Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 87, 88 Viết bài tập làm văn số 5

I.Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : đúng thể loại ,bố cục mạch lạc ,có các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ,bình luận ,những con số chính xác nhưng vẫn phải phục vụ cho mục đích thuyết minh

- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh

- Giáo dục ý thức tích luỹ kiến thức làm bài văn thuyết minh

II.Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu soạn bài

HS :Ôn tập lại văn thuyết minh

III.Tiến trình lên lớp

A.Ổn định lớp

B. Kiểm tra

Đề bài : Thuyết minh về cách làm bánh trưng

*Yêu cầu và biểu điểm

1.Nội dung

A.Mở bài : Giới thiệu món ăn cổ truyền :bánh trưng

Ví dụ : Bạn là người sành ăn vậy bạn là người hợp "gu "với tôi rồi .Nếu bạn thích ăn bánh ,bạn sẽ thấy cha mẹ chúng ta chế tạo ra nhiều loại bánh ngon bánh đúc bánh dày , bánh chưng .Hôm nay tôi sẽ giúp bạn làm món bánh chưng

B.Thân bài

a,Nguyên liệu (dùng gói 10chếc bánh )

Gạo nếp 8kg Đỗ xanh2 kg

Thịt lợn 1kg Hành 3g ,húng quế ,hạt tiêu ,tò ho ,muối 1g

b,Cách làm

+Lá dong rửa sạch gấp cắt bằng khuôn bánh chưng

+Gạo nếp ngâm từ 6-8giờ rửa sạch +Đỗ đãi sạch vỏ

+Lá dong gấp hình vuông theo khuôn của bánh chưng đổ gạo vào sau đó làm nhân (đõ ,hành ,thịt ,hạt tiêu) đổ tiếp gạo trên nhân bánh

C. Kết bài

Yêu cầu thành phẩm

Bánh gối phải hình vuông mặt phải của lá ở bên ngoài .Sau khi luộc từ 6-8giờ bánh chín có mùi thơm của quế,hành ,hạt tiêu ,tò ho

2.Hình thức

- Trình bày phải rõ ràng ,sạch đẹp

-Bố cục rõ ràng ,mỗi phần ,mỗi ý được trình bầy bằng một đoạn văn

D.Hướng dẫn về nhà : Ôn tập văn nghị luận trong chương trình văn học lớp

 

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2676 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 87, 88 Viết bài tập làm văn số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87+88 Viết bài tập làm văn số 5 I.Mục tiêu - Giúp học sinh nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : đúng thể loại ,bố cục mạch lạc ,có các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ,bình luận ,những con số chính xác nhưng vẫn phải phục vụ cho mục đích thuyết minh - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích luỹ kiến thức làm bài văn thuyết minh II.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn bài HS :Ôn tập lại văn thuyết minh III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B. Kiểm tra Đề bài : Thuyết minh về cách làm bánh trưng *Yêu cầu và biểu điểm 1.Nội dung A.Mở bài : Giới thiệu món ăn cổ truyền :bánh trưng Ví dụ : Bạn là người sành ăn vậy bạn là người hợp "gu "với tôi rồi .Nếu bạn thích ăn bánh ,bạn sẽ thấy cha mẹ chúng ta chế tạo ra nhiều loại bánh ngon bánh đúc bánh dày , bánh chưng ....Hôm nay tôi sẽ giúp bạn làm món bánh chưng B.Thân bài a,Nguyên liệu (dùng gói 10chếc bánh ) Gạo nếp 8kg Đỗ xanh2 kg Thịt lợn 1kg Hành 3g ,húng quế ,hạt tiêu ,tò ho ,muối 1g b,Cách làm +Lá dong rửa sạch gấp cắt bằng khuôn bánh chưng +Gạo nếp ngâm từ 6-8giờ rửa sạch +Đỗ đãi sạch vỏ +Lá dong gấp hình vuông theo khuôn của bánh chưng đổ gạo vào sau đó làm nhân (đõ ,hành ,thịt ,hạt tiêu) đổ tiếp gạo trên nhân bánh C. Kết bài Yêu cầu thành phẩm Bánh gối phải hình vuông mặt phải của lá ở bên ngoài .Sau khi luộc từ 6-8giờ bánh chín có mùi thơm của quế,hành ,hạt tiêu ,tò ho 2.Hình thức - Trình bày phải rõ ràng ,sạch đẹp -Bố cục rõ ràng ,mỗi phần ,mỗi ý được trình bầy bằng một đoạn văn D.Hướng dẫn về nhà : Ôn tập văn nghị luận trong chương trình văn học lớp Tuần 23 Câu trần thuật I. Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật .Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác . -Nắm vững chức năng của câu trần thuật .Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp -Rèn kỹ năng sử dụng câu trần thuật trong văn nghị luận -Giáo dục ý thức sử dụng câu trần thuật khi muốn lập luận khẳng định một vấn đề II. Chuẩn bị GV: Sưu tầm một số câu trần thuật HS: Đọc trước bài ở nhà III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B.Kiểm tra : Nêu các đặc đặcđiểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến và câu cảm thán ? C.Bài mới GV?: Gọi học sinh đọc ví dụ ? GV?: Trong đoạn trích trên ,những câu nào không có đặc điểm hình thứcvới những câu đã học ? a,Lịch sử nước ta có nhiều cuộc kháng chiến ......anh hùng dân tộc b,Thốt nhiên một người nhà quê mình mẩy lấm láp ,quần áo ướt đẫm ,chạy xông vào ,thở không ra lời : Bẩm.... quan lớn.....đê vỡ mất rồi c,Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy ,tuổi độ, bốn năm ,năm mươi .Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại d,ÔiTào Khê ! Nước Tào khê làm đá mòn đấy .Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng thuỷ chung của ta ! GV?: Nêu nội dung của câu văn trên Câu (a1)dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta Câu(a2) niềm tự hào của chúng ta về truyền thống lịch sử dân tộc . Câu (a3)nêu yêu cầu mọi người phải ghi nhớ công ơn đối với các vị anh hùng Câu (b1) kể về hình dáng người nhà quê và(b2) lời thông báo của người nhà quê về đê đã vỡ Câu ( c) miêu tả hình thức người đàn ông Cai Tứ Câu(d) GV? Nhìn vào các câu văn trên em thấy các câu văn trên có đặc điểm hình thức không ? Các câu đó không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn cầu khiến,cảmthán . GV?: Em hãy chỉ rõ chức năng của các câu trên ? Câu(a1) trình bày ,câu (a2) câu(a3)nêu ra yêu cầu Câu(b1) kể ,câu(b2)thông báo Các câu (c) đều dùng để miêu tả Câu (d2) nhận định ,câu (d3) bộc lộ tình cảm cảm xúc GV: Các câu văn trên là câu trần thuật GV?: Thế nào là câu trần thuật ? GV?:Các câu trần thuật trên khi viết kết thúc bằng dấu gì ? GV?: Trong các kiểu câu câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu trần thuật kiểu câu nào dùng nhiều nhất ? Vì sao ? Phần lớn hoạt động giao tiếp của con người đều xoay quanh các chức năng của câu trần thuật GV?: Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì ? GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1? Xác định chức năng của các kiểu câu GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu trong phần dịch nghĩa ,dịch thơ bài "Ngắm trăng " GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3? GV?: Xác định các kiểu câu và chức năng của các kiểu câu ? GV?: Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của các kiểu câu này ? GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 5 Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin lỗi ,cảm ơn, chúc mừng I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1.Ví dụ 2 Kết luận Câu trần thuật là câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu cảm thán . Chức năng dùng để kể thông báo ,nhận định ,miêu tả yêu cầu đề nghị hay bộc lộ tình cảm cảm xúc . Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than ,dấu chấm lửng *Ghi nhớ sgk II .Luyện tập 1.Bài tập1 a)Cả ba câu đều là câu trần thuật Câu1dùng để kể Câu2và3dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt . b)Câu1:câu trần thuật dùng để kể .Câu2:câu cảm thán (được đánh dấu bằng từ quá )dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc .Câu3và 4câu trần thuật ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc : cảm ơn 2.Bài tập 2 Câu thứ hai trong phần dịch là câu nghi vấn ,dịch thơ là câu trần thuật .Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa :đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ ,khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó 3.Bài tập 3 a) Câu cầu khiến b)Câu nghi vấn c)Câu trần thuật Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức năng giống nhau ). Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến (đề nghị )nhẹ nhàng ,nhã nhặn và lịch sự hơn câu(a) 4.Bài tập 5 Hứa: Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm Cảm ơn :Em xin cảm ơn cô Chúc mừng :Em xin chúc mừng anh Cam đoan:Tôi xin cam đoan là hàng thật D.Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 4,6 Lập bảng so sánh cá kiểu câu IV .Rút kinh nghiệm : Tiết 90 Chiếu dời đô Lý Công Uẩn I Mục tiêu Giúp học sinhthấy được : - Khát vọng của nhân dân ta về một đát nước độc lập thống nhất hùng cường và khí phách của dân tộc đại Việt đang đà lớn mạnh . - Đặc đặc điểm cơ bản của thể chiếu ,sức thuyết phục to lớn "Chiếu dời đô "là do sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận - Rèn kỹ năng đọc và phân tích lý lẽ dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại : chiếu - Giáo dục lòng yêu đát nước niềm tự hào dân tộc II.Chuẩn bị GV: Một số tranh ảnh về chùa tháp Bút hoặc tượng đài Lý Công Uẩn Hs:Đọc và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B.Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ hán và bản dịch thơ của bài "Ngắm trăng ".Trình bày ngắn gọn nội dung của bài thơ ? C.Bài mới GV?: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lý Công Uẩn? GV?: Tác phẩm được viết ra vào năm nào,viết ra nhằm mục đích gì ? GV: Năm 1010thấy kinh đô cũ của nhà Đinh ,Tiền Lê ở Hoa Lư (Ninh Bình )là nơi ẩm thấp nên Lý Công Uẩn viết bài "Chiếu dời đô " GV: Tác phẩm viết bằng văn xuôi,có xen câu văn biền ngẫu (Biền là hai con ngựa kéo xe ,sóng đôi )ngẫu là từng cặp ,làm cho lời văn cân xứng nhịp nhàng GV: Nêu yêu cầu đọc Giọng điệu chung là trang trọng cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hặc chân tình khi nói về cảm xúc của tác giả . GV: Đọc mẫu một đoạn giáo viên gọi hai học sinh đọc tiếp GV:Nhận xét cách đọc của các em GV?: Dựa vào phần chú thích em hãy giải thích nhan đề của văn bản ? GV?: Từ" phồn thịnh" ,"trọng yếu" có nghĩa như thế nào ? GV: Đây là văn bnr được viét theo thể chiếu GV?: Trình bày hiểu biết của em về thể chiếu ? Chiếu là văn bản vua ban xuống thần dân để công bố những chú chương đường lối nhiệm vụ mà nhà vua yêu cầu thần dân GV: Chiếu dời đo cũng mang đặc điểm của văn chiếu nối chung nhưng đồng thời còn có đặc điểm riêng :bên cạnh tính chất mệnh là tình cảm tâm tình ,bên cạnh ngôn từ củ người trên ban bố mệnh lệnh xuống cho kẻ dưới là ngôn từ mang tính chất đối thoại trao đổi GV?: Qua tìm hiểu văn bản em hãy cho biết bài văn này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học ? Kiểu văn nghị luận GV?: Vì sao em cho rằng bài viết này thuộc văn bản nghị luận ? Văn bản được viết bằng phương thức lập luận để trình bày thuyết phục người nghe theo tư tưởngdời đô của tác giả GV?: Văn bản trên là văn bản nghị luận Em hay nêu vấn đề cần nghị luận ở văn bản này? Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về Đại La GV?: Vấn đề nghị luận đó dược trình bày bằngmấy luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn nào ? Luận điểm 1: Lý do dời đô Luận điểm2: Vì sao thành Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất của nước ta Gv: Lý Công Uẩn dùng lý lẽ và tình cảm để chứng minh và thuyết phục mọi ngườivề sự đúng dắn và cần thiết của việc dời đô . GV: Gọi học sinh đọc đoạn "Xưa nhà Thương ......chuyển dời " GV?: Tác giả đưa ra chứng cứ gì trong lịch sử Trung Quốc ? Nhà Thương đến vua bàn canh : 5lần dời đô Nhà Chu đến vua Thành Vương :3lần dời đô . GV?: Những chứng cớ này nhằm khẳng định điều gì ? Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại GV?: Câu hỏi và câu trả lời đi liền với nhau cho thấy việc thay đổi có tích chất quy luật khách quan ở yếu tố nào ? Trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi GV?: Sự thay đổi ấy nhằm mục đích gì ? Xây dựng một quốc gia hùng mạnh :vận nước lâu dài ,phong tục phồn thịnh GV?: Nhận xét nhịp điệu của các câu văn ,nêu tác dụng ? Cân xứng nhịp nhàng khẳng định việc dời đô là phù hợp với quy luật khách quan (trên vâng mệnh trời dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi ) GV: Cả hai yếu tố ấy hội tụ được lợi ích lâu dài là chỉ có đóng đô ở trung tâm "mới có khả năng "mưu toan nghiệp lớn ,tính kế muôn đời cho con cháu lâu dài .Mục đích của việc dời đo là như thế .Song nhận thức được điều đó còn phụ thuộc vào tầm nhìn của mỗi triều đại ` GV?: Từ việc khẳng định những lần dời đô của triều đại Trung Quốc xưa đã mang lại kết quả tốt đẹp ,tiếp đến tác giả so sánh việc làm và kết quả của hai triều đại Đinh -Lê ntn? Hai triều đại khinh thường mệnh trời ,không noi dấu cũ Thương Chu cứ đóng yên đô thành GV?: Lí Thái Tổ phê phán gì hai triều đại Đinh -Lê ? Hai triều đại đó không thức thời ,không theo mệnh trời tức là không phù hợp quy luật khách quan không học theo cái đúng của người xưa GV?: Vì thế kết quả ntn? Kết quả trái ngược triều đại không được lâu dài ,trăm họ không được hao tổn,muôn vật không được thích nghi GV?: Nhận xét mối quan hệ câu này với câu trên ?Nêu tác dụng ? Thể hiện rõ sự đối lập giữa hai cách nghĩ ,hai cách hành động ,hai kết quả khiến cho người tiếp nhận nên hay không nên dời đô GV:Đó chính là tính thuyết phục của văn bản nghị luận .Tất cả sự nên hay không nên ấy đều được thể hiện bằng những lập luận chặt chẽ theo ba bước hành động (dời đô hay đóng yên đô thành )mục đích dời và kết quả của việc dời đô .Bằng đoạn văn ngắn ,thông qua phép đối câu văn liền ngăn sự hô ứng đã tăng thêm phần thuyết phục .Dời đô là cần thiết . GV?: Tác giả đã soi sử sách với thực tế để nhận xét có tính chất phê phán hai triều đại Đinh -Lê .Song đó chỉ là cách nói của Lý Công Uẩn nhằm thuyết phục mọi người.Bằng sự hiểu biết về lịch sử em hãy giải thích vì sao hai triều Đinh Lê lại phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô ? Thời Đinh Lê nước ta luôn phải chống chọi với nạn ngoại xâm .Hoa Lư là nơi địa thế kín đáo do núi non tạo ra để chống chọi với nạn ngoại xâm .Qua đó chứng tỏ thế và Lực của hai triều đại ấy chưa đủ mạnh để ra nơi đồng bằng ,đất phẳng ,nơi trung tâm của đất nước nên phải dựa vào vùng núi hiểm trở .Đến đời Lý do kinh tế xã hội phát triển việc đóng đô ở Hoa Lư không còn là phùhợp GV?:Nhìn vào đoạn văn ta thấy tính thuyết phục ở đoạn văn không chỉ ở chứng cứ cụ thể ,lập luận chặt chẽ mà còn do đâu ? Câu văn bộc lộ cảm xúc ở cuối đoạn "Trẫm rất đao xót về việc đó không thểkhông dời đổi " GV?: Lời văn tác động đến người đọc nhờ đâu ?(ngôn ngữ có dễ hiểu không ?Gợi cảm giác gì giữa vua và thần dân ) Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu câu văn như lời trao đổi ,giãi bày tâm sự gợi cảm giác không có khoảng cách vua tôi .Vì vậy mệnh lệnh mà không không là mệnh lệnh tạo sự đồng cảm tin và làm theo trong nhân dân GV: Câu văn tác giả sử dụng hai từ phủ định "không thể không dời đổi .Mà phủ định của phủ định là khẳng định . GV?: Trong câu văn ta còn thấy rõ tháiđộ gì của tác giả ? Ngầm nêu r a quyết đoán :Dời đô là cần thiết ,không thể khác được và khát vọng thay đổi đát nước ,xây dựng đất nước hùng cường G V: Đúng vậy trong câu văn bộc lộ cảm xúc ,tác giả đã bộclộ rõ ý của mình không thể không thay đổi cách nghĩ cách làm .Điều chính ta cảm phục tác giả chính ở chỗ ông thật tinh tế giãy bày tình cảm :''Trẫm rất đau xót về việc đó "mà lại cũng rất khéo léo ngầm thể hiện ý quyết đoán không gì cưỡng được vì nó hợp mệnh trời ,lòng dân ,qua cách phủ định để khẳng định "không thể không dời đổi .Đây đích thựic là chân lý của tư duy . GV?: Qua đoạn văn trên em thấy tiếp nhận văn nghj luận cần yếu tố nào ? Lập luận chặt chẽ dẫn chứng xác thực bộc lộ mãnh liệt cảm xúc của người viết GV?: Như thế khi giải thích lí do vì sao phải dời đô Lý Công Uẩn đã dùng chứng cớ về các triều đại Trung Quốc xưa .Qua đó ta thấy rõ tư tưởng khát vọng gì của ông và dân tộc ta thời đó ? Lý Công Uẩn bộc lộ rõ ý thức tự lực tự cường sánh ngang với các triều đại hùng mạnh Khát vọng về một đát nước thống nhất giàu mạnh . GV: Từ khát vọng và hiểu rõ tầm quan trọng của việc dời đô Lý Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô .Tại sao vậy .Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn còn lại . GV: Đọc thầm lại đoạn văn GV :Trong đoạn văn trên tác giả đã phân tích lợi thế nhiều mặt của thành Đại La GV?: Trước hết em hãy cho biết thành Đại La có vị trí thuận lợi như thế nào ? Trung tâm của trời đất ,thế rồng cuộn hổ ngồi I.Giới thiệu vài nét về tác giả ,tác phẩm 1 Tác giả : Lý Công Uẩn (974-1028)tức là Lý Thái Tổ quê ở Đình Bảng, Từ Liêm ,Bắc Ninh .Ông là người có tài cao, trí lớn ,lập nhiều chiến công ,sáng lập vương triều nhà Lý 2.Tác phẩm "Chiếu dời đô" viết nhằm mục đích thuyết phục thần dân tuân theo mệnh lệnh của nhà vua là dời kinh đô về thành Đại La -Thủ đô Hà Nội ngày nay II.Đọc tìm hiểu chú thích III.Tìm hiểu chi tiết văn bản 1.Lý do dời đô Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong các lịch các triều đại Xây dựng một quốc gia hùng mạnh

File đính kèm:

  • docNgu van lop 8 tuan 22.doc
Giáo án liên quan