Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 33 Tiết 125 Tổng kết phần văn

1. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1.1. Kiến thức:

-Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.

- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.

- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương tiện thể loại , đề tài , chủ đề, ngôn ngữ.

- Sơ giản về thể loại thơ đường luật, thơ mới.

 1.2. Kĩ năng

- Khái quát , hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương tiện cụ thể.

- Cảm thụ , phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.

 1.3. Thái độ: Có ý thức hệ thống lại các văn bản đ học

2. Trọng tâm:Tổng kết các văn bản đã học

3. Chuẩn bị

 3.1. Gv : Bảng phụ

 3.2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk

4. Tiến trình

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bi của hs

 4.3. Bài mới

GTB: Phần văn học trong sgk Ngữ văn 8 khá phong phú , đa dạng về nội dung , thể loại , hình thức nghệ thuật . Do đó , việc tổng kết ôn tập cuối năm học được tiến hành trong nhiều bài mỗi bài tập trung ôn tập một cụm văn bản . Bài học hôm nay , hệ thống hoá kiến thức về các văn bản VHVN và cụm văn bản thơ .

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 33 Tiết 125 Tổng kết phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: /4/2011 Bài ,Tiết 125 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Tuần 33 I 1. Mục tiêu Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: -Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản. - Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương tiện thể loại , đề tài , chủ đề, ngôn ngữ. - Sơ giản về thể loại thơ đường luật, thơ mới. 1.2. Kĩ năng - Khái quát , hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương tiện cụ thể. - Cảm thụ , phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học. 1.3. Thái độ: Cĩ ý thức hệ thống lại các văn bản đã học 2. Trọng tâm:Tổng kết các văn bản đã học 3. Chuẩn bị 3.1. Gv : Bảng phụ 3.2. Hs : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng : Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 4.3. Bài mới GTB: Phần văn học trong sgk Ngữ văn 8 khá phong phú , đa dạng về nội dung , thể loại , hình thức nghệ thuật . Do đó , việc tổng kết ôn tập cuối năm học được tiến hành trong nhiều bài mỗi bài tập trung ôn tập một cụm văn bản . Bài học hôm nay , hệ thống hoá kiến thức về các văn bản VHVN và cụm văn bản thơ . Hoạt động 1 1. Lập bảng thống kê các văn bản tác phẩm văn học đã học ở lớp 8 - Hs trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị – Hs khác nhận xét – Gv sửa chữa STT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Phong thái ung dung , đường hoàng và khí phách kiên cường , bất khuất vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của tác giả 2 Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh // Hình tượng đẹp lẫm liệt ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng , đổi chí . 3 Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Thất ngôn bát cú đường luật 4 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Song thất lục bát 5. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự do Niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả qu alời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú . 6 Ông Đồ Vũ Đình Liên Thơ ngũ ngôn Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa 7 Quê Hương Tế Hanh Thơ tự do 8 Con tu hú Tố ữu Lục bát 9 Tức cảnh Pác Bó Nguyễn Aùi Quốc Tứ tuyệt Tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống Cách Mạng đầy gian khổ 10 11 Ngắm Trăng Đi Đường Hồ Chí Minh Tứ tuyệt 12 Chiếu Dời Đô Lý Công Uẩn Nghị luận Trung Đại Chiếu 13 Hịch Tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến , quyết thắng kẻ thù xâm lược 14 Nước Đại Việt Ta Nguyễn Trãi Cáo 15 Bàn Luận Về Phép học Nguyễn Thiếp Tấu Việc học là để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước -> Có phương pháp học -> Học đi đôi với hành . 16 Thuế Máu Nguyễn Aùi Quốc Nghị luận hiện đại Vạch trần cvhính quyền thực dân hiện đại dân dã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình Hoạt động 2 Giúp học sinh nhận ra tính hệ thống của các văn bản . ? Cụm văn bản thơ ? ? Cụm văn bản nghị luận ? - Hs nhìn vào cột mục thể loại và nêu ra nhận xét Hoạt động 3 Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản . ? Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15,16 và trong các bài 18,19 ? ? Vì sao thơ trong các bài 18,19 được gọi là “ Thơ mới “ ? Chúng “ mới “ ở chỗ nào ? ( Thể thơ tự do ) …….Tự do trong số câu , số chữ , không bị ràng buộc bởi những qui tắc của thi pháp thơ cổ điển Hoạt động 4 Giúp học sinh lựa chọn những câu thơ hay nhất trong các bài 15,16,18,19 – Gv lắng nghe lời giải thích của học sinh . 2. Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản - Ba bài thơ ở bài 15,16 : thể thất ngôn bát cú Đường luật . - Ba bài thơ ở bài 18,19 : Thơ mới - Đó là thể thơ tự do 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố: Gv hệ thống lại qua sơ đồ : Cụm văn bản văn học VN và cụm văn bản thơ . 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài - Chuẩn bị : Ôn tập phần tiếng việt học kì II 5. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docvan8tiet125.doc
Giáo án liên quan