Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 24 Tiết 91 Câu phủ định

1.MỤC TIÊU :

 1.1.Kiến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Chức năng của câu phủ định.

1.2. Kĩ năng :

- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.

- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

1.3.Thái độ : Giáo dục học sinh văn hoá ứng xử phù hợp với hoàn cảnh .

2. TRỌNG TÂM: Đặc điểm hình thức và chức năng

3.CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: BẢNG PHỤ.

3.2.Học sinh: Đọc kĩ phần tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

4.TIẾN TRÌNH :

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.

 4.2. Kiểm tra miệng:

? Thế nào là câu trần thuật ? Nêu đặc điểm chức năng của câu trầ thuật ?

?Hôm nay ta sẽ học kiểu câu gì?

 4.3. Bài mới:

 Giới thiệu bài :Khi nói hay viết về một vấn đề có mục đích rõ ràng và em thực hiện điều đó bằng lời, thì hành động đó gọi là hành động nói . Ghi tựa bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 24 Tiết 91 Câu phủ định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 11 /2/2012 Bài , Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH Tuần: 24 TIẾNG VIỆT 1.MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức : - Đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Chức năng của câu phủ định. 1.2. Kĩ năng : - Nhận biết câu phủ định trong các văn bản. - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1.3.Thái độ : Giáo dục học sinh văn hoá ứng xử phù hợp với hoàn cảnh . 2. TRỌNG TÂM: Đặc điểm hình thức và chức năng 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: BẢNG PHỤ. 3.2.Học sinh: Đọc kĩ phần tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 4.TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: ? Thế nào là câu trần thuật ? Nêu đặc điểm chức năng của câu trầ thuật ? ?Hôm nay ta sẽ học kiểu câu gì? 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài :Khi nói hay viết về một vấn đề có mục đích rõ ràng và em thực hiện điều đó bằng lời, thì hành động đó gọi là hành động nói . Ghi tựa bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: -Gv treo bảng phụ ví dụ 1-> Gọi hs đọc ? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? Và có gì khác về chức năng? Gv treo bảng phụ VD 2-> Gọi hs đọc ? Trong đoạn trích trên những câu nào có từ ngữ phủ định? - GV chốt ý -> Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2 - Gv hướng dẫn hs làm bài tập - Gv gọi hs đọc bài tập 1,2,3,4->Gọi hs lên bảng làm - GV nhận xét, sửa chữa I.Đặc điểm hình thức và chức năng VD: a. Câu trần thuật - Câu b,c,d có các từ không, chưa , chẳng->Phủ định việc đi Huế của Nam-> Câu phủ định VD 2: -Không phải, ….. - Đâu có, ….. -> Phủ định Bác bỏ * Ghi nhớ: Sgk/53. II. Luyện tập : Bài tập 1: - “ Bằng hành động đó….tương lai” - “ Cụ cứ tưởng…gì đâu !” –Câu pđ y ùphủ định bác bỏ - “Vả lại ai chả..”- Câu pđ y ùphủ định miêu tả. - “ Không, chúng con…nữa” – ý phủ định phản bác . nhưng không có từ phủ định nên không là câu phủ định . 2. Bài tập 2 : - Các câu a,b,c là câu phủ định vì có từ phủ định . * Đặc biệt từ phủ định kết hợp với từ phủ định sẽ tạo thành ý khẳng định . - Sửa đổi các câu có ý tương đương không từ phủ định ý sẽ ít thuyết phục hơn : a. Câu chuyện có lẻ chỉ.. b. ..Ai cũng..( mọi người đều..) => Loại câu phủ định này là để khẳng định nhấn mạnh ý – thuyết phục hơn -> Phủ định của phủ định = khẳng định. 3. Bài tập 3: - Thay từ “không” là phủ định tuyệt đối . -- Thay từ “chưa” là phủ định tương đối . => Tô Hoài viết : “Choắt không dậy…” là phù hợp câu chuyện “Choắt chết.” 4. bài tập 4: - Ý phủ định bác bỏ . nhưng có từ phủ định nên không phải là câu phủ định . 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố: - Gv hướng dẫn hs làm bài tập 5 O. Ta không thể thay : quên = không chưa= chẳng vì làm thay đổi ý nghĩa của câu. Bởi : - “Quên” không là từ phủ định, nên thay không sẽ giảm thuyết phục . Thay “chẳng” sẽ lạc đề vì “chưa thể” khác với “chẳng thể” 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần tập làm văn + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa/ 55. 5. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docvan 8tiet 91.doc
Giáo án liên quan