chi tiết truyện
- Hai truyện ấy không được kể tả tất cả mà chỉ 1 số đoạn vì: Nhằm mục đích chính là nghị luận, vì ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện ấy ->
Thánh Gióng ?
+ Lưu ý: vậy khi đưa các yếu tố TS, MT vào bài văn NL, cần cân
giúp người đọc biết được sự gần gũi, giống nhau như thế nào – luận điểm kém thuyết
nhắc kỹ sao cho đáp ứng yêu cầu thật cần thiết, không có không được, chỉ để phục vụ làm sáng tỏ luận điểm mà thôi. Nếu ở đoạn cuối, người viết lại cứ kể, tả 1 số chi tiết đánh giặc, bay lên trời, để lại 1 số di tích lịch sử…-> thì lại là quá thừa
- H: Vậy khi đưa các yếu tố TS, MT vào bài văn NL cần chú ý những gì ? Vì sao ?
- GV chốt và gọi HS đọc ghi nhớ
phục
- Truyện TG không cần kể chi tiết vì truyện ấy rất quen thuộc với mọi người
- Phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch NL của bài văn nghị luận
Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ:
- Bài văn nghị luận vẫn cần phải có các yếu tố TS, MT, Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn -> sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu: Tìm yếu tố tự sự và miêu tả sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng khi dùng chúng ?
Đọc, xác định yêu cầu
Thảo luận nhóm
Trình bày từng nhóm (bảng phụ)
Nhận xét
- Các yếu tố tự sự, MT được dùng làm luận cứ, phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc NL của bài văn.
II. LUYỆN TẬP
- Tìm yếu tố TS và NT, tác dụng
- Yếu tố tự sự: sắp trung thu… giam giữ. Mười mấy…nhà giam. Phải đi…làm thơ
- yếu tố MT: Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hằn tròn và sáng. Đêm nay…lồng trong bóng cây…Đêm náy rất đẹp. Nó ăm ắp tình tứ…bộc lộ…
- Tác dụng: Nó làm cho đoạn bình giảng phân tích có sự đồng cảm ở chiều
sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc
4. Củng cố:
GVchốt lại các nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững phần ghi nhớ, xem lại bài tập
- Xem và chuẩn bị bài mới: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài
D.Rút kinh nghiệm:
:…………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ký duyệt, ngày 17/3/2011
Tổ trưởng
Phạm Hoàng Lâm
Tuần:31 Ngày soạn:23/3/2011
Tiết:114
(LUYỆN TẬP)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Vận dụng được kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của TTT trong một số câu trích từ các tác phẩm VH, chủ yếu là những tác phẩm đã học.
+ Viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp TTT hợp lí .
- Tích hợp: Các đoạn văn trích từ các văn bản đã học .
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy.
Bảng phụ .
- Học sinh: Xem bài - soạn theo yêu cầu SGK.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
Việc thay đổi trật tự từ trong câu nhằm mục đích gì ? -> Dẫn vào bài mới
Trả lời (dựa ghi nhớ 2 – 4 mục đích)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu HS đọc yêu câu bt1
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn (a). Hãy xác định mối quan hệ của chúng được biểu thị như thế nào ?
- Nêu yêu cầu bài 1
Đọc, xác định cụm từ in đậm
Trình bày ý kiến cá nhân
Nhận xét, bổ sung
1. Xác định mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái ở các cụm câu in đậm
a. Thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân
- Tương tự, HS đọc, xác định mối quan hệ ở câu (b)
Đọc, trả lời
Nhận xét
b. Thể hiện thứ tự các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên
- Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 2
- Từ “ở tù” đặt ở đầu câu có tác dụng gì ?
- Từ “vốn từ vựng ấy” có tác dụng
Đọc và nêu yêu cầu
Tạo sự liên kết câu chặt chẽ hơn
- Cũng tạo liên kết câu
2. Nhận xét cách viết những cụm từ in đậm ở đầu câu
a. Lặp lại “ở tù” -> tạo liên kết câu
b. Vốn từ vựng ấy -> tạo liên
gì ?
kết câu
- Tương tự câu (c)
- Liên kết câu
c. Còn 1 trâu và 1 thúng gạo
-> tạo liên kết câu
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn (a), (b)
Đọc, nêu y/c bài 3
Đọc đoạn văn a, b
3. Phân tích hiệu quả diễn đạt của TTT trong các câu sau:
a. Lom khom…gia gia
- Việc thay đổi TTT như vậy nhằm mục đích gì ?
Phân tích sự thay đổi TTT -> xác định mục đích sử dụng
-> Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh TT man mác buồn
b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
-> nhấn mạnh hình ảnh
- Yêu cầu HS đọc bài 4
- Hãy so sánh sự khác nhau câu (a) và (b). Dựa vào đoạn văn ấy, câu nào phù hợp nhất ?
Đọc, nêu yêu cầu bài 4
Thảo luận nhóm
Trình bày
Nhận xét
4. Nhận xét
a. Câu “Tôi thấy…tiến vào”
-> câu miêu tả bình thường
b. Câu “Tôi thấy trịnh trọng… một anh” -> nhấn mạnh lại sự “ngạo nghễ vô lối” của nhân vật -> chọn câu (b) là thích hợp nhất
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5
- Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp TTT trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đk với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn TTT như vậy ?
Đọc
Trao đổi bàn
Trình bày cá nhân
Nhận xét, bổ sung (nếu có)
5. Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí vì:
- Xanh: màu sắc, đđ về hình thức dễ nhận thấy)
- Nhũn nhặn: tính khiêm tốn, cần thời gian tìm hiểu
- Ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp, thời gian tìm hiểu
- Thủy chung: phẩm chất tốt đẹp, cần thử thách mới biết
- Can đảm: phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thách
- Gọi HS đọc yêu cầu BT6
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
Đọc nêu yêu cầu
Theo dõi
Về nhà làm
6. Viết đoạn văn có đề tài
a. Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe
b. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế
4. Củng cố:
GVchốt lại các nội dung chính của bài.
5.Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học lại phần ghi nhớ tiết 114, xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn NL.
D.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần:31 Ngày soạn:23/3/2011
Tiết:120 Ngày dạy: 5/4/2011
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Củng cố chắc hơn những hiểu biết về các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV vừa qua.
+ Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào 1 đoạn, 1 bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Tích hợp: Phần TLV đã học (lớp 6)
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu GV
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
Ở lớp 6, các em đã tìm hiểu rất kỹ các yếu tố tự sự và miêu tả. Thế nhưng để đưa các yếu tố này vào một bài văn, đoạn văn nghị luận ta phải làm như thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện qua tiết học này
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề
I. TÌM HIỂU ĐỀ:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- H: Hãy xác định yêu cầu trọng tâm của đề là gì ?
Đọc đề bài
Trả lời dựa mục (1) SGK
1. Đề bài: Trang phục và văn hóa
2. Nội dung: Vấn đề trang phục HS và văn hóa. Chạy theo mốt không phải là người HS có văn hóa
- H: Hãy xác định kiểu bài ?
Kiểu nghị luận giải thích
3. Kiểu bài: Nghị luận giải thích
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu đọc hệ thống lđ
- H: Hãy xác định luận điểm không phù hợp nội dung của đề bài ?
Đọc
Trả lời
Luận điểm (d)
II. LUYỆN TẬP
1. Xác định và sắp xếp luận điểm:
- Luận điểm không phù hợp: (d)
- H: Hãy sắp xếp luận điểm hợp lý nhất ? Hãy bổ sung lđ kết bài ?
- GV nhận xét, gọi 1 HS đọc hệ thống lđ hợp lí nhất
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn (a)
- H: Tìm yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn (a) ?
- Trình bày: a, c, e, b
- Nêu ý kiến
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Quan sát, tìm các yếu tố TS, MT
- Bổ sung lđ (d): Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn hơn
- Sắp xếp lđ hợp lí: a, c, e, b, d
2. Xác định và vận dụng yếu tố TS và MT
a. + Yếu tố tự sự:
- Có bạn trút bỏ…áo phông
- Có bạn quên…điện tử
- Có bạn đòi…đến lớp
- Hôm qua…lớp mình
+ Yếu tố miêu tả:
- Trắng, lòe loẹt
- Xé gấu, thủng gối
- Dán mắt vào…
- Mái tóc đỏ hoe…lùng thùng
- H: Các yếu tố đó đã được đưa vào đoạn văn để phục vụ cho luận điểm nào ?
Luận điểm là câu văn cuối cùng của đoạn văn “Sự ăn…thế !”
+ Luận điểm: Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế !
- H: Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì kết quả nghị luận sẽ ra sao ?
- GV: Như vậy, các yếu tố TS, MT làm cho các câu luận chứng trở nên rất sinh động, làm cho luận điểm được chứng minh rất rõ ràng cụ thể như nhìn thấy trước mắt. Cùng với 2 yếu tố ấy là yếu tố biểu cảm thể hiện qua từ ngữ, câu văn, giọng văn góp phần làm cho luận điểm càng chặt chẽ, càng thêm tính thuyết phục và hấp dẫn người đọc. Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì khó có thể hình dung đoạn văn NL sẽ phát triển như thế nào.
Nếu tước bỏ hết yếu tố ấy thì đoạn văn sẽ khô khan, thiếu hấp dẫn
Nghe
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn (b)
- H: Hãy chỉ ra yếu tố TS, MT sử dụng trong đoạn văn ? Luận điểm chính của đoạn văn này là gì ?
- H: Về cách chọn và đưa các yếu tố tự sự, miêu tả của đoạn văn này có gì khác với đv trước ?
Đọc đoạn (b)
Nêu yếu tố TS, MT
Nhận xét
Khác ở đv (b) là ở chỗ dẫn chứng tập trung kể tả từ lớp hài kịch cổ
b.
- Yếu tố tự sự:
+ Nhớ lớp…mặc lễ phục
+ Ông ấy đặt…lễ phục
+ Ông TG…quí tộc
+ Ông tự biến…cười
+ Ông còn…làm tiền
- Yếu tố miêu tả:
+ Hãnh diện ngẩng cao đầu
điển của Môlie, còn đoạn văn (a) là nhiều sự việc, hình ảnh rút từ ngay thực tế lớp học
+ Bộ quần áo may hoa ngược
+ Bị lột cả quần áo…
- Luận điểm: Hình như các bạn…nọ đầu !
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5
- GV: Các em hãy chọn 1 trong 5 luận ở mục (1) để phát triển thành đoạn văn. Đoạn văn phải có ít nhất 2-3 câu, yếu tố TS, MT
- GV nhận xét, ghi điểm
Đọc
Nghe
Viết đoạn văn
Trình bày trước lớp
Nhận xét
Nghe
c. Viết đoạn văn NL có yếu tố tự sự và miêu tả
- Đảm bảo nội dung làm sáng tỏ luận điểm
- Có đưa yếu tố tự sự và miêu tả
4. Củng cố:
GVchốt lại các nội dung chính của bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự để viết bài văn NL hoàn chỉnh .
- Xem lại dàn ý chung về văn NL ở lớp 7 .
- Chuẩn bị giấy kiểm tra; chuẩn bị 3 đề KT ở SGK.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ký duyệt, ngày 24/3/2011
Tổ trưởng
Phạm Hoàng Lâm
Tuần: 32 Ngày soạn; 30/3/2011
Tiết:123, 124 Ngày dạy; / 4/2011
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học.
+ Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân; từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ra đề kiểm tra đảm bảo tính vừa sức đối với HS
- Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
Chuẩn bị theo yêu cầu GV
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
- GV yêu cầu HS xếp các tài liệu có liên quan đến tiết KT
- GV nhắc nhở HS làm bài
- HS nộp tài liệu ra đầu bàn
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Đề bài (84’)
* ĐỀ BÀI:
- GV đọc và chép đề bài lên bảng
- GV tính thời gian làm bài
- Quan sát, theo dõi thời gian
- GV lưu ý: Các em đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề -> làm dàn ý đại cương -> chi tiết -> viết bài hoàn chỉnh
Chép đề vào giấy bài làm
HS làm bài
Nghe – làm bài
Hãy viết một bài nghị luận nêu rõ tác hại của việc tiêm chích ma túy mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ .
* ĐÁP ÁN:
1. Mở bài:
Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra
- Yêu cầu HS nộp bài theo bàn -> thu từng bàn
- GV kiểm tra số bài làm của HS nộp
Nộp bài ra đầu bàn
Các đầu bàn kiểm tra kĩ -> nộp cho GV
- Trong cuộc sống, bên cạnh nề nếp tốt ta còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người
- Một trong những tệ nạn XH hôm nay là tiêm chích ma túy
Hoạt động 4: Nhận xét giờ làm (2’)
- Đa số HS làm bài nghiêm túc đủ số bài theo từng lớp
- Còn một vài HS lo ra không tích cực làm bài, làm bài chưa hết
Nghe
2. Thân bài:
a. Tại sao chúng ta phải tránh xa và tìm cách bài trừ ma túy?
- Ma tuý là những tệ nạn XH gây hại đến bản thân, gia đình và XH.
- Ma túy là mối nguy trước
thời gian qui định
mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc
b. Tác hại của ma túy đối với bản thân và gia đình, XH ?
- Thuốc phiện, ma túy là chất kích thích và gây nghiện rất nhanh, người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác
- Nghiện ma túy có nghĩa là tự mang bản án tử hình
- Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng
- Nghiện ma túy tốn kém tiền của, mất danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc gia đình, sự nghiệp.. suy thoái nòi giống
3. Kết bài:
- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn XH ma túy
- Khi đã lỡ mắc phải có quyết tâm từ bỏ làm lại cuộc đời
- Nêu bài học bản thân
* Hình thức: 2đ
* Nội dung: 8đ
4. Củng cố;
GVchốt lại các nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc lại bài KT dựa vào dàn ý tự bổ sung -> hoàn chỉnh bài viết
- Xem lại các văn bản đã KT -> tự sửa bài làm KT của mình trong tiết trả bài KT văn
D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ký duyệt, ngày 31/3/2011
Tổ trưởng
Phạm Hoàng Lâm
Tuần: 34 Ngày soạn:13/4/2011
Tiết:129 Ngày dạy: /4/2011
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
+ Rèn kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Tích hợp: Các văn bản đã học
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài, đoạn văn khá để đọc biểu dương
- Học sinh: Xem lại nội dung bài KT tự sửa.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sự hiện diện của HS
- Nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm bài KT 1 tiết văn bản vừa qua. Hôm nay chúng ta cùng vào tiết trả bài KT văn, cùng nhận xét, đánh giá kết quả bài làm và chuẩn bị tốt cho bài KTHKII sắp tới
Lớp trưởng báo cáo
Nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích đề bài
I. TÌM HIỂU ĐỀ:
Treo bảng phụ đề KT 1 tiết
- H: Đề bài gồm mấy phần ? Từng phần có yêu cầu gì ?
HS quan sát đề
Gồm 2 phần
Trình bày
Phần 1: Trắc nghiệm (chọn 1 câu trả lời đúng nhất)
- Phần 2: Tự luận: gồm 4 câu trả lời theo y.cầu từng câu hỏi
Hoạt động 3: Xây dựng đáp án
II. ĐÁP ÁN
- GV cùng HS trả lời câu hỏi qui định trong thang điểm từng phần
Hoạt động 4: Nhận xét chung bài làm
- GV tổng hợp những ưu điểm nổi
Trả lời
Ghi
Nghe
(Tiết 113)
III. NHẬN XÉT
1. Ưu điểm
bật nêu HS phát huy chuẩn bị tốt cho bài KTHK2 sắp tới
Ghi
- Bài làm cẩn thận, thực hiện đúng yêu cầu của đề.
- Nhiều bài làm đạt điểm cao
-> HS chuẩn bị bài chu đáo (TN đạt 100%)
- HS học thuộc bài thơ, chép lại đúng chính tả, dấu câu
- Phần tự luận, nhiều bài phân tích sâu, có sáng tạo -> đảm bảo nội dung
- GV nêu những hạn chế lỗi thường gặp để HS cùng sửa, rút kinh nghiệm cho kì KT sau
Nghe
Ghi
2. Khuyết điểm:
- Phần trắc nghiệm: chọn sai nhiều ở câu 1, 3, 4 và 5; cách chọn sai cùng khoanh tròn hai câu hoặc sửa sai qui định
- Phần tự luận: Bài thơ chép sai chính tả nhiều, không chú ý dấu câu, phần so sánh 2 tác phẩm người tù HS nhầm lẫn hoặc trình bày sai…
- Câu 2, 3 trình bày quá dài, dư, sai yêu cầu
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GV thống kê điểm số từng lớp: G-K-TB-Y
- So sánh với kết quả các lớp khác
Nghe
Nghe
Hoạt động 6: Phát bài - đọc
V. PHÁT BÀI– ĐỌC - BÌNH
- GV phát bài
- Y/c HS tự sửa bài (dựa đáp án)
- Chọn một bài làm hoàn chỉnh đọc -> rút KN (chọn 1 bài chưa đạt đọc)
Nhận bài
Sửa bài
Đọc – nhận xét
4. Củng cố:
GVchốt lại các nội dung chính của bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ các bài đã học ở HK2 -> Ô n tập HK
- Chú ý kệ thống hóa nội dung theo từng phần: VB, TV, TLV
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS:
+ Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học, khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. Nắm được giá trị tư tưởng thẩm mĩ đặc sắc, những nét chung và riêng của chúng về phương diện thể loại, ngôn ngữ (văn bản nghị luận). Nắm vững giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu (văn bản, thơ).
+ Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức phần tiếng Viết đã học ở HK2 và biết vận dụng, đặt câu, viết đoạn văn trong giao tiếp.
+ Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm bài văn nghị luận. Biết cách làm một đoạn văn, bài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đề cương ôn tập
Soạn đáp án câu trả lời cụ thể, chi tiết
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập theo hướng dẫn GV
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động
Nhằm giúp các em nắm thật vững, có hệ thống toàn bộ nội dung của phần Ngữ văn HK2 chuẩn bị tốt kì thi học kì sắp tới. Tiết học này chúng ta cùng ôn tập nội dung các câu hỏi theo đề cương.
Nghe
Hoạt động 2: Đề cương ôn tập
A. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP:
- GV đọc, chép đề cương lần lượt từng câu (1-9)
Nghe
Chép đầy đủ
I. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và câu trần thuật ? Cho VD minh họa
2. Hành động nói là gì ? Có mấy cách thực hiện hành động nói. Cho ví dụ minh họa
3. Viết đoạn nghị luận trình bày luận điểm “Chúng ta
không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn văn vừa có lí lẽ chặt chẽ lại vừa có sức truyền cảm
II. Văn bản:
1. Nội dung, xuất xứ, thể loại, phương thức biểu đạt của các bài thơ sau: Nhớ rừng, Tức cảnh Pác Bó, Khi con tu hú, Quê hương, Ngắm trăng
2. So sánh tâm trạng của người tù CM khi nghe tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối bài thơ KCTT như thế nào ?
3. Nội dung nghệ thuật và thể loại của các văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta
III. Tập làm văn:
1. Nhìn dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
2. Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên chúng ta là: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Em hiểu như thế nào về lời dạy trên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời đề cương
B. NỘI DUNG:
- Hãy đọc lại đề bài 1 phần TLV
- Hãy lần lượt lập dàn ý chi tiết cho đề 1
- H: Phần mở bài cần nêu gì ?
- H: Phần thân bài triển khai những luận điểm nào ? Các d/c cần sử dụng trong bài là gì ?
Đọc
Nghe
Trả lời: 2 ý
Trình bày ý kiến
Nhận xét, bổ sung đến hoàn chỉnh (3đ)
Ghi
I. Tập làm văn
1. Dàn ý đề I
a. Mở bài:
- Nêu vai trò quan trọng của ý chí và nghị luận trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết
- Trích dẫn câu tục ngữ
b. Thân bài:
- Chí là ý quyết làm 1 việc gì đó
- Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại
- Không có chí thì không làm được gì
+ Những người có chí đều thành công
. D/c xưa: Trần Minh khố chuối
. D/c nay: Tấm gương của Bác Hồ
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.
. D/c nay: Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt 2 tay
. D/c thơ văn: Không có việc gì khó…thành công (HCM)
“Có công mài sắt, có ngày nên kim” (Tục ngữ)
- H: Phần kết bài làm như thế nào?
Trả lời: Khẳng định lại vấn đề vừa NL, rút ra bài học bản thân
c. Kết bài:
Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ -> sau làm được việc lớn
- Yêu cầu đọc đề bài 2
- Đọc, xác định yêu cầu
2. Dàn ý đề 2:
- Tương tự đề 1, lập dàn ý
- H: Phần mở bài làm gì ?
Nghe, thực hiện
Trình bày (2 ý)
a. Mở bài:
- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu niên, Bác luôn nhắc nhở các cháu thực hiện những điều hay lẽ phải
- Dẫn dắt câu nói của Bác
- H: Phần thân bài làm như thế nào ? (Triển khai mấy luận điểm ? D/c định sử dụng là d/c nào ?…)
Trình bày: 3 luận điểm chính
b. Thân bài:
- Giải thích: Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm ?
+ Khiêm tốn là không khoe, không tự đề cao mình mà xem thường người khác
+ Thật thà là không gian dối trong khi làm việc, trong quan hệ với mọi người
+ Dũng cảm là sự mạnh bạo, gan góc, không sợ sệt để làm những việc tốt đẹp
- Tại sao thiếu niên chúng ta phải rèn luyện ba đức tính ấy?
+ Đó là những đức tính rất cần
thiết đối với thiếu niên vì có khiêm tốn, thật thà ta mới được mọi người quý mến, tin yêu, có dũng cảm mới sẵn sàng vượt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Các đức tính trên là cơ sở để khi lớn lên chúng ta rèn luyện những phẩm chất đạo đức cao hơn như lòng trung thành, tinh thần tận tụy hi sinh vì đất nước và nhân dân (d/c)
+ KT, TT, DC là những đức tính quý báu nhưng không phải tự nhiên mà có được, đòi hỏi phải rèn luyện thường xuyên, lâu dài
- Để thực hiện lời dạy của Bác ta phải làm gì ?
+ Có ý thức rèn luyện 3 đức tính trên
+ Thường xuyên kiểm điểm suy nghĩ và hành động của mình
- H: Phần kết bài nêu những gì ?
Gồm 2 ý: Khẳng định lời dạy Bác là đúng đắn. Bài học liên hệ bản thân
c. Kết bài:
- Khẳng định lại lời dạy trên
- Rút ra bài học bản thân
- Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi phần văn bản
- Hãy lần lượt trả lời từng câu hỏi 1 -> 3
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 8 - Từ tuần 29 đến tuần 35.doc