I/ Mục tiêu
Giúp học sinh
1. Kiến thức:Nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
2. Kĩ năng: - sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
- Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
3. Thái độ:Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi nói , viết.
II/ Trọng tâm: công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
III/ Chuẩn bị
1. Gv : Bảng phụ
2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
IV/ Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng :
? Có những mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép ?Đặc một câu ghép và phân tích ngữ pháp, cho biết mối quan hệ giữa các vế câu? ( 9 đ)
? Hôm nay ta sẽ học vấn đề gì về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?( 1 đ)
3. Bài mới
GTB : Ngoài các dấu để phân biệt kiểu câu , hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách sử dụng hai loại dấu câu đó là : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2974 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 13 Bài 13 Tiết 50 Dấu ngoặc đơn – dấu hai chấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13,Tiết 50 Ngày soạn:6/11/2011
DẤU NGOẶC ĐƠN – DẤU HAI CHẤM
Tuần 13
Tiếng việt
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh
1. Kiến thức:Nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
2. Kĩ năng: - sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
- Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
3. Thái độ:Cĩ ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi nĩi , viết.
II/ Trọng tâm: công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
III/ Chuẩn bị
1. Gv : Bảng phụ
2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk
IV/ Tiến trình
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng :
? Có những mối quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép ?Đặc một câu ghép và phân tích ngữ pháp, cho biết mối quan hệ giữa các vế câu? ( 9 đ)
? Hôm nay ta sẽ học vấn đề gì về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?( 1 đ)
3. Bài mới
GTB : Ngoài các dấu để phân biệt kiểu câu , hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách sử dụng hai loại dấu câu đó là : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm .
Hoạt động 1
Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn ( )
- Gv ghi ví dụ vào bảng phụ a,b,c .
- Hs đọc ví dụ và quan sát trả lời theo câu hỏi sau :
? Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên dùng để làm gì ?
¡ a/ Đùng một cái , họ ( những người bản xứ ) .......
b/ ……….những con ba khía(ba khía …..ăn rất ngon)
-> Ba khía được dùng để gọi tên một con kênh , nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này .
c/ Lý Bạch ( 702-762 ) ……………( Tứ Xuyên ) -> Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi hay không?
¡ Không thông tin phụ ( không thuộc phần nghĩa cơ bản )
-> Về nguyên tắc nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì câu hay đoạn văn vẫn trọn nghĩa và chỉ mất đi phần thông tin kèm theo vì vậy nó được gọi chung là phần chú thích .
-> Hs đọc ghi nhớ – Gv nhắc lại
Gv lưu ý Hs ở trường hợp dấu ngoặc đơn được dùng với dấu chấm hỏi . ( ? ) -> Tỏ ý hoài nghi , ( ! ) -> Mỉa mai .
VD : “ Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ ( ? ) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức ! “
( ? ! ) : Tỏ ý vừa hoài nghi vừa mỉa mai .
Hoạt động 2
Tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm ( :)
- Hs đọc ví dụ sgk/ 135
? Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ?
¡ Báo trước :
a/ Lời đối thoại
b/ Lời dẫn trực tiếp
c/ Phần giải thích ……
? Các trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm?
¡ - Viết hoa khi báo trước một lời thoại hoặc một lời dẫn .
- Có thể không viết hoa khi giải thích một nội dung .
-> Gọi Hs đọc lại ghi nhớ .
* Hs làm bài tập nhanh ( ghi vào bảng phụ )
1/ Phần nào trong các câu sau đây có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao ?
a. Nam, lớp trưởng lớp 8B , hát hay .
b. Mùa xuân , mùa đầu tiên trong một năm , cây cối xanh tươi .
c. Bộ phim Trường Chinh , do Trung Quốc sản xuất , rất hay .
2/ Thêm dấu hai chấm vào các câu sau đây cho đúng với ý của người viết :
- Người Việt Nam nói “Học thầy không tày học bạn” nhưng cũng nói “Không thầy đố mày làm nên” .
- Nam khoe với tôi rằng “Hôm qua nó được điểm10”
Hoạt động 3
Hướng dẫn và làm bài tập
Gv chia lớp 5 nhóm – Mỗi nhóm một câu .
GV : VD thường gặp ở các đề bài Anh ( hoặc chị ) hãy giải thích …
* GV đề cặp đến những trường hợp dùng dấu ngoặc đơn để đánh dấu xuất xứ của một câu, một đoạn trích, một văn bản .
GV : Chỉ những trường hợp bỏ phần do dấu : đánh dấu mà phần còn lại vẫn có sự hoàn chỉnh về nghĩa thì dấu hai chấm mới có thể được thay bằng ( )
Gv nhắc lại công dụng của dấu hai chấm
I/ Dấu ngoặc đơn ( )
Ví dụ
a/ Làm rõ “ họ “
-> Thuyết minh về “ họ “ giải thích .
b/ -> Thuyết minh về con ba khía ( một loài động vật )
c/……………-> Bổ sung thêm thông tin về năm sinh và năm mất của nhà thơ Lý Bạch .
Ghi nhớ sgk / 134
II/ Dấu hai chấm (: )
Báo trước
- Lời đối thoại
- Lời dẫn trực tiếp
- Phần giải thích ………
Ghi nhớ sgk / 135
III/ Luyện tập
BT1 : Công dụng dấu ( )
a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu “”
b/ Đánh dấu phần thuyết minh
c/ Vị trí 1 : Đánh dấu phần bổ sung.
Vị trí 2 : Đánh dấu phần thuyết minh.
BT2 :
Giải thích công dụng dấu :
a/ Báo trước giải thích cho ý : họ thách nặng quá .
b/ Lời đối thoại-thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn.
c/ Đánh dấu thuyết minh cho ý dủ màu nào .
BT3 :
Được – nhưng ý nghĩa của phần đặt sau dấu : không được nhấn mạnh bằng .
BT4 :
- Được -> nghĩa cơ bản không thay đổi -> ( ) chỉ có tác dụng kèm thêm .
- Không -> “ Động khô và động nước ” khpông thể coi là thuộc phần chú thích .
BT5
- Sai , vì dấu ( ) ( “ ” ) bao giờ cũng được thành cặp .
- ( )không phải là bộ phận của câu.
4. Câu hỏi bài tập củng cố
? Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoăc kép?
O. Hs trả lời trong ghi nhớ
5. Hướng dẫn học sinh tự học
- Học bài – làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị : Đề văn thuyế minh và cách làm bài văn thuyết minh
+ Đề văn và các bước làm văn thuyết minh
V/ Rút kinh nghiệm
Trang 174
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tiet50.doc